SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ A VAOPHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do viết sáng kiến Trong giai đoạn hiện nay vấn đề củng cố và tăng cường nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết. Không những nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước mà còn mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ là xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật của nhân dân”. Để thực hiện nhiệm vụ to lớn này Đảng và Nhà nước ta đã phối hợp với các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong đó việc phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật đóng một vai trò quan trọng đang được chú ý đẩy mạnh. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay không nhỏ một bộ phận cán bộ, công chức bị phai nhạt lý tưởng cách mạng. Coi thường giá trị nhân văn, bất chấp đạo lý làm người, lười biếng, ăn chơi xa đọa, sống với những hành động, thủ đoạn xấu xa coi thường pháp luật, coi thường kỹ cương phép nước. Một số nhân dân sống buông thả, lang thang và dễ kích động. Lợi dụng những lổ hỏng đó các thế lực thù địch trong nước cấu kết bọn phản động quốc tế. Từ đó chúng truyền bá những tư tưởng đồi trụy, độc hại, lối sống vô văn hoá, vô đạo đức. Chúng dùng những thủ đoạn thâm độc và âm mưu ”diễn biến hoà bình chống phá sự nghiệp cách mạng nước ta, hòng xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa”. Đây là vấn đề quan trọng to lớn, có tính cấp bách đối với nhân dân, cán bộ cả nước nói chung và đối với cán bộ, công chức và nhân dân xã A Vao nói riêng. Phải có suy nghĩ, giải pháp như thế nào để khắc phục và giải quyết vấn đề này. Là người công chức Tư pháp – Hộ tịch làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Thông qua thực tiễn tôi nhận thấy nguyên nhân những kẻ phạm tội mặc dù có hiểu biết pháp luật mà cố ý phạm tội. Còn có những người do không biết hoặc không am hiểu biết pháp luật mà cố ý vi phạm, nhất là những người dân ở vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số vi phạm pháp luật với các hành vi như: Cố ý gây thương tích cho người khác, trộm cắp tài sản, vi phạm an toàn giao thông, đánh bạc, rượu chè, bạo hành gia đình, tảo hôn và tổ chức tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và một số vụ đặc biệt khác.Từ tầm quan trọng nói trên, với mong muốn góp phần bé nhỏ của mình cho xã A Vao, huyện Đakrông. Làm giảm tỷ lệ người vi phạm pháp luật trong thời gian tới, làm tốt hơn nữa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở xã A Vao. Với nhận thức ấy tôi quyết định viết sáng kiến đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dân trên địa bàn xã A Vao”. Với hy vọng góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn cách mạng hiện nay. 2. Mục tiêu của sáng kiến2.1. Mục tiêu chungNghiên cứu một cách cơ bản những vấn đề lý luận và thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó rút ra những kết luận, đề xuất những giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn xã.2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật, cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại xã. Đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác này tại xã.3. Giới hạn của sáng kiến3.1. Đối tượng nghiên cứuKhảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dân trên địa bàn xã A Vao.Đề xuất và lý giải biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dân trên địa bàn xã A Vao trong giai đoạn hiện nay.3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu ở xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 đến năm 2018. Thời gian viết Sáng kiến kinh nghiệm: Từ tháng 01 năm 2018 đến ngày 10 năm 2018. Người được nghiên cứu: Toàn thể cán bộ, công chức và nhân dân xã A Vao.4. Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật nói chung và giáo dục pháp luật nói riêng. Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cụ thể; phân tích, tổng hợp và các phương pháp nghiên cứu khác như xã hội học, thống kê….5. Bố cục sáng kiến kinh nghiệm: Gồm 3 phần Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết luận – Kiến nghị PHẦN 2. PHẦN NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT1. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT1.1. Khái niệm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luậtHoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật là việc sử dụng những hình thức khác nhau tác động một cách có hệ thống và thường xuyên đến ý thức của con người nhằm trang bị những kiến thức pháp lý nhất định để từ đó họ có những nhận thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng pháp luật và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật.Tuy nhiên không phải là chúng ta sẽ phổ biến, giáo dục pháp luật đối với toàn bộ hệ thống pháp luật hay đối với toàn bộ nhân dân trên lãnh thổ Việt Nam. Chúng ta phải xác định được mục đích cuối cùng của hoạt động phổ, biến giáo dục pháp luật là trang bị cho đối tượng được tuyên truyền những kiến thức pháp lý cần thiết để họ nâng cao ý thức pháp luật và xử sự tuân theo yêu cầu của pháp luật. Do vậy, chúng ta phải dựa trên các đặc điểm về đối tượng được tuyên truyền là người thành thị, dân tộc thiểu số, thanh niên, phụ nữ,…họ đang sinh sống ở đô thị, miền núi,….rồi từ đó mới xác định là họ cần kiến thức pháp luật nào là phù hợp.Bên cạnh đó những người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cũng cần lựa chọn cách thức đưa pháp luật vào đời sống nhân dân sao cho hiệu quả. Bởi lẽ, công tác phổ biến giáo dục pháp luật là một hoạt động mang tính bao quát chung, nhưng trong quá trình thực hiện phải nắm được khi nào thì phổ biến, giáo dục pháp luật và lúc nào sẽ là giáo dục pháp luật cho nhân dân.Thực tế là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta rất nhiều và thường xuyên sửa đổi, bổ sung. Do đó, nếu trong mọi trường hợp văn bản mới được ban hành như thế thì chúng ta lại đưa vào tất cả nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật sẽ không đạt hiệu quả của công tác này, hơn nữa lại lãng phí và làm không xuể. Như vậy, chúng ta phải nghiên cứu về nội dung trước khi tiến hành thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp là phổ biến những gì người dân cần.Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dân rất phong phú, đa dạng phù hợp với từng nội dung, nhóm đối tượng và đặc điểm, tình hình tại khu vực tuyên truyền. Trong giai đoạn phát triển hiện nay với những phương tiện, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại thì các hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cũng ngày càng được nâng cao và đổi mới qua việc ứng dụng nhiều thành tựu của khoa học công nghệ vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật.Thông qua sự tác động có tính định hướng đó thì hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật sẽ góp phần hình thành nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, công chức và nhân dân.Nghiên cứu cơ sở lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật là phân tích, làm rõ các khái niệm, phạm trù: Bản chất, mục đích, vai trò của phổ biến, giáo dục pháp luật; chủ thể, khách thể, đối tượng của phổ biến, giáo dục pháp luật và đánh giá hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật, từ đó rút ra các quan điểm hợp lý nhằm định hướng cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trong thực tiễn. 1.2. Bản chất, mục đích và nội dung của phổ biến, giáo dục pháp luậtBất cứ ngành khoa học nào cũng cần có hệ thống khái niệm riêng của nó, đó là một hình thức của tư duy dùng để phản ánh những đặc trưng chung, chủ yếu của các sự vật, hiện tượng mà ngành khoa học đó nghiên cứu. Vì vậy, xây dựng khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật không thể không chú ý xây dựng hệ thống khái niệm khoa học của nó, không thể không luôn luôn bổ sung và điều chỉnh để làm cho các khái niệm đó phản ánh đúng đắn, đầy đủ và hoàn thiện những nhận thức mới của khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật, về thực tiễn hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật hiện nay. Nghiên cứu lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cần làm rõ các vấn đề cơ bản: Bản chất, nội dung, mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc vào việc xác định đúng đắn các vấn đề cơ bản đó.1.2.1. Bản chất của phổ biến, giáo dục pháp luậtĐể làm rõ bản chất của phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải phân biệt các khái niệm phổ biến và giáo dục pháp luật. Trong thực tế không ít người có quan niệm đồng nhất giữa tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật. Thực chất, xét về mặt lý luận, đây là những khái niệm khác nhau về mặt nội dung.Gắn liền với các khái niệm phổ biến và giáo dục pháp luật là khái niệm thông tin pháp luật. Thông tin pháp luật là nguồn nội dung cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật. Phổ biến, giáo dục pháp luật là hoạt động truyền tải các thông tin pháp luật tới mọi thành viên trong xã hội, đến các đối tượng khác nhau bằng các hình thức, phương tiện thích hợp.Tuyên truyền pháp luật không giới hạn về phạm vi thông tin và đối tượng tiếp nhận thông tin. Thông tin trong tuyên truyền pháp luật là những thông tin toàn diện và chung nhất về những vấn đề pháp luật, trước hết là hệ thống pháp luật hiện hành. Đây là điểm khác với phổ biến, giáo dục pháp luật.Phổ biến pháp luật là sự truyền tải những thông tin cụ thể của pháp luật đến mọi loại đối tượng nhất định nhằm đạt được mục đích cụ thể. Nếu đối tượng của tuyên truyền pháp luật là chung nhất và nhu cầu về thông tin pháp luật đối với người nghe không xác định một cách cụ thể mà hành động của họ liên quan trực tiếp đến sự điều chỉnh hành vi của mình. Khác với hai khái niệm trên, giáo dục pháp luật là sự truyền tải những thông tin pháp luật theo mục đích chung, nhằm nâng cao ý thức pháp luật để từ đó hình thành lối sống tuân thủ pháp luật đối với các thành viên trong xã hội. Giáo dục pháp luật nhằm mục đích trang bị cho công dân những kiến thức pháp luật, hình thành ở họ phong cách sống và làm việc theo pháp luật. Giáo dục pháp luật chính là quá trình phát triển nhận thức pháp luật theo các nấc thang tạo lập ý thức, trang bị kiến thức để nâng cao sự hiểu biết pháp luật, từ đó khẳng định hành vi xử sự của bản thân.Như vậy cả cụm từ “phổ biến, giáo dục pháp luật” ở đây được hiểu là việc truyền bá pháp luật cho đối tượng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng từ đó nâng cao ý thức pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tượng.
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC
PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ NHÂN DÂN
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ A VAO
PHẦN 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do viết sáng kiến
Trong giai đoạn hiện nay vấn đề củng cố và tăng cường nâng cao ý thứcpháp luật xã hội chủ nghĩa ở nước ta là một vấn đề vô cùng quan trọng và cấpthiết Không những nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước mà còn
mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy quyền làm chủ của nhân dân laođộng Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “Điều kiệnquan trọng để phát huy dân chủ là xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăngcường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật
và ý thức pháp luật của nhân dân”
Để thực hiện nhiệm vụ to lớn này Đảng và Nhà nước ta đã phối hợp vớicác cấp, các ngành, các tổ chức xã hội thực hiện nhiều biện pháp khác nhau,trong đó việc phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật đóng một vai tròquan trọng đang được chú ý đẩy mạnh
Tuy nhiên trong tình hình hiện nay không nhỏ một bộ phận cán bộ, côngchức bị phai nhạt lý tưởng cách mạng Coi thường giá trị nhân văn, bất chấp đạo
lý làm người, lười biếng, ăn chơi xa đọa, sống với những hành động, thủ đoạnxấu xa coi thường pháp luật, coi thường kỹ cương phép nước Một số nhân dânsống buông thả, lang thang và dễ kích động Lợi dụng những lổ hỏng đó các thếlực thù địch trong nước cấu kết bọn phản động quốc tế Từ đó chúng truyền bánhững tư tưởng đồi trụy, độc hại, lối sống vô văn hoá, vô đạo đức Chúng dùngnhững thủ đoạn thâm độc và âm mưu ”diễn biến hoà bình chống phá sự nghiệpcách mạng nước ta, hòng xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng để lật đổ chế độ xã hộichủ nghĩa”
Đây là vấn đề quan trọng to lớn, có tính cấp bách đối với nhân dân, cán
bộ cả nước nói chung và đối với cán bộ, công chức và nhân dân xã A Vao nóiriêng Phải có suy nghĩ, giải pháp như thế nào để khắc phục và giải quyết vấn đềnày
Là người công chức Tư pháp – Hộ tịch làm công tác tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật Thông qua thực tiễn tôi nhận thấy nguyên nhân những
kẻ phạm tội mặc dù có hiểu biết pháp luật mà cố ý phạm tội Còn có nhữngngười do không biết hoặc không am hiểu biết pháp luật mà cố ý vi phạm, nhất lànhững người dân ở vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số vi phạm phápluật với các hành vi như: Cố ý gây thương tích cho người khác, trộm cắp tài sản,
vi phạm an toàn giao thông, đánh bạc, rượu chè, bạo hành gia đình, tảo hôn và tổchức tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và một số vụ đặc biệt khác
Trang 2Từ tầm quan trọng nói trên, với mong muốn góp phần bé nhỏ của mìnhcho xã A Vao, huyện Đakrông Làm giảm tỷ lệ người vi phạm pháp luật trongthời gian tới, làm tốt hơn nữa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở xã A Vao.Với nhận thức ấy tôi quyết định viết sáng kiến đề tài “Giải pháp nâng cao hiệuquả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dântrên địa bàn xã A Vao” Với hy vọng góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụquan trọng trong giai đoạn cách mạng hiện nay
2 Mục tiêu của sáng kiến
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu một cách cơ bản những vấn đề lý luận và thực tiễn công tácphổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh QuảngTrị trong giai đoạn hiện nay Trên cơ sở đó rút ra những kết luận, đề xuất nhữnggiải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến,giáo dục pháp luật trên địa bàn xã
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật, cơ sở lý luận và cơ sở
pháp lý của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại xã
- Đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn xã A Vao,huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả côngtác này tại xã
3 Giới hạn của sáng kiến
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng công tác phổ biến, giáo dục phápluật cho cán bộ, công chức và nhân dân trên địa bàn xã A Vao
Đề xuất và lý giải biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phổ biếngiáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dân trên địa bàn xã A Vaotrong giai đoạn hiện nay
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài được tiến hành nghiên cứu ở xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnhQuảng Trị
- Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014 đến năm 2018
- Thời gian viết Sáng kiến kinh nghiệm: Từ tháng 01 năm 2018 đến ngày
Trang 3- Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận khoa họccủa chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, chủ trương củaĐảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật nói chung và giáo dục phápluật nói riêng.
- Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩaduy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử - cụ thể; phân tích, tổng hợp vàcác phương pháp nghiên cứu khác như xã hội học, thống kê…
5 Bố cục sáng kiến kinh nghiệm: Gồm 3 phần
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
- Phần kết luận – Kiến nghị
Trang 4PHẦN 2 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
1.1 Khái niệm hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật
Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật là việc sử dụng những hình thứckhác nhau tác động một cách có hệ thống và thường xuyên đến ý thức của conngười nhằm trang bị những kiến thức pháp lý nhất định để từ đó họ có nhữngnhận thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng pháp luật và tự giác xử sự theo yêucầu của pháp luật
Tuy nhiên không phải là chúng ta sẽ phổ biến, giáo dục pháp luật đối vớitoàn bộ hệ thống pháp luật hay đối với toàn bộ nhân dân trên lãnh thổ Việt Nam.Chúng ta phải xác định được mục đích cuối cùng của hoạt động phổ, biến giáodục pháp luật là trang bị cho đối tượng được tuyên truyền những kiến thức pháp
lý cần thiết để họ nâng cao ý thức pháp luật và xử sự tuân theo yêu cầu của phápluật Do vậy, chúng ta phải dựa trên các đặc điểm về đối tượng được tuyêntruyền là người thành thị, dân tộc thiểu số, thanh niên, phụ nữ,…họ đang sinhsống ở đô thị, miền núi,….rồi từ đó mới xác định là họ cần kiến thức pháp luậtnào là phù hợp
Bên cạnh đó những người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cũngcần lựa chọn cách thức đưa pháp luật vào đời sống nhân dân sao cho hiệu quả.Bởi lẽ, công tác phổ biến giáo dục pháp luật là một hoạt động mang tính baoquát chung, nhưng trong quá trình thực hiện phải nắm được khi nào thì phổ biến,giáo dục pháp luật và lúc nào sẽ là giáo dục pháp luật cho nhân dân
Thực tế là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta rất nhiều
và thường xuyên sửa đổi, bổ sung Do đó, nếu trong mọi trường hợp văn bảnmới được ban hành như thế thì chúng ta lại đưa vào tất cả nội dung phổ biến,giáo dục pháp luật sẽ không đạt hiệu quả của công tác này, hơn nữa lại lãng phí
và làm không xuể Như vậy, chúng ta phải nghiên cứu về nội dung trước khi tiếnhành thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp là phổ biến những gì người dâncần
Các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhândân rất phong phú, đa dạng phù hợp với từng nội dung, nhóm đối tượng và đặcđiểm, tình hình tại khu vực tuyên truyền Trong giai đoạn phát triển hiện nay vớinhững phương tiện, khoa học công nghệ ngày càng hiện đại thì các hình thứctuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cũng ngày càng được nâng cao và đổimới qua việc ứng dụng nhiều thành tựu của khoa học công nghệ vào hoạt độngphổ biến, giáo dục pháp luật
Thông qua sự tác động có tính định hướng đó thì hoạt động phổ biến giáodục pháp luật sẽ góp phần hình thành nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ,công chức và nhân dân
Trang 5Nghiên cứu cơ sở lý luận về phổ biến, giáo dục pháp luật là phân tích, làm
rõ các khái niệm, phạm trù: Bản chất, mục đích, vai trò của phổ biến, giáo dụcpháp luật; chủ thể, khách thể, đối tượng của phổ biến, giáo dục pháp luật vàđánh giá hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật, từ đó rút ra các quan điểm hợp
lý nhằm định hướng cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trong thực tiễn
1.2 Bản chất, mục đích và nội dung của phổ biến, giáo dục pháp luật
Bất cứ ngành khoa học nào cũng cần có hệ thống khái niệm riêng của nó,
đó là một hình thức của tư duy dùng để phản ánh những đặc trưng chung, chủyếu của các sự vật, hiện tượng mà ngành khoa học đó nghiên cứu Vì vậy, xâydựng khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật không thể không chú ý xây dựng hệthống khái niệm khoa học của nó, không thể không luôn luôn bổ sung và điềuchỉnh để làm cho các khái niệm đó phản ánh đúng đắn, đầy đủ và hoàn thiệnnhững nhận thức mới của khoa học phổ biến, giáo dục pháp luật, về thực tiễnhoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật hiện nay Nghiên cứu lý luận phổ biến,giáo dục pháp luật cần làm rõ các vấn đề cơ bản: Bản chất, nội dung, mục đíchcủa phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc vào việc xác định đúng đắn các vấn đề cơbản đó
1.2.1 Bản chất của phổ biến, giáo dục pháp luật
Để làm rõ bản chất của phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải phân biệtcác khái niệm phổ biến và giáo dục pháp luật Trong thực tế không ít người cóquan niệm đồng nhất giữa tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật Thựcchất, xét về mặt lý luận, đây là những khái niệm khác nhau về mặt nội dung
Gắn liền với các khái niệm phổ biến và giáo dục pháp luật là khái niệmthông tin pháp luật Thông tin pháp luật là nguồn nội dung cho hoạt động phổbiến, giáo dục pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật là hoạt động truyền tải cácthông tin pháp luật tới mọi thành viên trong xã hội, đến các đối tượng khác nhaubằng các hình thức, phương tiện thích hợp
Tuyên truyền pháp luật không giới hạn về phạm vi thông tin và đối tượngtiếp nhận thông tin Thông tin trong tuyên truyền pháp luật là những thông tintoàn diện và chung nhất về những vấn đề pháp luật, trước hết là hệ thống phápluật hiện hành Đây là điểm khác với phổ biến, giáo dục pháp luật
Phổ biến pháp luật là sự truyền tải những thông tin cụ thể của pháp luậtđến mọi loại đối tượng nhất định nhằm đạt được mục đích cụ thể Nếu đối tượngcủa tuyên truyền pháp luật là chung nhất và nhu cầu về thông tin pháp luật đốivới người nghe không xác định một cách cụ thể mà hành động của họ liên quantrực tiếp đến sự điều chỉnh hành vi của mình
Khác với hai khái niệm trên, giáo dục pháp luật là sự truyền tải nhữngthông tin pháp luật theo mục đích chung, nhằm nâng cao ý thức pháp luật để từ
đó hình thành lối sống tuân thủ pháp luật đối với các thành viên trong xã hội.Giáo dục pháp luật nhằm mục đích trang bị cho công dân những kiến thức phápluật, hình thành ở họ phong cách sống và làm việc theo pháp luật Giáo dục phápluật chính là quá trình phát triển nhận thức pháp luật theo các nấc thang tạo lập ý
Trang 6thức, trang bị kiến thức để nâng cao sự hiểu biết pháp luật, từ đó khẳng địnhhành vi xử sự của bản thân.
Như vậy cả cụm từ “phổ biến, giáo dục pháp luật” ở đây được hiểu là việctruyền bá pháp luật cho đối tượng nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tinpháp luật cho đối tượng từ đó nâng cao ý thức pháp luật, nghiêm chỉnh chấphành pháp luật của đối tượng
1.2.2 Mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật
Mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật là một trong những yếu tố tạonên cấu trúc bên trong của giáo dục pháp luật, là đặc trưng đầu tiên và quantrọng nhất để phân biệt nó với các dạng giáo dục khác Mục đích xã hội cần đạtđược trong quá trình phổ biến, giáo dục pháp luật phải đáp ứng các yêu cầu của
xã hội, ở từng giai đoạn trong các điều kiện lịch sử cụ thể Việc xác định đúngđắn mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật bởi vì các phạm trù nội dung, hìnhthức, phương pháp của phổ biến, giáo dục pháp luật phần lớn phụ thuộc vào việcxác định các mục đích xã hội đã được đặt ra trước quá trình giáo dục Mục đíchcủa phổ biến, giáo dục pháp luật còn giúp cho việc xác định hiệu quả của phổbiến, giáo dục pháp luật Kết quả đạt được bao giờ cũng được đánh giá so vớimục đích đề ra để xác định được chỉ số hiệu quả của công tác này
Với ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt của mục đích phổ biến, giáo dụcpháp luật, vấn đề đặt ra là không thể coi nhẹ việc xác định mục đích xã hội củahoạt động này, cần xác định mục đích phù hợp với thực tiễn và đáp ứng các nhucầu của xã hội trong từng thời kỳ để góp phần nâng cao hiệu quả phổ biến, giáodục pháp luật ở nước ta Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật phải nhằm trang
bị, cung cấp, bồi dưỡng và nâng cao tri thức pháp luật, xuất phát từ đòi hỏi củacác đối tượng giáo dục khác nhau, phù hợp với các điều kiện và hoàn cảnh cụthể, đồng thời phải nhằm hình thành lòng tin vào pháp luật của công dân xâydựng thói quen suy nghĩ và xử sự theo những đòi hỏi của pháp luật ở công dân
Khi tiến hành tìm kiếm, xác định mục đích của phổ biến, giáo dục phápluật cần phân biệt giữa mục đích trước mắt và mục đích lâu dài, mục đích cótính tổng quát, chiến lược và mục đích giáo dục pháp luật cụ thể
Mục đích tổng quát, chiến lược của phổ biến, giáo dục pháp luật là nhằmgóp phần hình thành và nâng cao văn hóa pháp lý của từng cá nhân trong toàn
xã hội Trong điều kiện của nước ta hiện nay, phổ biến, giáo dục pháp luật cómục đích cụ thể như sau:
- Thứ nhất, Mục đích hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho công dân
Mục đích nhận thức bao gồm tri thức về các quy phạm pháp luật, nhữngquan niệm và cách đánh giá về mặt pháp lý các sự kiện xã hội Đây được xem làmục đích hàng đầu vì sự am hiểu pháp luật, nhận thức đúng đắn về vai trò và giátrị xã hội của pháp luật là điều kiện cần thiết đảm bảo sự phát triển ý thức phápluật, tư duy pháp lý và hình thành tình cảm lòng tin thái độ tích cực đối với phápluật ở mọi công dân Có tri thức pháp luật sẽ giúp cho mỗi công dân có khả năng
Trang 7tự đánh giá, phê phán, đối chiếu hành vi của mình đối với các chuẩn mực phápluật để từ đó tổ chức một cách ý thức các hành vi xử sự.
Tuy nhiên, sự am hiểu tri thức pháp luật không phải là sự am hiểu đơngiản một vài quy phạm pháp luật nào đó mà sự am hiểu có hệ thống về phápluật, nhận thức thấu đáo về nội dung pháp luật, về giá trị xã hội và vai trò củapháp luật, biết đánh giá các sự kiện pháp luật để hành động một cách hợp pháp
Mục đích nhận thức trong mối quan hệ với các mục đích khác của phổbiến, giáo dục pháp luật là mục đích đầu tiên, là tiền đề và cơ sở cho sự pháttriển các mục đích khác Thông qua mục đích nhận thức để nhận biết, đánh giá
và nhìn nhận các mục đích khác Do đó, từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IVđến nay của Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tạo điều kiện đề quyền làmchủ của dân phải được thực hiện và không ngừng nâng cao gắn liền với quátrình phát triển kinh tế - xã hội, mở mang dân trí, hiểu biết pháp luật
- Thứ hai, Mục đích hình thành lòng tin pháp luật
Đây là mục đích có ý nghĩa rất quan trọng Mục đích cảm xúc phụ thuộcvào trình độ dân trí pháp luật, về sự am hiểu các quy phạm, các nguyên tắc pháp
lý, đánh giá các sự kiện pháp lý… Tri thức pháp lý càng đầy đủ thì tình cảmpháp luật càng mạnh mẽ Tình cảm pháp luật được nuôi dưỡng trên cơ sở cáckhái niệm, quan niệm, các phạm trù về pháp luật, thiếu những điều đó không tồntại cảm xúc pháp luật Tuy nhiên, có tri thức pháp luật mà thiếu tình cảm tôntrọng đối với pháp luật thì không dự đoán và đảm bảo hành vi hợp pháp vì lợiích cá nhân Các nhà tâm lý học đã chỉ ra rằng, con người nếu thiếu lòng tin thìhành vi của họ thường lệch khỏi các chuẩn mực xã hội Thực tiễn thực hiện phápluật đã cho thấy sự đúng đắn của luận điểm này
Trong đa số sách báo nghiên cứu pháp lý phân tích về nội hàm của giáodục cảm xúc pháp luật đã kết luận mục đích của giáo dục cảm xúc pháp luật chỉđạt được qua việc giáo dục tình cảm công bằng, tình cảm trách nhiệm, tình cảmkhông khoan nhượng và tình cảm pháp chế Tất cả các tình cảm này quan hệ vớinhau và phụ thuộc vào nhau
+ Giáo dục tình cảm công bằng: Là giáo dục cho công dân biết đánh giá
các quy phạm pháp luật, nhận thức được chuẩn mực pháp luật để đánh giá vềtính công bằng của pháp luật, từ đó tổ chức hành vi xử sự hợp lý, hợp pháp đốivới người khác và với chính mình theo các quy định pháp luật
+ Giáo dục tình cảm trách nhiệm: Để người được giáo dục ý thức về
nghĩa vụ pháp lý cơ bản của chính mình, tận tâm thực hiện các quy định củapháp luật, các nghĩa vụ pháp lý trong mối quan hệ pháp lý với các công dânkhác
+ Giáo dục tình cảm không khoan nhượng ở mọi công dân đối với những hành vi vi phạm pháp luật: Giáo dục ý thức pháp luật không thể khoan dung đối
với những biểu hiện chống đối pháp luật Giáo dục tình cảm không khoannhượng ở công dân đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành hành vi tíchcực trong cuộc đấu tranh phòng chống tiêu cực
Trang 8+ Giáo dục tình cảm pháp chế: Là giáo dục nhằm hình thành ý thức tuân
thủ pháp luật của công dân ở mọi nơi, mọi lúc, phê phán, lên án những biểu hiệncoi thường pháp luật, các hành vi phạm pháp, cũng như đồng tình ủng hộ và tíchcực tham gia bảo vệ sự nghiêm minh của pháp luật Người được giáo dục phảihình thành ý thức rằng mọi quyết định của mình phải dựa vào cơ sở của phápluật
Sự hình thành lòng tin vững chắc của công dân vào sự cần thiết tuân theonhững quy phạm pháp luật phụ thuộc vào sự tác động định hướng của quá trìnhgiáo dục các tình cảm trên vào sự am hiểu tri thức pháp luật
- Thứ ba, mục đích hình thành động cơ hành vi và thói quen xử sự hợp pháp tích cực (gọi là mục đích hành vi)
Kết quả cuối cùng của phổ biến, giáo dục pháp luật thể hiện ở hành vi xử
sự theo pháp luật của con người Mục đích nhận thức, mục đích cảm xúc củaquá trình phổ biến, giáo dục pháp luật là để phục vụ cho mục đích hình thànhđộng cơ, hành vi, thói quen xử sự hợp pháp, tích cực của công dân Thói quen
xử sự của công dân phải là thói quen xử sự hợp pháp, thói quen tuân thủ các quyphạm pháp luật, thực hiện đúng đắn và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lýcũng như việc sử dụng tri thức pháp luật và các quy phạm pháp luật cụ thể đểbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, của người khác, của nhà nước vàcủa xã hội
1.3 Một số hình thức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật chủ yếu
+ Tuyên truyền miệng trong phổ biến, giáo dục pháp luật
Tuyên truyền miệng về pháp luật là một hình thức tuyên truyền trong phổbiến giáo dục pháp luật mà người nói trực tiếp với người nghe về lĩnh vực phápluật đó chủ yếu là phổ biến, giới thiệu các quy định pháp luật nhằm nâng caonhận thức pháp luật cho người nghe hành động theo các chuẩn mực
Trong hệ thống các hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luậtthì hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật truyền miệng được coi là
bộ phận quan trọng Bởi lẽ, tuyên truyền miệng có mối quan hệ gắn bó mật thiếtvới tất cả các hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và thườngđược tiến hành lồng ghép với các hình thức đó Sự gắn kết này dường như làmột điều tất yếu không thể thiếu được khi thực hiện các hoạt động tuyên truyền,phổ biến giáo dục pháp luật khác
Đối tượng của hình thức tuyên truyền miệng rất đa dạng đủ mọi thànhphần trong xã hội cán bộ, tri thức, công nhân, nông dân, sinh viên, phụ nữ,người cao tuổi, thanh thiếu niên, học sinh,… Từ đó có thể nhận thấy rằng đốitượng của hình thức tuyên truyền miệng có thể là bất kỳ ai trong xã hội đang cầnđược tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
Nhằm thực hiện hình thức tuyên truyền miệng phổ biến giáo dục phápluật có hiệu quả thì cần phải hoàn thiện các kỹ năng như gây thiện cảm đối với
Trang 9người được tuyên truyền, tạo sự hấp dẫn, ấn tượng trong khi nói, bảo đảm cácnguyên tắc nhất định và phải sử dụng phương pháp thuyết phục như chứngminh, diễn giải, phân tích,…
+ Phổ biến giáo dục pháp luật qua báo chí
Tuyên truyền pháp luật qua báo chí là hình thức tuyên truyền các nội dungpháp luật liên quan thông qua các phương tiện thông tin đại chúng là báo chí vớinhiều hình thức thể hiện phong phú: báo in (tạp chí, bản tin thời sự), báo nói(chương trình phát thanh), báo hình (chương trình truyền hình, chương trìnhnghe – nhìn thời sự được thực hiện bằng các phương tiện kỹ thuật khác nhau),báo điện tử (được thực hiện trên mạng thông tin máy tính) bằng tiếng Việt, tiếngcác dân tộc thiểu số ở Việt Nam
+ Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua mạng lưới truyền thanh
cơ sở
Tuyên truyền pháp luật qua mạng lưới truyền thanh cơ sở là hình thứctuyên truyền các nội dung pháp luật liên quan thông qua các phương tiện thôngtin đại chúng ở địa phương
So với hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật qua báo chí thì hình thứcphổ biến, giáo dục pháp luật qua mạng lưới truyền thanh cơ sở có đối tượng vàphạm vi tác động hẹp hơn, được xác định cụ thể hơn trong phạm vi một xã,phường, thị trấn hay một tổ dân phố, một thôn
Tuy nhiên, so với các hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luậtkhác thì hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua mạng lưới truyềnthanh cơ sở có những lợi thế như: Có khả năng truyền tin nhanh, kịp thời gian,gần gủi, thân thiết với người dân ở cơ sở Hoàn toàn chủ động về thời gian, chủđộng về việc lựa chọn nội dung, có khả năng tác động tới nhiều đối tượng trongcùng một thời gian, phạm vi tác động rộng, có thể thực hiện phát thanh đượcnhiều lần, tiết kiệm được thời gian, công sức và tiền của vì không phải tập trungdân tại một địa điểm tập trung để phổ biến pháp luật
+ Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật qua mạng Internet
Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trên mạng Internet là hình thứctuyên truyền hiện đại nhằm truyền tải những thông tin, yêu cầu, nội dung cácquy định pháp luật kịp thời, tiết kiệm thời gian, công sức cho việc tự tìm hiểu
Tuyên truyền pháp luật trên mạng Internet là một hình thức phổ biến giáodục pháp luật có hiệu quả trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay
+ Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua các cuộc thi tìm hiểu pháp luật
Thi tìm hiểu pháp luật là hình thức thi do các cơ quan Nhà nước, các tổchức, các doanh nghiệp tổ chức nhằm động viên, khuyến khích đối tượng tìmđọc, nâng cao hiểu biết pháp luật, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ củađối tượng và nâng cao dân trí pháp lý Thi tìm hiểu pháp luật là một trong cáchoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, là cầu nối truyền tải những
Trang 10nội dung pháp luật vào cuộc sống, là hình thức sinh hoạt văn hóa pháp lý có sứchấp dẫn và hiệu quả.
Thi tìm hiểu pháp luât là một trong những hình thức tuyên truyền, phổbiến giáo dục pháp luật hấp dẫn, có hiệu quả cao, được sử dụng nhiều Ưu thếcủa tuyên truyền qua các cuộc thi tìm hiểu pháp luật là dễ dàng mở rộng đượcphạm vi đối tượng tuyên truyền (bao gồm cả người dự thi và người theo dõicuộc thi), đáp ứng được yêu cầu phổ cập pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân,phát huy được tính tích cực, chủ động của đối tượng dự thi và giúp họ nhận thứcsâu sắc hơn nội dung pháp luật cần tìm hiểu, từ đó nâng cao ý thức pháp luật cho
họ Một lợi thế khác của thi tìm hiểu pháp luật là có thể sử dụng được nhiều loạiphương tiện thông tin đại chúng, bằng nhiều hình thức khác nhau và do đó cóthể tổ chức được ở nhiều nơi, nhiều lúc, với phạm vi, mức độ khác nhau tùy theoyêu cầu và tình hình đặc điểm cụ thể
Thông qua các hình thức thi, những nội dung pháp luật được truyền tảiđến các đối tượng một cách đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ hơn, sinh độnghơn, tránh được sự cứng nhắc, khô khan, đối tượng tiếp nhận các kiến thức phápluật một cách thoải mái và hoàn toàn chủ động, hiểu biết về pháp luật và khảnăng áp dụng của đối tượng được nâng cao hơn
+ Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hệ thống tủ sách pháp luật
Tủ sách pháp luật là một loại tài liệu phổ biến pháp luật thông qua vănhóa đọc của người đọc sách là hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục phápluật đặc thù Đặc trưng của hình thức này là truyền bá những nội dung, kiến thứcpháp luật thiết yếu trong đời sống cho mọi người thông qua việc đọc sách.Người dân có thể chủ động tìm hiểu, nghiên cứu sách pháp luật qua việc đọcsách, nghiên cứu sách pháp luật để đáp ứng các nhu cầu của bản thân
Tuy nhiên hình thức này cũng có một số nhược điểm như: hiệu quả củaviệc phổ biến, giáo dục pháp luật qua hệ thống sách phụ thuộc và liên hệ chặtchẽ với chất lượng biên soạn, kiến thức người dân thông qua việc đọc sách,nghiên cứu phụ thuộc vào trình độ dân trí của người dân, trong khi trình độ dântrí trên địa bàn khá thấp nên hiệu quả từ hoạt động này không hiệu quả, phổ biếnpháp luật qua sách phụ thuộc vào tính chủ động của người đọc, sở thích, nhucầu
+ Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua Câu lạc bộ pháp luật
Câu lạc bộ pháp luật được thành lập và hoạt động trên tinh thần tự nguyệntham gia của những người có nhu cầu tìm hiểu pháp luật, tích cực đấu tranh bảo
vệ pháp luật, nhiệt tình tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật thông qua cáchoạt động sinh hoạt của Câu lạc bộ pháp luật nhằm góp phần nâng cao hiểu biếtpháp luật, gây dựng lòng tin đối với pháp luật, nâng cao ý thức tôn trọng và chấphành pháp luật, hình thành thói quen sống và làm việc theo pháp luật của các hộiviên nói riêng và toàn thể nhân dân nói chung
Trang 11+ Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua hoạt động trợ giúp pháp lý
Trợ giúp pháp lý được hiểu là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí chongười được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật, giúp người được trợgiúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hơp pháp của mình, nâng cao hiểu biết phápluật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, góp phần vào việc phổ biến giáodục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chếtranh chấp và vi phạm pháp luật
Hoạt động trợ giúp pháp lý có quan hệ mật thiết với hoạt động phổ biến,giáo dục pháp luật Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý ngoài nhiệm vụ thực hiệntrợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, người có công với cách mạng, đồngbào dân tộc thiểu số còn tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật cho các đốitượng này
Thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý dưới các hình thức cơ bản như: tưvấn pháp luật, tham gia tranh tụng, sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý,…người thực hiện trợ giúp pháp lý sẽ tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật chongười được trợ giúp pháp lý
+ Phổ biến giáo dục pháp luật qua hoạt động hòa giải ở cơ sở
Phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải ở cơ sở là việccác tổ viên tổ hòa giải bằng hoạt động hòa giải của mình cung cấp các kiến thứcpháp luật, bồi dưỡng tình cảm pháp luật cho các bên tranh chấp và những ngườikhác trong cộng đồng dân cư nhằm mục đích hình thành ở họ sự hiểu biết phápluật, ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen hành động theo pháp luật
Như vậy, trong khi tiến hành hòa giải các bên tranh chấp Hòa giải viên córất nhiều cơ hội để lồng ghép việc phổ biến, giáo dục pháp luật, nhấn mạnhnhững quy định mấu chốt của pháp luật nếu các bên tranh chấp nghiêm chỉnhtrong việc ứng xử của mình thì sẽ tránh được tranh chấp xãy ra Đồng thời, qua
đó các bên trạnh chấp và những người có liên quan có thể nâng cao được hiểubiết pháp luật và ý thức tôn trọng pháp luật từ đó hạn chế những vi pham phápluật và tranh chấp nhỏ xãy ra
+ Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật qua hoạt động xét xử của tòa
án nhân dân
Trong hoạt động tư pháp, xét xử được coi là khâu trung tâm có vai tròquyết định, bởi hoạt động xét xử bao giờ cũng gắn liền với việc Tòa án nhândanh nhà nước ra một quyết định hoặc bản án bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức
xã hội, quyền và lợi ích của công dân, giáo dục công dân tuân thủ pháp luật Tòa
án có thể thực hiện việc giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức, nhưng tậptrung và quan trọng nhất vẫn là phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạtđộng xét xử
Trên thực tế trong thời gian qua cho thấy, sự coi nhẹ và thiếu năng độngtrong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là môt trong những nguyên nhân dẫn
Trang 12đến tình trạnh hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật của cán bộ, công chức vànhân dân còn thấp, “pháp luật và kỷ cương của Nhà nước bị vi phạm ngày càngphổ biến” Điều đó đặt ra cho chúng ta sự cần thiết phải nhận thức ý nghĩa mangtầm chiến lược của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong suốt cả quá trìnhxây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân Nó là một bộ phận đặcbiệt quan trọng trong chiến lược con người của Đảng và Nhà nước ta trong giaiđoạn hiện nay.
1.4 Cơ sở chính trị, pháp lý
1.4.1 Cơ sở chính trị
- Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dụcpháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân
- Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng về kết quả thực hiện chỉ thị số 32-CT/TW, ngày 09/12/2003 của ban bí thưTrung ương Đảng (khoá IX) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tácphổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ,nhân dân
1.4.2 Cơ sở pháp lý
- Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012;
- Nghị định 28/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Quyết định 06/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc xây
dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật;
- Quyết định 09/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy
định về chuẩn tiếp cận pháp luật của người dân tại cơ sở;
- Quyết định 27/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về
thành phần và nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dụcpháp luật;
- Quyết định số 705/2017/ QĐ-TTg ngày 25/5/2017 của Thủ TướngChỉnh phủ ban hành chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021;
- Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 06/4/2018 của BanThường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị yêu cầu các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành,Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị- xã hội tiếp tục tổ chức quán triệt vàthực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 19/12/2003, Kết luận số 04-KL/TW ngày19/4/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng; Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày25/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình phổ biến, giáo dụcpháp luật giai đoạn 2017-2021
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ A VAO