1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận QLGDTH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN,GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINHỞ TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2

25 500 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 222 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓALÊ KHẢ LONG TIỂU LUẬN MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT THƯỜNG XU

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA

LÊ KHẢ LONG

TIỂU LUẬN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN,

GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH

Ở TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 2

Tiểu luận kết thúc lớp Bồi dưỡng Quản lý giáo dục

NĂM 2016

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

2 Tình hình thực tế về quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả

công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT

Thường Xuân 2-Thanh Hóa

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn trong quản lý

công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT

Thường Xuân 2-Thanh Hóa

7

2.4 Kinh nghiệm thực tế của bản thân về quản lý công tác phổ biến,

giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Thường Xuân

2-Thanh Hóa

8

2.5 Vấn đề cần ưu tiên giải quyết trong quản lý công tác phổ biến,

giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Thường Xuân

2-Thanh Hóa

16

3 Kế hoạch hành động về quản lý công tác phổ biến, giáo dục pháp

luật cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2-Thanh Hóa

17

3.1 Các mục tiêu về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học

sinh trường THPT Thường Xuân 2-Thanh Hóa

17

3.2 Các kế hoạch hành động về quản lý công tác phổ biến, giáo dục

pháp luật cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2 - Thanh

Trang 3

1 Lý do chọn chủ đề tiểu luận

1.1 Yêu cầu về mặt khoa học

Giáo dục là một hiện tượng xã hội, là quá trình tác động có mục đích, có kếhoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động đến con người, dẫn đến sự hình thành và pháttriển tâm lý, ý thức, nhân cách Dưới góc độ hoạt động, giáo dục là một hoạt độngchuyên biệt của xã hội nhằm hình thành và phát triển nhân cách của con người theonhững yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định Giáo dục giữ vaitrò chủ đạo trong sự phát triển trí tuệ, nhân cách con người Như vậy hoạt động giáodục không đơn thuần chỉ là truyền thụ kiến thức văn hóa, mà là quá trình gồm nhiều

bộ phận: Giáo dục đạo đức; giáo dục trí tuệ; giáo dục thể chất; giáo dục thẩm mỹ;giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp Nhà trường không chỉ có nhiệm

vụ dạy chữ mà còn có nhiệm vụ dạy người, bên cạnh truyền thụ kiến thức văn hóa,cần phải giáo dục pháp luật, rèn luyện và nâng cao kỹ năng sống cho người học

PBGDPL có vị trí, vai trò quan trọng, thể hiện rõ nét trên hai khía cạnh sau:

Thứ nhất, PBGDPL góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước,

quản lý xã hội Vai trò này bắt nguồn từ vai trò và giá trị xã hội của pháp luật Mộttrong những vai trò cơ bản của pháp luật trong đời sống nhà nước, đời sống xã hội

là: pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước.

PBGDPL góp phần đem lại cho mọi người có trí thức pháp luật, xây dựng tình cảmpháp luật đúng đắn và có hành vi hợp pháp, biết sử dụng pháp luật làm phương tiện

để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trìnhquản lý Nhà nước, quản lý xã hội

Thứ hai, PBGDPL góp phần nâng cao ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý của

mọi thành viên trong xã hội trong đó có học sinh Trong giai đoạn hiện nay, vấn đềcủng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ở nước ta đang là một vấn đề cấp thiết

Niềm tin vào pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng hành

vi Lòng tin vững chắc vào pháp luật là cơ sở để hình thành động cơ của hành vihợp pháp Trong cuộc sống, có nhiều trường hợp những người có kiến thức phápluật nhưng không có lòng tin vào pháp luật, sẵn sàng chà đạp lên pháp luật, lợi dụng

kẽ hở của pháp luật để trục lợi Khi con người tin vào tính công bằng của những đòihỏi của quy phạm pháp luật thì không cần một sự tác động bổ sung nào của Nhànước để thực hiện những đòi hỏi đó Có lòng tin vào tính công bằng của pháp luật,

Trang 4

con người sẽ có hành vi phù hợp với các đòi hỏi của pháp luật một cách độc lập, tựnguyện.

1.2 Yêu cầu về chủ trương chính sách

Đại hội Đảng lần thứ VII đã khẳng định: “điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ là xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật và ý thức pháp luật của nhân dân”.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII đã xác

định mục tiêu chủ yếu của giáo dục là “thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học Hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành.”

Cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng, các cấp đã ban hành nhiều Thông

tư, Quyết định và kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác PBGDPLtrong hệ thống giáo dục quốc dân:

- Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướngChính phủ về xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật trong đó chỉ đạo việcxây dựng tủ sách pháp luật trong trường học

- Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chínhphủ Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác PBGDPL trong nhà trường

- Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Đề án tăng cường công tác PBGDPL nhằm nâng cao ý thứcpháp luật cho thanh thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015

- Thông tư liên tịch số BLĐTBXH-TLĐLĐVN ngày 07/6/2006, giữa Bộ Tư pháp và Bộ Giáo dục - Đàotạo và một số bộ, ngành hướng dẫn việc xây dựng, quản lý và khai thác tủ sách phápluật ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trường học, tạo điều kiện cho giáo viên, họcsinh có nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, học tập và tuyên truyền, phổ biếnpháp luật trong nhà trường

02/2006/TTLT-BTP-BCA-BQP-BGD&ĐT Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLT02/2006/TTLT-BTP-BCA-BQP-BGD&ĐT BGD&ĐT02/2006/TTLT-BTP-BCA-BQP-BGD&ĐT BTP ngày 16 tháng 11 năm

2010 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp công tácPBGDPL trong trường học

- Kế hoạch số 371/KH-SGDĐT ngày 12/3/2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo

về việc triển khai Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2012 củaChính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật trong lĩnh vực giáo dục tại địaphương

- Kế hoạch số 514/KH-SGDĐT ngày 27/3/2014 của Giám đốc Sở Giáo dục

và Đào tạo về triển khai công tác PBGDPL năm 2014 ngành Giáo dục tỉnh Thanh Hóa

Trang 5

- Kế hoạch số 1963/KH - SGDĐT ngày 24/10/2013 của Giám đốc Sở Giáodục và Đào tạo triển khai thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng công tác PBGDPLtrong nhà trường”, ngành Giáo dục Thanh Hóa giai đoạn 2013 - 2016.

- Hướng dẫn tại công văn số: 196/SGDĐT-PC&CTHSSV, ngày 30/01/2016

về việc Hướng dẫn rà soát, bổ sung tài liệu, báo, sách pháp luật mới cho tủ sách pháp luật

- Kế hoạch số 459/KH-SGDĐT ngày 27/3/2016 của Giám đốc Sở Giáo dục

và Đào tạo về triển khai công tác PBGDPL năm 2016 ngành Giáo dục tỉnh Thanh Hóa

- Nghị quyết Đại hội Tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá lần thứ XVII về phát triểngiáo dục và đào tạo trong giai đoạn 2015 – 2020 cũng chỉ rõ: “Thực hiện tốt việcđổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậchọc; tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức lốisống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng lập nghiệp của họcsinh; ”

Từ những vấn đề nêu trên chúng ta có thể rút ra: việc nâng cao chất lượngPBGDPL cho học sinh đang là vấn đề cấp thiết trong hoạt động giáo dục của toànngành nói chung, của trường THPT nói riêng

1.3 Yêu cầu về mặt thực tiễn:

Thực tiễn công tác quản lý quá trình giáo dục ở trường THPT nói chung vàtại trường THPT Thường Xuân 2 nói riêng trong những năm học trước mới chỉ tậptrung vào dạy và học các môn văn hoá; công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chohọc sinh (HS) chưa được chú trọng, quan tâm đầu tư thích đáng cả về nhân lực, tàilực, thời gian,…; nội dung, hình thức tổ chức còn đơn điệu; học sinh chưa tích cực,chủ động tham gia Nhận thức về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung,việc dạy và học pháp luật nói riêng của một số cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viênchưa đúng mức

Sự phối hợp giữa các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể trong công tác phổbiến, giáo dục pháp luật trong trường học chưa hình thành và đi vào nề nếp, chưathường xuyên

Công tác sơ kết, tổng kết đánh giá hoạt động phối hợp phổ biến, giáo dụcpháp luật cho học sinh, sinh viên không được duy trì đều đặn

Vì thế, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa hiệu quả và chưa phát huyđược tác dụng của trong việc hình thành, phát triển nhân cách toàn diện cho họcsinh và góp phần vào phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tíchcực”

Ngày nay, công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền ViệtNam đòi hỏi có những con người mới, có tri thức khoa học, có hiểu biết về phápluật, có ý thức tuân thủ pháp luật Thực tế hiện nay cho thấy, tình hình vi phạm

Trang 6

pháp luật trong xã hội ngày càng tăng nhất là trong lứa tuổi thanh thiếu niên mà mộttrong những nguyên nhân đó là tình trạng “mù” pháp luật, không hiểu biết gì về phápluật, hoặc hiểu biết pháp luật không đầy đủ, từ đó dẫn đến việc có những hành vi viphạm pháp luật

Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị quyết TW 2 (khóa VIII) nhấnmạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận HS, có những biểu hiện suy thoái vềđạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân lậpnghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước” Trường THPT Thường Xuân 2 cũngkhông đứng ngoài thực trạng đó Hơn ai hết, là người làm công tác quản lý ở mộttrường THPT tôi nhận thức rõ trách nhiệm của mình, phải đề ra biện pháp quản lýthiết thực, phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nói chung và chấtlượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho HS nói riêng Xuất phát từ những

lý do khách quan, chủ quan như đã phân tích, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số

biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh ở trường THPT Thường Xuân 2” làm tiểu luận cuối

khóa.

2 Tình hình thực tế về quản lý công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2.

2.1 Vài nét về trường THPT Thường Xuân 2

- Trường THPT Thường Xuân 2 - Thanh Hóa được thành lập theo Quyết định số2367/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thành lập trường THPTThường Xuân 2, ký ngày 23 tháng 7 năm 2003

Trường THPT Thường Xuân 2 đóng trên địa bàn xã Luận Thành, huyệnThường Xuân, là trung tâm các xã phía Nam của Huyện, Nhà trường có quá trìnhxây dựng, phát triển liên tục 12 năm, đến nay trường đã có một cơ sở trường lớptương đối khang trang, khuôn viên xanh-sạch-đẹp Học sinh của trường thuộc phạm

vi 6 xã phía Nam của huyện và một số ở các xã vùng lân cận thuộc huyện ThọXuân, huyện Triệu Sơn và huyện Như Xuân (tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số trongcác năm học chiếm 70-72%) Phần lớn gia đình các em sống bằng nghề nông, cònnhiều khó khăn về kinh tế Nhìn chung, các em đều có phẩm chất đạo đức tốt, chămngoan trong học tập

Qui mô nhà trường những năm gần đây có nhiều biến động, sỹ số không ổnđịnh (do mới thành lập trường THPT Thường Xuân 3, số học sinh của 1,5 xãchuyển về đó học) Hiện tại sĩ số học sinh trên một lớp của nhà trường đã tương đối

ổn định đảm bảo quy định của UBND tỉnh Thanh Hóa về sĩ số học sinh/lớp của bậcTHPT:

Trang 7

Những ngày đầu thành lập, Trường chỉ có 17 lớp với 49 giáo viên, cơ sở vậtchất khi đó rất nghèo nàn, thiếu thốn, Trường chỉ có 6 phòng học cấp 4 và vănphòng làm việc, trang thiết bị giảng dạy hầu như chưa có gì Với sự năng động, cốgắng của các thế hệ lãnh đạo, quản lý nhà trường, sự quan tâm của huyện, tỉnh vàcủa Hội cha mẹ học sinh, đến nay nhà trường đã có 4 nhà cao tầng với 36 phònghọc kiên cố và nhiều trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, khuôn viên nhà trườngngày càng khang trang hơn, cơ sở vật chất tương đối ổn định đảm bảo cho các hoạtđộng giáo dục và đào tạo Hiện nay Trường có 24 lớp với 55 cán bộ, giáo viên, nhânviên.

- Những kết quả đạt được trong quá trình phát triển

Sau 13 năm xây dựng và trưởng thành, vượt qua bao gian khó về nhiều mặt,Trường THPT Thường Xuân 2 hôm nay đã từng bước tự khẳng định, luôn nhậnđược sự tin tưởng của các thế hệ học sinh và nhân dân trong vùng Trường luônbám sát mục tiêu chiến lược: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhântài” cho quê hương đất nước Từ mái trường này, gần 4000 lượt học sinh đã tốtnghiệp, trong đó có nhiều học sinh đang giữ cương vị lãnh đạo chủ chốt ở các địaphương, doanh nghiệp, trường học, một số học sinh trở thành sỹ quan trung, cao cấptrong lực lượng vũ trang

Kết quả giáo dục đào tạo hàng năm luôn đạt được các chỉ tiêu đề ra: về đạođức học sinh luôn đạt 80 - 90% khá, tốt; tỷ lệ học sinh lên lớp trung bình đạt từ 85-93%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp 71 - 100%; học sinh thi đỗ cao đẳng, đại học từ 15 -45% Nhiều học sinh đạt giải trong các kỳ thi cấp quốc gia, cấp tỉnh

Trong 5 năm trở lại đây, đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh hàng năm từ vị tríthứ 6 đến 19 (trong tổng số 26 trường THPT miền núi trong tỉnh)

- Những hình thức khen thưởng đã đạt được

Năm 2012 nhà trường được Thủ tướng chính phủ tỉnh tặng bằng khen Nhiềunăm liền nhà trường được Chủ tịch UBND công nhận tập thể lao động xuất sắc vàtặng bằng khen, được Giám đốc sở tặng giấy khen

Năm 2013 nhà trường được UBND tỉnh tặng cờ đơn vị dẫn đầu phòng tràothi đua, đánh dấu sự trưởng thành của nhà trường

Chi bộ Đảng nhiều năm được công nhận là “Chi bộ trong sạch, vững mạnh”,năm 2008, 2009, 2012 đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch , vững mạnh tiru biều, năm

2009 và năm 2012 Chi bộ được Tỉnh ủy Thanh Hóa tặng Bằng khen

Công đoàn trong nhiều năm qua phối hợp hoạt động tốt với chuyên môn, tổchức các phòng trào thi đua “Dạy tốt”, “Làm việc tốt”; đã xây dựng được tập thểcán bộ, công nhân viên lao động đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau Công Đoàn nhàtrường liên tục được Chủ tịch Công đoàn ngành Giáo dục Thanh Hóa tặng Giấy

Trang 8

khen Năm học 2010-2011 được Công đoàn Giáo dục Việt Nam tằng Bằng khen,năm học 2011-2012 được Liên đoàn LĐ Thanh Hóa tặng Bằng khen, năm học2012-2013 Tổng LĐLĐ Việt Nam tặng Bằng khen

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà trường dưới sự lãnh đạo của của cấp ủy chi bộnhà trường đã thể hiện rõ vai trò nòng cốt trong các phong trào thi đua “Dạy tốt, họctốt”, cùng nâng cao chất lượng dạy và học; liên tục đạt danh hiệu Đoàn Trường xuấtsắc Đoàn TN đã được Trung ương Đoàn TNCS HCM tặng Bằng khen

Sau 13 năm xây dựng và phát triển, tự hào với những thành quả đạt được,nhận rõ những mặt tồn tại, những khó khăn thử thách, thầy và trò Trường THPTThường Xuân 2 đã và đang nỗ lực quyết tâm thi đua dạy thật tốt - học thật tốt, hoànthành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2016-2017, phấn đấu đạt trường chuẩn quốc giagiai đoạn 1 vào năm học 2020 - 2021

- Tình hình nhà trường năm học 2016-2017

+ Tổng số lớp được giao: 24 lớp (lớp 10: 9 lớp; lớp 11: 8 lớp; lớp 12: 8 lớp) + Tổng số học sinh: 1029 học sinh (lớp 10: 378 học sinh; lớp 11: 326 học sinh;lớp 12: 325 học sinh)

+ Biên chế đội ngũ: Tổng số cán bộ, giao viên, nhân viên 60 người

Trong đó: Cán bộ quản lý: 03; Giáo viên 52 người; nhân viên: 05 người + Tình hình cơ sở vật chất: Trường THPT Thường Xuân 2 đóng trên địa bàn

xã Luận Thành, huyện Thường Xuân có tổng diện tích đất 20.400 m2, cơ sở vật chấtđáp ứng quy mô 27 lớp, có tương đối đầy đủ các công trình hạ tầng đảm bảo chohoạt động giáo dục, cụ thể: Phòng học có 30 phòng; Phòng học bộ môn: 06 phòng;

đủ sân chơi, bãi tập, ; tuy nhiên còn thiếu các công trình của khối hành chính, quảntrị

2.2 Thực trạng quản lý công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2.

2.2.1 Một số kết quả đạt được trong công tác PBGDPL cho học sinh

- Công tác PBGDPL cho học sinh đã được cấp ủy chi bộ chỉ đạo sát sao và nhàtrường quan tâm, coi trọng

Trong các năm học cấp ủy chi bộ đã chú trọng công tác giáo dục tư tưởngchính trị, giáo dục pháp luật Ban giám hiệu nhà trường đã xây dựng kế hoạch, tổchức chỉ đạo công tác PBGDPL cho học sinh bằng những biện pháp sát thực, cụ thể

Đã nâng cao nhận thức, vị trí vai trò công tác PBGDPL cho học sinh trong tập thể sưphạm, giữ vững nền nếp, kỷ cương trong hoạt động dạy và học Đoàn thanh niênvới vai trò nòng cốt trong công tác quản lý nề nếp, tác phong của đoàn viên thanhniên học sinh và các phong trào thi đua của Đoàn đã chú trọng tới công tácPBGDPL cho học sinh bằng nhiều hoạt động tuyên truyền, phối hợp tổ chức các

Trang 9

cuộc thi tìm hiểu phpas luật, An toàn giao thông,… cho đoàn viên, thanh niên Đã

có sự phối hợp hiệu quả giữa nhà trường với các đoàn thể trong trường và các lựclượng xã hội trong công tác PBGDPL cho học sinh

- Chất lượng công tác PBGDPL cho học sinh ngày càng tăng, phần lớn HSsinh đã có nhận thức đúng đắn về việc tiếp thu kiến thức pháp luật, các luật và nângcao ý thức trong chấp hành nhiệm vụ học sinh, Nội qui nhà trường và các qui địnhcủa pháp luật, trong tu dưỡng rèn luyện để lập thân, lập nghiệp Đa số HS đã thựchiện tốt quy định về luật an toàn giao thông, không vi phạm các tệ nạn xã hội

2.2.2 Một số tồn tại trong công tác PBGDPL cho học sinh

- Công tác chỉ đạo công tác PBGDPL cho học sinh của Ban giám hiệu có lúcchưa liên tục (các thời điểm đầu năm học, thời gian tổ chức các đợt thi cử, do côngtác chuyên môn cuốn hút) và việc kiểm tra, đôn đốc chưa kịp thời

- Vẫn còn một số ít cán bộ, giáo viên chỉ tập trung vào công tác chuyên môn,chưa quan tâm đúng mức đến công tác PBGDPL cho học sinh, thậm chí coi công tácPBGDPL cho học sinh là nhiệm vụ của Ban giám hiệu nhà trường, của giáo viên chủnhiệm (GVCN) lớp, giáo viên dạy môn giáo dục công dân và của Đoàn thanh niên

- Sự phối hợp giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể, giữa GVCN lớp vớigiáo viên bộ môn và các lực lương xã hội chưa thường xuyên và hiệu quả

- Đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân (GDCD) chưa đáp ứng đượcyêu cầu, do sức khỏe, con mọn Cơ sở vật chất, nguồn kinh phí phục vụ dạy học nóichung, công tác PDGDPL noisrieen chưa đáp ứng được yêu cầu

- Một bộ phận HS do những nguyên nhân khác nhau (hoàn cảnh gia đình, bịlôi kéo) có biểu hiện chậm tiến, thậm chí sa sút về đạo đức, lối sống Một số ít HS

cá biệt (có biểu hiện bỏ học, đua đòi, thiếu trung thực trong thi cử, lập nhóm, liên kết

kẻ xấu bên ngoài, ăn cắp tài sản của bạn bè,…)

- Một số HS có nhận thức sai lệch về động cơ, thái độ học tập, đến trườnghọc chỉ để tiếp thu kiến thức khoa học đơn thuần, để có được tấm bằng tốt nghiệpTHPT mà thiếu ý thức trong công tác tiếp thu kiến thức và thực hiện theo pháp luật

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn trong quản lý công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2.

2.3.1 Điểm mạnh:

- Độ tuổi của giáo viên trong trường trẻ, năng động: có 1 giáo viên trên 50tuổi (1.5%); giáo viên trong độ tuổi từ 40 – 50 (1.5%); 53 CBGV dưới 40 tuổi(87%)

- 100 % giảng viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên (trong đó gần20% có trình độ trên chuẩn), đáp ứng tốt yêu cầu của công việc ở vị trí được phâncông Đa số giáo viên yên tâm, nhiệt tình với công việc…

Trang 10

- Trình độ tin học của giáo viên tương đối đáp ứng yêu cầu của việc đổi mớicông tác giáo dục của nhà trường.

- Hiêu trưởng nhà trường là người có thâm niên công tác cao và có kinhnghiệm công tác và quản lý Luôn quan tâm công tác tuyên truyền giáo dục tưtưởng, chính trị, đọa đức lối sống cho CBGV và học sinh Xây dựng và tổ chức thựchiện kế hoạch giáo dục đạo đức, phổ biến, giáo dục pháp luật trong các năm họctheo hướng dẫn của các cấp

- Giáo viên trẻ nhiệt tình, năng động, sáng tạo, nhanh nhạy, có kỹ năng hoạtđộng nhóm trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

2.3.4 Khó khăn

- Đội ngũ giáo viên còn chưa đồng bộ Giáo viên không có nhiều điều kiện đểtrao đổi, thảo luận, học hỏi, chia sẻ lẫn nhau, Giáo viên nữ đang ở tuổi nuôi con nhỏchiếm số đông nên thời gian đầu tư cho chuyên môn chưa nhiều

- Khả năng tiếp thu đổi mới phương pháp dạy học ở một số giáo viên còn hạnchế mặc dù đã được đào tạo đạt chuẩn về bằng cấp

- Nhận thức của một số giáo viên về công tác bồi dưỡng còn hạn chế chưathực sự đầu tư, chưa tự học nâng cao kiến thức, không chịu khó cập nhật các kiếnthức về văn hóa, xã hội, còn có tính bảo thủ hay đôi lúc quá tự tin

- Nhiều giáo viên của trường đi học nâng cao trình độ chuyên môn cùng mộtthời gian, nên số còn lại trong khoa phải thực hiện công việc tương đối lớn

2.4 Kinh nghiệm thực tế của bản thân về quản lý công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Thường Xuân 2.

2.4.1 Hoạt động 1:

Trang 11

2.4.1.1 Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể

và các thành viên nhà trường trong công tác PBGDPL cho học sinh

Nhằm phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể và các thành viên trong nhàtrường

2.1.4.2 Kinh nghiệm giải quyết

- Tăng cường vai trò lãnh đạo toàn diện của chi bộ Đảng

Tại trường THPT Thường Xuân 2, chi bộ Đảng đã thực hiện tốt vai trò hạtnhân chính trị trong trường, lãnh đạo toàn diện mọi mặt hoạt động của nhà trường

và các tổ chức đoàn thể Hàng năm, Chi uỷ Chi bộ luôn quan tâm chỉ đạo công táctuyên truyền, PBGDPL, coi đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhàtrường và các đoàn thể trong trường trong việc nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáoviên và giáo dục tư tưởng đạo đức cho HS Ngoài việc tổ chức quán triệt Chỉ thị,Nghị quyết của Đảng, thông báo kết luận của cấp trên về tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng trong công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ,giáo viên, nhân viên và học sinh sinh viên trong toàn trường, Ban giám hiệu nhàtrường đã chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng Kế hoạch tuyên truyền PBGDPLtriển khai đến tất cả các lớp, các HS trong trường; trong đó, chú trọng các nội dungtuyên truyền, phổ biến về Luật hình sự; Luật phòng chống tham nhũng; Pháp lệnhdân số - kế hoạch hoá gia đình; Luật giáo dục; Luật nghĩa vụ quân sự; Luật chămsóc và bảo vệ trẻ em; Luật phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em; Luật phòng chống

ma tuý; Luật phòng chống HIV/AIDS; Luật giao thông; Luật bảo vệ môi trường; Pháplệnh phòng chống hút thuốc lá, và các tệ nạn xã hội khác,

- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý (CBQL) nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch PBGDPL cho học sinh

Trong mỗi nhà trường, CBQL nhà trường là người xây dựng và tổ chức kếhoạch thực hiện nhiệm vụ các năm học, thực hiện mục tiêu giáo dục; đồng thời làngười lãnh đạo, quản lý thực hiện đạt các chỉ tiêu giáo dục đề ra

Kế hoạch PBGDPL cho học sinh nằm trong kế hoạch thực hiện năm học củanhà trường Xây dựng kế hoạch PBGDPL cho học sinh phải có mục tiêu thống nhấtvới mục tiêu giáo dục chung của nhà trường, phù hợp với kế hoạch dạy học theotừng tuần, từng tháng, đồng thời sát thực với từng chủ điểm, với hình thức hoạt động,phù hợp với lứa tuổi và tâm sinh lý học sinh

- Phát huy vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp thanh niên (ĐTN, HTN) trong công tác PBGDPL cho đoàn viên, thanh niên học sinh

ĐTN Hồ Chí Minh là cánh tay đắc lực của Đảng, là lực lượng đông đảo, trựctiếp thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường, là lực lượng nòng cốt trong cácphong trào thanh niên Đoàn thanh niên có tiềm năng to lớn tham gia công tác giáo

Trang 12

dục Đoàn thanh niên có nhiệm vụ giáo dục đoàn viên, thanh niên, học sinh về tưtưởng chính trị đạo đức Bồi dưỡng lý tưởng XHCN, giáo dục tư tưởng Hồ ChíMinh, lòng yêu nước truyền thống cách mạng, ý thức công dân, đạo đức lối sốnglành mạnh cho đoàn viên, thanh niên Xác định được vai trò của đoàn thanh niêntrong nhà trường, Ban giám hiệu nhà trường tăng cường phối hợp cùng Đoàn thanhniên tổ chức và thực hiện kế hoạch, như:

+ Giao cho ĐTN, HTN quản lý, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nề nếp, tácphong, nội qui nhà trường của đoàn viên, thanh niên học sinh

+ Phối hợp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, các buổi lễ mít tinh chàomừng kỷ niệm các ngày lễ lớn; phòng chống ma tuý – HIV/AIDS, các buổi tuyêntruyền và các cuộc thi tìm hiểu pháp luật,…

+ Phối hợp tổ chức cho đoàn viên, thanh niêm tham gia các hoạt động nhânđạo, từ thiện qua đó giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần uống nước nhớnguồn, giáo dục lý tưởng cách mạng cho đoàn viên, thanh niên

+ Trong kết quả xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối kỳ, cuối năm có ý kiến củađoàn thanh niên

+ Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện về thời gian, kinh phí, cơ sở vậtchất cho ĐTN, HTN hoạt động Tạo điều kiện cho đoàn tham gia quản lý nhà trường

- Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên môn giáo dục công dân (GV GDCD) và đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí cho công tác PBGDPL

Để nâng cao chất lượng, hiệu quả PBGDPL cho HS, Ban giám hiệu nhàtrường cần xây dựng đội ngũ GV GDCD chuẩn hóa về chuyên môn đào tạo và đạt trình

độ chuẩn của cấp học Không để tình trạng có giáo viên dạy chéo môn hoặc dạy kiêmnhiệm

Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để giáo dục học sinhmột cách thuyết phục Hàng năm thực hiện đầy đủ các lớp chuyên đề giáo dục phápluật do Sở GD&ĐT tổ chức Không ngừng đổi mới phương pháp dạy học nhằm lôicuốn học sinh trong việc PBGDPL

GV GDCD tham mưu cho hiệu trưởng thực hiện kế hoạch PBGDPL trongnhà trường, tổ chức hiệu quả ngày Pháp luật Việt Nam (09/11 hàng năm); chủ độngphối hợp với các đoàn thể trong trường, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và các lựclượng xã hội tổ chức các buổi tuyên truyền, hội thi, cuộc thi tìm hiểu Hiến pháp,pháp luật cho học sinh

Nhà trường cần có kế hoach đầu tư, bổ sung cơ sở vật chất phục vụ dạy học

và công tác PDGDPL như: trang thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu,…Bổ sungcác văn bản, sách pháp luật qui định tại công văn số số: 196/SGDĐT-

Ngày đăng: 20/08/2016, 14:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Kế hoạch số 1963/KH - SGDĐT ngày 24/10/2013 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng công tác PBGDPL trong nhà trường”, ngành Giáo dục Thanh Hóa giai đoạn 2013-2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng công tác PBGDPL trong nhà trường
2. Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật trong đó chỉ đạo việc xây dựng tủ sách pháp luật trong trường học Khác
3. Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác PBGDPL trong nhà trường Khác
4. Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường công tác PBGDPL nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015 Khác
6. Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLT-BGD&ĐT-BTP ngày 16 tháng 11 năm 2010 của Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp công tác PBGDPL trong trường học Khác
9. Câc văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT Thanh Hóa về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục tỉnh Thanh Hóa.10 .Báo cáo tổng kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm học 2013 - 2014; 2014 - 2015; 2015 - 2016 của trường THPT Thường Xuân 2 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w