1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quản lý làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống sơn đồng hoài đức hà nội

73 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LÀNG NGHỀ SƠN ĐIÊU KHẮC MỸ NGHỆ TRUYỀN THỐNG SƠN ĐỒNG, HỒI ĐỨC, HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hoa Lớp : QLVH 7C  Hà Nội – 2010 Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng I: Khái quát chung Làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ 1.1 Giới thiệu chung làng nghề truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tiêu chí để xác định làng nghề truyền thống 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống thời đại 13 1.1.2.1 Làng nghề truyền thống có quan hệ gắn bó với nơng nghiệp ngày phụ thuộc vào nông nghiệp 13 1.1.2.2 Lao động làng nghề kết hợp kỹ năng, kỹ thuật cao với khéo léo, tinh xảo người nghệ nhân 14 1.1.2.3 Sản phẩm sản xuất có kết hợp sản xuất hàng loạt với sản xuất đơn mang đậm sắc văn hoá dân tộc .15 1.2 Vai trò làng nghề truyền thống phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 16 1.2.1 Đẩy mạnh phân công lao động, tạo việc làm, thu hút lao động dư thừa từ nông thôn 16 1.2.2 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống văn hoá - tinh thần, thu hẹp dần khoảng cách thành thị nông thôn .17 1.2.3 Thúc đẩy phát triển kết cấu sở hạ tầng, làm thay đổi mặt nông thôn 18 1.2.4 Góp phần giữ gìn sắc văn hố dân tộc phát triển du lịch 19 1.3 Làng nghề sơn điêu khắc gỗ mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng 20 1.3.1 Cơ sở hình thành làng nghề 20 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế 20 1.3.1.2 Điều kiện văn hoá, xã hội 23 1.3.2 Truyền thống làng nghề 27 Chƣơng II: Thực trạng phát triển làng nghề .31 2.1 Thực trạng phát triển làng nghề 31 2.1.1 Những thành tựu đạt 31 2.1.2 Những hạn chế: 37 2.2 Nguyên nhân thực trạng 40 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan: Công tác quản lý 40 Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 2.2.1.1 Những điều làm .40 2.2.1.2 Những hạn chế công tác quản lý 42 2.2.2 Nguyên nhân khách quan 47 2.3 Những tiềm năng, hội thách thức làng nghề mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng trước thời hội nhập 50 2.3.1 Những tiềm hội 50 2.3.1 Những thách thức 52 Chƣơng III: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu .54 3.1 Tăng cường quan tâm cấp quyền đại phương phát triển làng nghề 54 3.1.1 Chế độ đãi ngộ nghệ nhân 54 3.1.2 Chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất .55 3.2 Chiến lược phát triển sản phẩm .58 3.3 Chiến lược phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu cho làng nghề Sơn Đồng .60 3.4 Đào tạo nguồn nhân lực trẻ, vừa có kỹ năng, kỹ thuật cao đồng thời tiếp thu tinh hoa nghệ nhân 63 3.5 Quy hoạch sản xuất đồng thời đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề 64 3.6 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống 66 3.7 Phát triển làng nghề đôi với giải an sinh xã hội bảo vệ môi trường 69 PHẦN KẾT LUẬN 72 Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày nay, nhịp độ hoạt động khẩn trương kinh tế thị trường, lúc thông tin truyền thông đại chúng phát triển ngày rộng rãi, tất thứ từ cách ăn ở, sinh hoạt đến làm việc dần thay đổi theo tác phong công nghiệp Hàng công nghiệp xâm lấn hầu khắp khơng gian, thời gian boie tiện ích phong phú mà đem lại Tuy nhiên, đến với làng xã Việt Nam, khó có cưỡng lại suc hút mặt hàng thủ công truyền thống, làm từ đôi bàn tay tinh xảo người nơng dân bình dị Những sản phẩm chứa đựng nét văn hố dân tộc, đơn giản, bình dị vơ cách điệu tinh tế Khi cầm tay vòng cẩm thạch hay sợi dây chuyền có gắn đá quý, người ta hiểu sản phẩm làng nghề Nhìn ngắm tranh dân gian Đông Hồ mộc mạc, sập gụ, tủ, chè, hoành phi câu đối chạm khảm tinh xảo, ta hiểu sản phẩm cuả làng nghề Bên triền đê hay ven bờ sông Hồng, sông Cầu, sông Đáy, ta bắt gặp bãi phơi man vải sợi, lụa tơ tằm nhuộm màu đủ loại, chiếu dệt trơn, dệt hoa đủ màu sắc, kích cỡ, hàng mây tre đan đủ kiểu dáng hay bến thuyền xếp la liệt đồ gốm Chúng ta tự hào biết sản phẩm làng nghề Làng nghề truyền thống làng làm nghề thủ cơng truyền thống từ lâu đời, từ đầu có hai yếu tố truyền thống văn hố truyền thống làng nghề Hai yếu tố hoà quyện vào nhau, bổ sung chi phối lẫn tạo nên văn hố làng nghề Do vậy, khơng bốc đồng chút nói làng nghề truyền thống thể đặc sắc rõ nét văn hoá dân tộc Việt Những làng nghề truyền thống với sản phẩm trải qua chiều dài lịch sử, chứng kiến thăng trầm dân tộc, tham gia vào phát triển kinh tế, xã hội hết làm cho làng xã Việt Nam mang nét riêng, đặc Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp biệt để tồn Đó khơng cơng cụ để kiếm sống mà rõ ràng di sản quý hệ cha anh trước để lại Trong thời đại hội nhập tồn cầu hố, mà giao lưu văn hoá quốc gia, châu lục diễn mạnh mẽ bảo tồn, bảo lưu giá trị văn hố vơ cần thiết có bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Đó điều kiện để quốc gia nhỏ bé nước ta hồ nhập mà khơng hồ tan Các sản phẩm thủ công truyền thống không mang yếu tố văn hố mà bên cạnh yếu tố kỹ thuật, hàng hóa Nó tham gia phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước mà quan trọng bước xây dựng CNH – HĐH nông thôn, xây dựng nông thôn theo chủ trương Đảng Nhà nước Với vai trò đặc biệt thế, làng nghề truyền thống có nguy bị mai một, chí Làm để vừa phát huy nét văn hoá dân tộc, bảo tồn nghề truyền thống, vừa tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống cư dân nơng thơn, tốn cần nhà quản lý làng nghề giải đáp Trên khắp đất nước Việt Nam từ vùng núi phía Bắc, đến Đồng Bắc Bộ, BắcTrung Bộ, Nam Trung Bộ, Đồng Nam bộ, có làng nghề Nơi có nhiều làng nghề phải kể đến tỉnh thuộc Đồng châu thổ sông Hồng Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nội đặc biệt Hà Tây (cũ), sát nhập thủ đô Hà Nội Theo số thống kê được, đến thời điểm cuối năm 2009, Hà Nội có 1270 làng nghề, có 244 làng nghề truyền thống, chiếm 62% tổng số 2017 làng nghề gần 70% làng nghề truyền thống nước Đây lợi thách thức không nhỏ nhà quản lý làng nghề Hà Tây để bảo tồn, phát huy tốt làng nghề công xây dựng thủ đô ngày xứng đáng đầu tầu nước Trong nhiều năm gần đây, Nhà nước bộ, ban ngành liên quan có quan tâm đặc biệt đến phát triển làng nghề, đặc biệt làng nghề Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp truyền thống Hà Nội thành phố đầu dự án bảo tồn phát triển làng nghề Tuy nhiên, cơng tác quản lý làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói chung cịn nhiều điều để bàn Nhất công tác quản lý, quan tâm tới làng nghề nói chung cịn chưa đạt hiểu thực sự, khiến cho làng nghề chưa phát huy hết lợi mắc phải số vấn đề nguy mai nghề, ô nhiễm môi trường làng nghề, sức cạnh tranh ngày giảm Một số làng nghề làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội Sản phẩm đặc trưng làng nghề Sơn Đồng đồ thờ, tượng Phật, hoành phi, câu đối sơn son, thếp vàng bạc theo kỹ thuật sơn thếp truyền thống Tương truyền tượng La Hán chùa Tây Phương nghệ nhân Sơn Đồng chế tác Sau thời gian bị gián đoạn, nghề mỹ nghệ, sơn thếp đồ thờ Sơn Đồng khôi phục bước phát triển, nhiên làng nghề gặp nhiều khó khăn sức ép trường cơng tác quản lý làng nghề nhiều bất cập Là người sinh lớn lên mảnh đất Hoài Đức, hiểu vai trò to lớn mà làng nghề đem lại cho người dân nơi đây, hiểu khó khăn, thách thức mà làng nghề gặp phải, người viết muốn góp phần nhỏ bé để góp phần phát triển nghề truyền thống, xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Vì lý đó, người viết chọn đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi đề tài Ngay nhìn vào tên đề tài nhận thấy đối tượng nghiên cứu phạm vi mà người viết muốn hướng tới Đối tượng nghiên cứu đề tài làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội, bao gồm việc nghiên cứu sở hình thành Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp làng nghề; trạng phát triển làng nghề thời gian qua, tìm ngun nhân thực trạng đó; hội, thách thức mà làng nghề phải đối mặt quan trọng nghiên cứu, tìm hiểu bất cập hạn chế công tác quản lý làng nghề, từ đưa đề xuất, biện pháp nhằm khắc phục hạn chế đó, phát huy tiềm sẵn có Mục tiêu nghiên cứu Đề tài viết nhằm hướng tới nhiều mục tiêu, bao gồm mục tiêu sau: - Qua viết người đọc thấy rõ sở để hình thành lên làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội truyền thống đặc trưng làng nghề - Thấy trạng phát triển làng nghề, nguyên nhân thực trạng đặc biệt phân tích bất cập, hạn chế công tác quản lý làng nghề nay, từ có đề xuất, biện pháp để tiếp tục phát triển thời gian tới - Qua viết, người đọc nhận thấy hội khó khăn, thách thức mà làng nghề Sơn Đồng phải đối mặt Bên cạnh mục tiêu trên, viết hướng tới giúp người đọc có nhìn tồng qt, hiểu rõ đặc điểm, vai trị to lớn làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói chung phát triển kinh tế xã hội Phƣơng pháp nghiên cứu Để hồn thành viết này, tơi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, phương pháp có bổ sung, hỗ trợ cho giúp tơi thuận lợi việc nghiên cứu Các phương pháp là: nghiên cứu tư liệu, tài liệu có sẵn sách báo, mạng, đề tài làng nghề nghiên cứu, văn bản, sách Nhà nước làng nghề; phương pháp thống kê số liệu thực tế Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp bao gồm xin số liệu thống kê thống kê trực tiếp; phương pháp khảo sát, diễn tả thực tế kết hợp vấn, điều tra Đóng góp đề tài Việc nghiên cứu đề tài giúp nhà quản lý có nhìn bao qt, vĩ mô làng nghề Sơn Đồng, nhận thấy mặt mạnh, điểm cịn tồn cơng tác quản lý, nhận thức tiềm năng, thách thức phải đối mặt đưa giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý làng nghề Sơn Đồng thời gian tới Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài bao gồm chương: Chƣơng I: Khái quát chung làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội Chƣơng II: Thực trạng phát triển làng nghề hạn chế công tác quản lý Chƣơng III: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ Sơn Đồng thời gian tới Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Chƣơng I: Khái quát chung Làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội 1.1 Giới thiệu chung làng nghề truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tiêu chí để xác định làng nghề truyền thống Trong trình phát triển lịch sử cho thấy, làng xã Việt Nam có vị trí quan trọng sản xuất đời sống cư dân nông thôn Qua thử thách thời gian, qua bao biến động thăng trầm lịch sử, lệ làng phép nước phong tục, tập quán nơng thơn trì, phát triển đến ngày Thật vậy, làng xã Việt Nam phát triển lâu đời, thường gắn chặt với nông nghiệp kinh tế nông thôn Mỗi công xã bao gồm số gia đình sống quây quần khu vực địa giới định Đồng thời, làng quê hương, nơi gắn bó thành viên với khế ước sinh hoạt cộng đồng, tâm thức tín ngưỡng, lễ hội, tập tục, luật lệ riêng nhằm liên kết cộng đồng với trình sản xuất đời sống Từ buổi ban đầu, làng, phần lớn người dân làm nông nghiệp, sau có phân cư dân sống nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, khiến cho nơng thơn Việt Nam có thêm số tổ chức theo nghề tạo thành Phường, Hội như: Phường dệt vải, Phường nhuộm, Phường đúc đồng, Phường gốm Từ nghề lan truyền phát triển thành làng nghề, phố nghề, xã nghề Bên cạnh người chuyên làm nghề đa phần người dân vừa sản xuất nông nghiệp vừa làm nghề (nghề phụ) Càng sau, xu người lao động dần tách khỏi đồng ruộng, chuyển sang nghề thủ công sống nghề ngày tăng lên Các ngành nghề ngày phát triển nơng thơn số hộ làm nghề tăng lên nhanh chóng Như vậy, làng xã Việt Nam nơi sản sinh nghề thủ cơng truyền thống sản phẩm biểu trưng cho Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 10 văn hoá làng xã, biểu trưng mang nặng dấu ấn tinh hoa văn hoá, văn minh dân tộc Việt Qúa trình phát triển làng nghề q trình phát triển nghề tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn Lúc đầu phát triển từ vài gia đình đến họ lan làng Thông qua lệ làng mà làng nghề định quy ước như: không trao truyền nghề cho người làng khác, không truyền nghề cho gái, truyền nghề cho người dòng họ, giữ bí mật bí nghề Trải qua thời gian dài lịch sử, làng nghề Việt Nam có lúc thịnh, lúc suy, có nghề lưu giữ ngày phát triển, có nghề bị mai chí bị hẳn đi, có nghề đời Song nhìn chung, làng nghề Việt Nam giữ nét thủ cơng tinh xảo, có nghề đạt tới trình độ điêu luyện phân công lao động, chuyên môn hố ngày cao Đã có nhiều khái niệm, quan điểm làng nghề, làng nghề truyền thống đưa ra, song khuôn khổ luận văn này, đưa số quan điểm mà giới khoa Giáo sư, tiến sĩ đầu ngành cho đầy đủ xác nhất, phù hợp với tiêu chí đưa ra: Theo tác giả Trần Minh Yến cuốn: “Làng nghề truyền thống trình CNH – HĐH” cho rằng: Nghề truyền thống trước hết nghề tiểu thủ cơng nghiệp hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, sản xuất tập trung vùng hay làng Từ hình thành làng nghề, phố nghề, xã nghề Đặc trưng nghề truyền thống phải có kỹ thuật cơng nghệ truyền thống, đồng thời có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề Sản phẩm làm vừa có tính hàng hố, đồng thời vừa có tính nghệ thuật mang đậm sắc dân tôc Nghề truyền thống thường truyền phạm vi làng Trong làng có nghề truyền thống đa số người dân biết làm nghề, ngồi họ phát triển nghề khác chiếm tỷ trọng nhỏ nghề truyền thống Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 10 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 59 bao gồm nâng cao chất lượng sản phẩm dùng bí kỹ thuật truyền thống số khâu tạo độc đáo cho sản phẩm Để làm điều này, việc tìm hiều, nghiên cứu thị trường nhằm tìm thị hiếu, nhu cầu phát triển sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu quan trọng Đối với làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng, sản phẩm chủ yếu sản phẩm đồ thờ, tượng Phật bao gồm ban thờ lớn nhỏ, hoành phi, câu đối, thư, ông Hạc, ông Ngựa, Tuy ngày nhu cầu dùng đồ thờ ngày cao cần độ tinh xảo, xác vùng miền lại có quan niệm, cách thức trí, tín ngưỡng riêng Để phục vụ cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, nhiều vùng miền khác nhau, cần có hệ thống mẫu mã sản phẩm phong phú Tượng phật có nhiều loại, từ loại lớn cho đình, đền chùa, đơn đặt hàng đến loại có kích thước nhỏ để phục vụ khách du lịch Hiện Sơn Đồng có anh Nguyễn Viết Thạnh có nghiên cứu đưa mẫu sản phẩm Các sản phẩm đưa triển lãm triển lãm lớn nước nước ngồi đạt hiệu khơng ngờ Các sản phẩm có giá trị kinh tế cao gấp nhiều lần so với sản phẩm cũ trước Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế anh vừa bận nhiều công việc, công việc Hội anh có xưởng chế tác đồ thờ công ty chuyên nhận trùng tu di tích Bên cạnh đó, chi phí cho nghiên cứu lớn, đòi hỏi nhiều thời gian độ rủi ro cao Cũng điều mà nghệ nhân thợ giỏi làng không nghiên cứu khơng có điều kiện để nghiên cứu Do vậy, để có chiến lược phát triển sản phẩm có hiệu quả, nhà nước cần ý quan tâm, khuyến khích lĩnh vực Trước hết, việc thành lập nhóm chuyên nghiên cứu, thiết kế mẫu sản phẩm bao gồm người thợ giỏi, đặc biệt họ trẻ động, có khả nhắm trúng đến Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 59 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 60 nhu cầu thị trường Vấn đề đầu tư cho nhóm thiết, phương tiện, máy móc, nguyên liệu, xưởng làm sản phẩm thử nghiệm Bên cạnh đó, để nhóm làm việc hiệu phải ý đến đãi ngộ quan tâm đến đời sống nhóm Ví dụ tiền lương, trợ cấp, chi trả bảo hiểm xã hội, thưởng nghiên cứu sản phẩm có giá trị kinh tế cao, thường xuyên có chuyến tham quan học hỏi tìm cảm hứng sáng tạo 3.3 Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu cho làng nghề Sơn Đồng Thị trường tiềm làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng cịn lớn có hội mở rộng, song thời điểm ưu chưa tận dụng khai thác triệt để Phát triển thị trường chiếm lĩnh thị trường ngồi nước phương thức để xây dựng thương hiệu tốt cho làng nghề Và làng nghề có chỗ đứng định hội để thị trường ngày mở rộng Xây dựng thương hiệu, cho làng nghề thủ công truyền thống Sơn Đồng với nét đặc thù công việc không làm sớm, chiều mà đòi hỏi thời gian nỗ lực Để làm tốt điều đó, cần có chiến lược ổn định, có khoa học, chặt chẽ lâu dài, điều quan trọng cần phối hợp tất quan, ban ngành, đồn thể quyền địa phương hộ dân làm nghề Sau số biện pháp đưa ra: - Lập website riêng cho làng nghề, giới thiệu lịch sử, truyền thống làng nghề, nghệ nhân làng nghề vinh danh, giới thiệu sản phẩm (bao gồm sản phẩm đặc trưng truyền thống mẫu mã sản phẩm mới) Website cổng giao lưu trực tuyến để khách hàng đóng góp ý kiến đăng tải ý kiến phản hổi Điều quan trọng Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 60 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 61 xác định khách hàng hài lịng hay khơng hài lịng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng hay chưa? Trên website nên có thực phương thức giao dịch mua bán, đặt hàng trực tuyến thông qua chuyển khoản Trang web tạo ta tạo bước ngoặt cho làng nghề giao lưu với thị trường cách nhanh thuận tiện Đây trang thông tin thống cho làng nghề, hướng dẫn khách hàng có nhìn tổng thể làng nghề, sản phẩm thủ công truyền thống bao gồm cách thức để họ mua sản phẩm tốt dễ dàng Cũng có nhiều viết Sơn Đồng dễ dàng tìm kiếm mạng internet, song luồng thơng tin khơng thống khơng cập nhật thường xun - Tìm kiếm thu hút chuyên gia marketting thị trường, từ khâu nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường; từ việc tìm thị trường tiềm thị trường khai thác, sau tiếp cận thị trường tiến tới chiếm lĩnh thị trường Đối với ngành nghề hay công việc muốn phát triển tồn việc tìm kiếm thị trường, nắm bắt nhu cầu thị trường vấn đề sống còn, làng nghề truyền thống muốn tồn không nằm ngồi quy luật Trước làng nghề ta quen với cách làm ăn nhỏ lẻ, từ khâu chế tác đến phân phối bán hàng tự kiêm, thụ động trước thay đổi thị trường Nhưng bước vào thời đại mơí, tư hành động phải thay đổi đáp ứng Bằng sách thu hút nhân tài lương bổng, chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc tốt, làng nghề Sơn Đồng cần phải bước có đội ngũ chuyên viên làm việc có hiệu - Thường xuyên tham gia buổi hội chợ, trưng bày, triển lãm thương mại sản phẩm thủ công truyền thống đặc biệt tự tổ chức buổi triển lãm riêng giới thiệu sản phẩm làng nghề ngồi nước Việc địi hỏi vấn Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 61 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 62 đề nắm bắt thông tin nhạy bén, chuyến thăm vị nguyên thủ quốc gia ta tới nước khác hay nước khác tới Việt Nam, kỳ Đại hội thể thao hay hội nghị Thượng đỉnh cấp cao ASEAN Năm 2010 năm Viêt Nam làm chủ tịch ASEAN, liện quan trọng với hàng loạt hoạt động lớn nhỏ tuyên truyền văn hoá Việt Nam để hướng tới năm cộng đồng ASEAN năm 2015 Điều chứng tỏ vị Việt Nam trường quốc tế ngày khẳng định giới biết đến Việt Nam qua văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc song động phát triển thời đại Sản phẩm làng nghề Sơn Đồng nét tinh hoa văn hoá Việt có hội để thể Để làm điều đó, nhà quản lý làng nghề phải làm tốt công tác liên hệ với Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, Hiệp hội làng nghề thành phố Hội Nghệ nhân thợ giỏi thành phố để tạo điều kiện sản xuất sản phẩm tốt với đôi bàn tay nghệ nhân khéo léo Bên cạnh đó, cần phải liên hệ tốt với khu triển lãm, khu trưng bày, nơi có đông khách du lịch nơi diễn hoạt động Hội Nghị Thượng đỉnh cấp cao ASEAN lần thứ 16 năm Việc quảng bá, tuyên truyền giới thiệu sản phẩm nước ngồi với vùng miền có văn hố tương đồng với quan trọng, thị trường tiềm mà cần tiếp cận - Mở hệ thống trưng bày giới thiệu sản phẩm thường xuyên làng nghề nhiều nơi, nơi có thị trường tiềm nước Ở có sản phẩm tốt nhất, đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp mang nét sắc làng nghề Sơn Đồng Sơn Đồng có gian trưng bày sản phẩm thường xuyên số nơi, tiêu biểu siêu thị Mêlinh Plaza, với nhiều loại đồ thờ tượng Phật khác Tuy nhiên, nhìn chung cịn sơ sài chưa đa dạng Ngoài ra, cần xây dựng nhà trưng bày gọi nhà truyền thống, để trưng bày sản phẩm truyền thống làng Sơn Đồng, vừa Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 62 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khố luận tốt nghiệp 63 nơi giao dịch thức, vừa nơi đón khách du lịch tới tham quan, nơi biểu diễn trực quan sản phẩm tốt nhất, linh thiêng làng nghề Khơng khách hàng tới tận nơi, mắt thấy, tai nghe để thêm yêu quý kể lại cho bạn bè người thân xa chưa có điều kiện thăm làng nghề - Để xây dựng thương hiệu cho làng nghề khơng quan tâm đến tiếng tăm hay lời giới thiệu bên mà phải thay đổi từ bên để xứng đáng cho thương hiệu: thay đổi từ mẫu mã, chất lượng sản phẩm ngày cao hơn, nâng cao chất lượng đội ngũ thợ chuyên gia, đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, trưng bày chuyên nghiệp điều không phần quan trọng phải xây dựng môi trường làng nghề xanh đẹp để phát triển lâu dài bền vững Khách du lịch hay khách hàng đến tân hưởng dịch vụ tốt song tìm nét bình dân, thơn dã làng quê giàu truyền thống 3.4 Đào tạo nguồn nhân lực trẻ, vừa có kỹ năng, kỹ thuật cao đồng thời tiếp thu tinh hoa nghệ nhân Việc đào tạo truyền nghề làng nghề Sơn Đồng quan tâm có nhiều lớp học nghề mở Làng nghề Sơn Đồng may mắn làng khác có đội ngũ nghệ nhân trẻ tầm 50 tuổi nhiều Đây lợi lớn việc trao truyền nghề cho hệ trẻ hơn, thiếu niên làng xã Tuy nhiên không nên coi thường mà phải đôn đốc, thúc đẩy việc trao truyền nghề thường xuyên có chất lượng Ngồi việc trao truyền nghề quy mơ gia đình cần mở thêm nhiều lớp học nghề, bao gồm lớp nâng cao kỹ tay nghề cho đội ngũ thợ trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm Bên cạnh đó, việc trao truyền nghề khơng bí thủ cơng truyền thống mà cịn phải trọng đến học tập kỹ thuật đại Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 63 Trường Đại học Văn hố Hà Nội Khố luận tốt nghiệp 64 máy móc khí để làm giảm sức lao động thủ cơng; học kỹ công nghệ thông tin để cập nhật thông tin giá cả, thị trường biến động lớn thị trường; thường xuyên cập nhật kỹ có ích cho làng nghề Có vậy, đào tạo đội ngũ thợ trẻ vừa có kỹ kỹ thuật cao vừa có tay nghề giỏi đáp ứng nhu cầu tình hình Trong làng có nghệ nhân Nguyễn Viết Thạnh Chủ tịch Hội Nghệ nhân Thợ giỏi Thành phố, lợi cho làng đào tạo nghề cách thường xuyên có chất lượng Số người tham gia vào Hiệp hội làng nghề ngày tăng lên: năm 2006 56 người, tính đến cuối năm 2009 tăng lên 180, dự kiến đến năm 2020 số tăng lên 600 người Số thành viên tham gia Hiệp hội tăng lên có nghĩa làng nghề có hội tiếp xúc với luồng thông tin mới, hội hợp tác đầu tư quốc tế, đơn đặt hàng quan trọng có kinh phí hỗ trợ Hội để tổ chức lớp học nghề, đào tạo nghề việc tiếp cận với khoa học công nghệ tiên tiến Thực tế cho thấy nhiều năm trở lại đây, nhu cầu học nghề niên nông thôn ngày tăng lên để học nghề đại công nghệ thông tin, điện tử, điện lạnh số tiền đóng học phí khơng nhỏ Học nghề thủ cơng vừa học, vừa làm mà phù hợp với nhiều lứa tuổi, học phí khơng cao có hỗ trợ dạy nghề Nhà nước, chi học trực tiếp hộ gia đình khơng phải trả học phí Những năm gần đây, Sơn Đồng tận dụng nguồn lao động nông thôn vùng lân cận, vừa đáp ứng nhu cầu lao động cho làng nghề mà cịn góp phần tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa 3.5 Quy hoạch sản xuất đồng thời đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề Quy hoạch sản xuất đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh dường đối lập thực chất lại hai mặt vấn đề, có Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 64 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 65 bổ sung, hỗ trợ cho Quy hoạch sản xuất nhân tố quan trọng, tạo động lực tạo liên kết chặt chẽ, giúp đỡ hộ làm nghề vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, tiêu thụ, kinh doanh, tìm nguồn ngun liệu rẻ Đó nhân tố tích cực nhằm tiến tới chun mơn hố sản xuất, áp dụng quy trình cơng nghệ kỹ thuật đại, tổ chức có kỷ luật, có quy củ, áp dụng quy trình xử lý rác thải nước thải để bảo vệ môi trường Bảo vệ mơi trường khơng lợi ích trước mắt mà lợi ích hệ mai sau Tuy nhiên, để quy hoạch sản xuất làng nghề truyền thống không chuyện dễ dàng, nhiều lý Thứ nhất, người dân nông thôn trước mang nặng tâm lý tiểu nông, làm làm, khơng muốn bị gị bó vào khuôn khổ, nên thường sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Thứ hai, để quy hoạch sản xuất đòi hỏi nguồn vốn lớn, quỹ đất đai lớn, diện tích làng nghề nhỏ, đất chật người đơng, đất canh tác Ngồi ra, để có thê tổ chức sản xuất lớn địi hỏi trình độ quản lý phận tiếp thị, bán hàng, marketting, nghiên cứu thị trường chuyên nghiệp, có đạp ứng Vì thế, để làm điều cần phải có chiến lược, kế hoạch cụ thể Ví dụ trước hết cần phải tuyên truyền tới hộ làm nghề làng hiểu rõ nhận thức lợi ích họ vào tổ chức Tiếp theo, lập hồ sơ dự án đề nghị Phịng Tài ngun & Mơi trường chuyển đổi phần đất canh tác thành đất sản xuất kinh doanh Mỗi hộ tham gia vào sản xuất tập trung theo hình thức cổ phần, có lợi tức, thành viên có trách nhiệm với cơng việc Trong phân khâu chun mơn hố, có phận marketting, nghiên cứu thị trường khâu bán hàng đào tạo chuyên nghiệp Bên cạnh quy hoạch sản xuất làng nghề, cần phải hướng tới đa dạng hố loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, hình thức có ưu điểm riêng, tận dụng tiềm lực sẵn có nhân dân Hộ gia đình hình thức tổ chức sản xuất phổ biến chiếm tỷ trọng cao, Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 65 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 66 hộ nhận thức lợi ích sản xuất tập trung nên tỷ lệ cao thời gian tới Phương thức hộ gia đình tận dụng lao động gia đình, nguồn lực sẵn có quỹ thời gian, lao động, vốn, mặt sản xuất phù hợp với lực quản lý người thợ thủ công Đối với doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn, họ mối dây liên kết quan trọng nhà sản xuất nhà kinh doanh Các doanh nghiệp công ty nắm vững nhu cầu thị trường, thơng tin thị trường, có khả tìm đối tác, hợp đồng nhạy bén trước biến động thị trường Đây điều kiện vô cần thiết cho phát triển làng nghề Nhà nước ta ngày cắt giảm chi phí bao cấp, hỗ trợ mà khuyến khích tự thân vận động doanh nghiệp, tổ chức có làng nghề Khi việc tổ chức sản xuất ổn định, hình thức huy động phát huy lực tối đa, hộ sản xuất nhỏ doanh nghiệp nhỏ dần trở thành nhà sản xuất, doanh nghiệp lớn, đào tạo, nâng cao kỹ quản lý đáp ứng nhu cầu đáp ứng cạnh tranh ngày lớn thị trường 3.6 Phát triển du lịch làng nghề truyền thống Ngày nay, khách du lịch đến danh lam thắng cảnh tự nhiên tuyệt mỹ, bãi biển đẹp mà du lịch văn hố ngày điểm tìm đến du khách Văn hoá du lịch hai lĩnh vực có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn Văn hố điều kiện mơi trường cho du lịch phát triển, du lịch phương tiện để chuyển tải trình diễn giá trị văn hố địa phương, dân tộc để du khách khám phá, thưởng thức Nhờ có du lịch mà giao lưu văn hoá cộng đồng, quốc gia, dân tộc ngày diễn mạnh mẽ Thế giới biết đến Việt Nam đất nước nhỏ bé, xinh đẹp, trải qua hai kháng chiến chống lại hai kẻ thù đế quốc hùng mạnh giới Pháp Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 66 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 67 Mỹ Nhưng nay, Việt Nam nhắc đến quốc gia với ngàn năm văn hiến, với văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Làng nghề thủ công truyền thống nét văn hoá đặc trưng cư dân nông thôn Việt Nam mảnh đất tiềm để thu hút khách du lịch thu nguồn ngoại tệ cho quốc gia Làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ Hà Nội, nằm khu vực lân cận với nhiều làng nghề tiếng mây tre đan Phú Vinh, khảm trai Chương Mỹ, quạt Vác, nón Chng, thêu ren Quất Động Hơn nữa, Hà Tây (cũ) vô tiếng đất trăm nghề, vùng đất có nhiều làng nghề truyền thống nước Hà Tây cịn tiếng với nhiều cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử chùa Thầy, chùa Tây Phương, đền Và, làng cổ Đường Lâm, chùa Mía, chùa Hương Đây lợi vô quan trọng cho làng nghề nói chung làng Sơn Đồng nói riêng hình thành đường du lịch, tour du lịch làng nghề kết hợp với địa điểm di tích lịch sử, vừa giới thiệu nét văn hoá đặc sắc làng vừa phương thức quảng bá, giới thiệu sản phẩm tốt tới khách du lịch nước, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách địa phương Thực tế cho thấy, năm 2008 UBND tỉnh Hà Tây UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt dự án quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống Sơn Đồng kết hợp du lịch đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Tuy nhiên, Hà Tây sát nhập Hà Nội dự án chưa triển khai chưa nhận quan tâm mức Tới đây, UBND thành phố nên đưa vào hoạt động thử nghiệm với kế hoạch chương trình cụ thể Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch cần có biện pháp đưa du lịch làng nghề Sơn Đồng vào tour du lịch cho khách nước Hiện có tour du lịch làng nghề Bát Tràng, làng gỗ Đồng kỵ, làng tranh Đông Hồ đạt hiệu Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 67 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 68 định Cần phải nhân rộng mơ hình để du lịch làng nghề thực trở thành mạnh nguồn thu lớn Thủ đô tương lai Năm 2010 năm chẵn với nhiều kiện lớn đất nước: 80 năm thành lập Đảng cộng Sản Việt Nam, 35 năm ngày giải phóng miền Nam thống đất nước, năm Việt Nam làm chủ tich tổ chức đăng cai kiện cấp cao ASEAN, đặc biệt đại Lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội, năm du lịch Hà Nội – Thành phố hồ bình, kiện vô thuận lợi cho du lịch làng nghề truyền thống thủ đô phát triển lên tầm cao mới, có làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng Làng nghề Sơn Đồng có sản phẩm đặc trưng sản phẩm mang tính tâm linh, tượng phật, tượng La Hán, tượng Phật bà Quan Âm, hồnh phi, câu đối, thư, ơng Hạc, ơng Ngựa Mỗi sản phẩm chứa đựng câu chuyện, bí tích riêng, nét đặc sắc, nét riêng có nghệ nhân đồng thời biểu trưng cho văn hoá làng xã Sơn Đồng trải qua thăng trầm lịch sử Đây lợi ta biết tận dụng để quảng bá với du khách nét văn hoá tâm linh đặc sắc, đa dạng phong phú người Việt Để hình thành tour du lịch việc đón khách du lịch từ nước, điều cần thiết trước mắt phải đầu tư, nâng cấp hệ thống dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, nhà trưng bày sản phẩm hệ thống đường giao thông thuận tiện Cũng cần đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên thông thạo nhiều thứ tiếng, am hiểu lịch sử, truyền thống sản phẩm tâm linh làng nghề, để phục vụ tốt việc đón khách du lịch Ngoài ra, xây dựng nhà trưng bày sản phẩm chung làng nghề điều kiện để ta trưng diện sản phẩm tốt nhất, đẹp nhất, phản ánh rõ nét văn hoá người dân Sơn Đồng tới du khách Có thế, du khách tới vừa cảm thấy dịch vụ tiện nghi nhất, Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 68 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 69 tiếp đãi chu đáo cảm nhận nét dân dã, đời thường vùng quê giàu truyền thống 3.7 Phát triển làng nghề đôi với giải an sinh xã hội bảo vệ môi trƣờng Đầu tư cho phát triển làng nghề thấy rõ hiệu nó, nhiên, để làng nghề phát triển bền vững biện pháp hết sực quan trọng phải đầu tư trở lại cho an sinh xã hội xây dựng cơng trình văn hố, phục vụ đời sống tinh thần, nâng cao phúc lợi xã hội, cơng trình cơng cộng khác Trong cần trọng đến giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Điều khơng có ý nghĩa trước mắt việc nâng cao đời sống tinh thần ngưòi dân mà xét theo tầm vĩ mơ, cịn tạo nhảy vọt, tạo đồng dần thành thị nông thôn, xây dựng vùng nông thôn xứng tầm Thủ đô Ngàn năm văn hiến Từ Nghị Trung Ương khoá VIII khẳng định rõ: “Văn hoá tảng tinh thần, động lực cho phát triển kinh tế xã hội” Điều cho thấy rõ vai trị văn hố phát triển quốc gia dân tộc Làng nghề truyền thống sản phẩm văn hố mà ông cha ta để lại, giữ gìn làng nghề giữ gìn nét văn hố dân tộc Làm giàu thêm đời sống văn hoá, tinh thần cho cư dân cách để góp phần giữ gìn sắc văn hố dân tộc Năm 2010 năm chẵn với nhiều kiện quan trọng có Lễ kỷ niệm Thủ trịn nghìn năm tuổi Làm để xứng danh với hào khí đất Thăng Long nghìn năm, làng Sơn Đồng vươn ngày phát triển Sự phát triển không chớp nhoáng, phát triển mà tồn bền vững tới nhiều hệ mai sau Bên cạnh đó, cần phải nhận thức rõ vai trị việc bảo vệ mơi trường làng nghề thời gian tới Môi trường vấn đề không làng nghề mà Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 69 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 70 vấn nạn toàn cầu Trái đất nóng dần lên phải gánh chịu thảm hoạ nhiễm bầu khí quyển, khí thải nhà kính nhiễm nguồn nước gây Gần kể đến bão Katrina thành phố New Ocline (Mỹ), trận sóng thần Thái Lan cướp sinh mạng hàng chục ngàn người Ơ nhiễm nguồn nước cịn dẫn đến hàng loạt loại bệnh tât mà người chưa thấy lịch sử nhân loại Các dịch bệnh cúm gia cầm, cúm A- H1N1 người, bệnh bị điên hay lở mồm long móng biến chứng nguy hiểm ô nhiễm môi trường Các loại bệnh ung thư ác tính ngày tăng lên Làng nghề Sơn Đồng đứng trước nguy bị ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước chất thải độc hại từ sơn gỗ Trong trình phát triển làng nghề thủ cơng việc nhiễm mơi trường điều tránh khỏi, nhiên để giảm tác hại đến mức thấp toán đau đầu với nhà quản lý Nước thải làng nghề chủ yếu xả trực tiếp mương nước thải đổ sơng Đáy mà chưa có biện pháp xử lý Điều dẫn đến dịch bệnh bệnh lâu dài mà chưa thể lường trước Do vậy, quyền cần quan tâm đầu tư tới hệ thống cấp thoát nước, xử lý triệt để hộ vi phạm việc xử lý nước thải Tuyên truyền tới hộ gia đình, tới cá nhân, doanh nghiệp tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường, hướng dẫn họ thực quy trình xử lý nước thải cách, phân loại rác để có biện pháp tái chế phù hợp Bảo vệ mơi trường bảo vệ hệ sinh tháí, bảo vệ sống hệ mai sau Tạo môi trường làng nghề đẹp cách quảng bá, xây dựng thương hiệu thu hút đầu tư cho làng nghề Một biện pháp lâu dài cần phải triển khai việc quy hoạch làng nghề thành liên hợp sản xuất lớn, hộ gia đình đóng góp cổ phần Khi có quy mơ sản xuất lớn, từ cơng việc chế tác đến hồn thiện, bán giới Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 70 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 71 thiệu sản phẩm chuyên nghiệp, quan trọng áp dụng dễ dàng quy trình xử lý rác thải, nước thải tiên tiến Muốn quy hoạch làng nghề vấn đề dễ dàng, tuyên truyền, giải thích tốt tới người dân hỗ trợ quyền định làm Trong làng nên thành lập đội vệ sinh mơi trường, xóm tự quản để chủ động việc xử lý rác thải phân loại rác Cũng phát động hình thức thi đua xóm làng xanh, đẹp nhất, nhằm nâng cao ý thức giữ gìn mơi trường tới người dân Cần đề chế tài phù hợp cho trường hợp vi phạm xử lý rác thải không quy định, vừa có tác dụng răn đe vừa tạo thói quen tốt cho người dân việc giữ gìn vệ sinh môi trường Tuyên truyền việc làm cụ thể trồng nhiều xanh, giữ vệ sinh đường làng, ngõ xóm ln phong quang, Ngồi ra, cần nạo vét kênh mương cho khơi thơng dịng chảy, tránh ứ đọng nước thải quanh khu vực sinh sống dễ sinh bệnh Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 71 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 72 PHẦN KẾT LUẬN Từ xưa tới nay, nghề thủ công truyền thống không công cụ kiếm sống, nghề phụ mà nhiều làng quê, trở thành nét biểu trưng cho văn hoá làng quê Việt Nam, nét đẹp mang hồn dân tộc Việt Vì lẽ đó, bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống luôn Đảng Nhà nước ta quan tâm, dành cho ưu đặc biệt Bởi bảo tồn làng nghề truyền thống bảo lưu văn hố, thời kỳ hội nhập giao lưu văn hố tồn cầu diễn mạnh mẽ Sự phân định chủ quyền quốc gia không biên giới lãnh thổ mà văn hố đặc trưng dân tộc Vai trị làng nghề truyền thống phát triển kinh tế, xã hội công bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống phủ nhận Tuy nhiên, công tác quản lý làng nghề nói chung làng nghề Sơn Đồng nói chung chưa phát huy hết hiệu nhiều bất cập, hạn chế nhiều làng nghề tình trạng ngáp ngoải, khơng tìm lối Khi nói tới quản lý làng nghề, ta không đề cập tới quản lý vĩ mơ cấp quyền, quan hữu trách, sách hỗ trợ, đầu tư Nhà nước mà phải nhận thức rõ vai trị quản lý người dân, hộ trực tiếp kinh doanh làm nghề Bởi họ người trực tiếp làm sản phẩm, tự tiếp thị, tiêu thụ, họ cần phải tự nâng cao lực quản lý cho để đáp ứng nhu cầu tình hình Bên cạnh đó, cần phải nhận thức cách đắn mối quan hệ biện chứng phát triển nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an sinh xã hội đặc biệt bảo vệ môi trường Đôi trú trọng đến sở hạ tầng mà lơ kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng phải đôi phù hợp với sở hạ tầng xã hội phát triển tồn diện Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 72 Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khố luận tốt nghiệp 73 Để khơi phục, phát triển làng nghề điều kiện toán đặt nhà quản lý, vừa bảo tồn giá trị truyền thống vừa đứng vững thị trường đầy hàng công nghiệp tiên nghi Làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội có lịch sử 300 năm, với sản phẩm sơn son, thếp vàng, đồ thờ, tượng Phật tiếng nước biết đến Những sản phẩm tâm linh làng nghề có mặt khắp vùng nam bắc hướng xuất Tuy nhiên, làng nghề khác, làng nghề Sơn Đồng đứng trước khó khăn thách thức vốn, kỹ thuật, kỹ quản lý, tìm kiếm thị trường mà nguyên nhân chủ yếu khâu quản lý nhiều hạn chế bất cập Nhận thức rõ điều đó, tơi muốn góp phần nhỏ bé luận văn với việc nghiên cứu, tìm hiểu hạn chế, khó khăn, hội thách thức mà làng nghề Sơn Đồng phải đối mặt, từ đưa đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý làng nghề thời gian tới biện pháp để phát triển làng nghề Trong trình nghiên cứu đánh giá, nhận xét em hẳn nhiều thiếu sót Em mong nhận đựơc ý kiến đóng góp thầy giáo để luận văn em thêm hoàn chỉnh Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản lý 7C – Khoa QLVH – NT 73 ... triển làng nghề hạn chế công tác quản lý Chƣơng III: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ Sơn Đồng thời gian tới Nguyễn Thị Hoa - Lớp quản. .. ngày giảm Một số làng nghề làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội Sản phẩm đặc trưng làng nghề Sơn Đồng đồ thờ, tượng Phật, hoành phi, câu đối sơn son, thếp vàng... đọc thấy rõ sở để hình thành lên làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội truyền thống đặc trưng làng nghề - Thấy trạng phát triển làng nghề, nguyên nhân thực trạng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng sản lượng sản phẩm hàng năm của làng nghề đối với một số sản phẩm - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quản lý làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống sơn đồng hoài đức hà nội
Bảng s ản lượng sản phẩm hàng năm của làng nghề đối với một số sản phẩm (Trang 32)
Nhìn vảo bảng sơ đồ, chúng ta có thể nhận thấy giữa các cơ quan tham mưu quản lý làng nghề hầu như không có liên kết với nhau, cũng như là sự kiên kết với  Hiệp hội làng nghề cả nước và của riêng mỗi tỉnh thành - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quản lý làng nghề sơn điêu khắc mỹ nghệ truyền thống sơn đồng hoài đức hà nội
h ìn vảo bảng sơ đồ, chúng ta có thể nhận thấy giữa các cơ quan tham mưu quản lý làng nghề hầu như không có liên kết với nhau, cũng như là sự kiên kết với Hiệp hội làng nghề cả nước và của riêng mỗi tỉnh thành (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w