1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak

90 661 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Tiêu là loại cây công nghiệp nhiệt ñới, có giá trị xuất khẩu cao ñem lại nhiều lợi nhuận cho người trồng trọt. Tiêu ñược trồng ở nhiều vùng sinh thái của nước ta như ở miền ñồi núi ñất ñỏ miền Trung (tỉnh Quảng Trị), vùng ðông Nam Bộ và các tỉnh Tây Nguyên. Trong ñó Tây Nguyên là vùng có nhiều tiềm năng về ñất ñai, khí hậu ñể mở rộng diện tích trồng tiêu nhằm ñem lại hiệu quả kinh tế cao ñồng thời gắn với việc bảo vệ môi trường. Hơn nữa, cây tiêu là cây công nghiệp có giá trị thương mại và xuất khẩu cao, mang lại nhiều lợi nhuận cho người lao ñộng. Do vậy sản xuất hồ tiêu có thể góp phần vào công cuộc xóa ñói giảm nghèo, tăng thu nhập và nâng cao ñời sống nông dân. Trong những năm gần ñây diện tích và sản lượng hồ tiêu Việt Nam tăng ñáng kể. Hiện nay, Việt Nam ñã trở thành nước xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 35% tổng lượng xuất khẩu của thế giới. Tuy diện tích, năng suất và sản lượng tương ñối lớn, nhưng ngành sản xuất hồ tiêu ở nước ta hiện nay chủ yếu là tự phát và trồng, chăm bón theo kinh nghiệm, do vậy người sản xuất gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng giống tiêu cũng như trong việc áp dụng các kỹ thuật canh tác. Sản xuất hồ tiêu ở vùng Tây Nguyên trong những năm qua ñã có các bước nhảy vọt về cả diện tích, năng suất và sản lượng. Nhiều vùng tiêu chuyên canh ñược hình thành, ở ñó người nông dân có nhiều kinh nghiệm và thường tập trung ñầu tư thâm canh, ñặc biệt ñầu tư phân bón mạnh nên có thể ñạt ñược năng suất rất cao. Tuy nhiên ở một số vùng bón phân không ñúng và không cân ñối giữa các loại phân nên không những không làm tăng năng suất mà còn là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, ñặc biệt là tạo ñiều kiện thuận lợi cho một số nấm bệnh hại trong

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I NGUYỄN HỮU LUẬN NGHIÊN CỨU LIỀU LƯỢNG BÓN PHÂN P VÀ K CHO CÂY HỒ TIÊU Ở DAKLAK LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. TÔN NỮ TUẤN NAM HÀ NỘI, 2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Luận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành bản luận văn này, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ về nhiều mặt của các cấp Lãnh ñạo, các tập thể và cá nhân. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới TS. Tôn Nữ Tuấn Nam người ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn Lãnh ñạo Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, khoa sau ðại học, các Thầy Cô giáo trong bộ môn Cây công nghiệp ñã tạo mọi ñiều kiện và giúp ñỡ tôi về kiến thức và chuyên môn trong suốt 2 năm học tập và làm luận văn. Cảm ơn Ban lãnh ñạo Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, Bộ môn Hệ thống nông nghiệp ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến gia ñình và bạn bè ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Luận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích yêu cầu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học 3 1.4. Ý nghĩa thực tiễn 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Nguồn gốc và ñặc tính thực vật học của cây hồ tiêu 4 2.2. Yêu cầu sinh thái của cây hồ tiêu 6 2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hồ tiêu 8 2.3. Dinh dưỡng khoáng ñối với sinh trưởng phát triển của cây hồ tiêu 12 2.4. Nhu cầu dinh dưỡng của cây tiêu 15 2.5. Một số các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước trên cây hồ tiêu 17 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. ðối tượng 28 3.2. Nội dung nghiên cứu 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu 28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. Kết quả ñiều tra hiện trạng sản xuất hồ tiêu tại ñịa bàn nghiên cứu 33 4.1.1. Diện tích và sản lượng hồ tiêu ở các ñiểm ñiều tra 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4.1.2. Tình hình sử dụng giống tiêu 35 4.1.3. Năng suất một số giống tiêu trong sản xuất 36 4.1.4. Tình hình áp dụng các biện pháp tưới nước, tủ gốc 37 4.1.4. Tình hình sâu bệnh hại trên một số giống tiêu tại các vùng ñiều tra 40 4.1.5. Hiện trạng sử dụng phân bón và năng suất hồ tiêu trong sản xuất hồ tiêu tại một số vùng trồng tiêu trọng ñiểm tỉnh Dak Lak 44 4.1.6. Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong ñất vườn tiêu 48 4.2. Kết quả thí nghiệm nghiên cứu xác ñịnh liều lượng P, K thích hợp cho hồ tiêu trồng trên ñất bazan 54 4.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng P,K ñến sinh trưởng của cây hồ tiêu 54 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 68 5.1. Kết luận 69 5.2 ðề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCC1 Cặp cành cấp 1 ðC ðối chứng PVBð Phạm vi biến ñộng TB Trung bình TLB Tỷ lệ bệnh tr.ñ Triệu ñồng n Số mẫu ñiều tra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Diện tích và sản lượng các nước sản xuất hồ tiêu 8 2.2. Lượng dinh dưỡng một cây tiêu 8 tuổi lấy ñi từ ñất 16 2.3. Hàm lượng một số các chất dinh dưỡng trong lá tiêu 17 4.1. Diện tích và sản lượng tiêu ở các ñịa bàn ñiều tra nghiên cứu 33 4.2. Mức ñộ phổ biến các giống tiêu tại vùng ñiều tra 36 4.3. Năng suất một số giống tiêu ở các ñiểm ñiều tra 37 4.4. Tình hình tưới nước cho hồ tiêu kinh doanh tại các ñiểm ñiều tra 39 4.4. Tỷ lệ cây bị bệnh vàng lá trên một số giống tiêu 41 4.5. Hiện trạng sử dụng phân hữu cơ và phân bón lá cho hồ tiêu 45 4.6. Hiện trạng sử dụng phân bón khoáng cho hồ tiêu ở các vùng ñiều tra 46 4.7. Năng suất tiêu ở một số vùng ñiều tra 47 4.8. Năng suất tiêu và hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong ñất bazan trồng tiêu 48 4.9. Mối tương quan giữa năng suất hồ tiêu và các chất dinh dưỡng trong ñất 51 4.10. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ñến chiều dài cành cấp 1 55 4.11. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ñến số cành thứ cấp/cành cấp 1 56 4.12. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ñến ñường kính tán cây tiêu 57 4.13. Ảnh hưởng của liều lượng P, K tới tỷ lệ rụng gié quả 58 4.14. Ảnh hưởng của liều lượng P, K tới năng suất tiêu ñen 60 4.15. Ảnh hưởng của liều lượng P, K tới dung trọng tiêu ñen 60 4.16. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ñến tỷ lệ cây vàng lá 62 4.17. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ñến tỷ lệ cây bị xoăn lùn 63 4.18. Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong ñất 64 4.19. Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong lá tiêu 65 4.20. Ước tính hiệu quả kinh tế của các liều lượng P, K ñối với tiêu kinh doanh 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1. Diện tích và sản lượng của một số nước trồng hồ tiêu chính trên thế giới 9 4.1. Trồng cây che phủ ñất giữa hàng tiêu 38 4.2. Trồng tiêu trên trụ sống 38 4.3. Cây tiêu ở CT2 58 4.4. Cây tiêu ở CT5 58 4.5. Chùm quả tiêu ở CT6 61 4.6. Chùm quả tiêu ở CT2 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Tiêu là loại cây công nghiệp nhiệt ñới, có giá trị xuất khẩu cao ñem lại nhiều lợi nhuận cho người trồng trọt. Tiêu ñược trồng ở nhiều vùng sinh thái của nước ta như ở miền ñồi núi ñất ñỏ miền Trung (tỉnh Quảng Trị), vùng ðông Nam Bộ và các tỉnh Tây Nguyên. Trong ñó Tây Nguyên là vùng có nhiều tiềm năng về ñất ñai, khí hậu ñể mở rộng diện tích trồng tiêu nhằm ñem lại hiệu quả kinh tế cao ñồng thời gắn với việc bảo vệ môi trường. Hơn nữa, cây tiêu là cây công nghiệp có giá trị thương mại và xuất khẩu cao, mang lại nhiều lợi nhuận cho người lao ñộng. Do vậy sản xuất hồ tiêu có thể góp phần vào công cuộc xóa ñói giảm nghèo, tăng thu nhập và nâng cao ñời sống nông dân. Trong những năm gần ñây diện tích và sản lượng hồ tiêu Việt Nam tăng ñáng kể. Hiện nay, Việt Nam ñã trở thành nước xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 35% tổng lượng xuất khẩu của thế giới. Tuy diện tích, năng suất và sản lượng tương ñối lớn, nhưng ngành sản xuất hồ tiêu ở nước ta hiện nay chủ yếu là tự phát và trồng, chăm bón theo kinh nghiệm, do vậy người sản xuất gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng giống tiêu cũng như trong việc áp dụng các kỹ thuật canh tác. Sản xuất hồ tiêu ở vùng Tây Nguyên trong những năm qua ñã có các bước nhảy vọt về cả diện tích, năng suất và sản lượng. Nhiều vùng tiêu chuyên canh ñược hình thành, ở ñó người nông dân có nhiều kinh nghiệm và thường tập trung ñầu tư thâm canh, ñặc biệt ñầu tư phân bón mạnh nên có thể ñạt ñược năng suất rất cao. Tuy nhiên ở một số vùng bón phân không ñúng và không cân ñối giữa các loại phân nên không những không làm tăng năng suất mà còn là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, ñặc biệt là tạo ñiều kiện thuận lợi cho một số nấm bệnh hại trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 ñất phát triển. Mặt khác, do chạy theo thâm canh tăng năng suất, phát triển sản xuất tiêu hiện nay cũng ñang thể thiện sự kém bền vững với nạn phá rừng lấy gỗ làm trụ tiêu, sự ñầu tư phân bón, nước tưới quá mức, sự bùng phát của nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm dẫn ñến giảm năng suất, sản lượng và tuổi thọ vườn cây. Bón phân cân ñối hợp lý là biện pháp quan trọng nhằm ñảm bảo năng suất ñồng thời thoả mãn yêu cầu canh tác bền vững, ổn ñịnh và nâng cao ñộ phì ñất. ðể góp phần trong việc phát triển sản xuất hồ tiêu ở Daklak chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài “Nghiên cứu liều lượng bón phân P và K cho cây hồ tiêu ở DakLak”. 1.2. Mục ñích yêu cầu * Mục ñích: - ðánh giá ñược các ưu ñiểm và hạn chế về sử dụng phân bón cho cây hồ tiêu ở ðaklak. - Xác ñịnh liều lượng bón P, K thích hợp cho hồ tiêu trong thời kỳ sản xuất kinh doanh trồng trên ñất ñỏ bazan nhằm bảo ñảm năng suất và chất lượng hồ tiêu. - Các kết quả thu ñược sẽ góp phần xây dựng các quy trình bón phân hợp lý cho cây hồ tiêu, làm tài liệu cho nghiên cứu khoa học và giảng dạy về kỹ thuật sử dụng phân bón cho cây hồ tiêu ở Việt Nam. * Yêu cầu: - ðánh giá tính chất ñất ñai các vườn tiêu trồng trên ñất ñỏ bazan tại Dak Lak. - ðánh giá kỹ thuật sử dụng phân bón cho cây hồ tiêu tại ðaklak thời kỳ kinh doanh. [...]... K2 O k t h p 5kg phân gà/tr /năm, ñây cũng là li u lư ng phân bón khoáng cao nh t trong các công th c ñư c b trí trong thí nghi m [8] M t thí nghi m khác ti n hành trên ñ t ñ bazan Tây Nguyên cho th y ñ ñ m b o năng su t tiêu vào th i k kinh doanh và ñ t hi u qu kinh t cao có th p d ng li u lư ng phân khoáng 300 kg N, 150 kg P2 O5 và 225 kg K2 O/ha/năm k t h p v i 40m3 phân chu ng và phun phân bón lá... ng Pelating 1, Pelating 2 và Lampung Daun Kecil là các gi ng có năng su t cao nhưng Pelating1 r t d nhi m b nh r Choenuk là gi ng có năng su t trung bình [31] 2.5.2 Nghiên c u v phân bón, tư i nư c cho h tiêu Cây tiêu khá m n c m v i phân bón và có nhu c u phân bón cao Th c t cho th y dù tr ng tiêu trên lo i ñ t ñ giàu dinh dư ng hay trên ñ t cát xám, n u không ñư c bón phân thì năng su t tiêu k m... ng bón P, K ñ n kh năng sinh trư ng và phát tri n c a cây h tiêu t i Daklak - ðánh giá nh hư ng c a li u lư ng bón P, K ñ n m c ñ nhi m b nh h i trên h tiêu t i Daklak - ðánh giá nh hư ng c a li u lư ng bón P, K ñ n năng su t, ch t lư ng h tiêu 1.3 Ý nghĩa khoa h c - Xác ñ nh cơ s khoa h c bón P, K cho h tiêu tr ng trên ñ t ñ bazan t i Dak Lak - B sung tài li u tham kh o cho công tác gi ng d y nghiên. .. n vào th i k ra hoa ñ u qu N u thi u ngu n phân chu ng có th thay b ng các lo i phân h u cơ ch bi n khác cũng có tác d ng t t cho tiêu [15] Các nghiên c u v phân bón cho cây h tiêu trên th gi i ñưa ñ n nh ng khuy n cáo v t l bón N - P - K r t khác nhau Lư ng phân bón tùy thu c vào ñi u ki n ñ t ñai và k thu t canh tác cũng như kh năng cho năng Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa... khuy n cáo s d ng phân h n h p NPK 12 - 12 - 17 - 2 MgO ñ bón cho h tiêu T l bón ñư c xác ñ nh là: 2,5N - 1P2 O5 3, 5K2 O Như v y li u lư ng lân s d ng th p hơn h n ñ m và kali Theo tài li u c a T ch c Krishiworld [34] t l phân bón thích h p bón cho tiêu ñ u kinh doanh là 1 N - 1,6 P2 O5 - 0,6 K2 O, ng v i m c bón 100g N - 160g P2 O5 - 60g K2 O/tr /năm Nghiên c u v nh hư ng c a ch t ñi u hòa sinh trư ng và. .. v i gi ng Subhakara và Sreekara bón 150 kg N, 60 kg P2 O5 và 279 kg K2 O/ha k t h p v i Zn, B và Mo theo t l 5:1:2 ñã cho năng su t h tiêu cao hơn không b sung vi lư ng [26] Bên c nh phân bón, các bi n ph p k thu t khác như tư i nư c, t o hình, t a cành cho tiêu, cho cây tr s ng cũng nh hư ng l n ñ n năng su t h tiêu Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………22... 400 kg N, 180 kg P, 480 kg K, 425 kg Ca và 112 kg Mg k t h p t g c có th phòng b nh vàng lá [42] Các thí nghi m bón phân chu ng hoai cho tiêu t i Qu ng Tr cho bi t các công th c bón phân h u cơ ñã làm gi m m t ñ tuy n trùng Meloidogyne incognita so v i ñ i ch ng không bón phân h u cơ [7] ð phòng tr b nh vàng lá ch t ch m có th p d ng thu c tr tuy n trùng và thu c tr n m [33] Nh ng cây ñã b n ng không... trình t ng h p protein và các ch t h u cơ trong cây Cây tiêu h p thu r t nhi u kali Nguyên t kali gi p cây c ng c p, v ng ch c, ch u ñ ng ñư c v i các ñi u ki n khí h u khó khăn, ch ng ch i v i sâu b nh Kali làm gi m s thoát hơi nư c c a cây và như v y gi p cây ch ng ñư c h n Ngoài ra kali còn làm tăng ph m ch t h t tiêu tăng hàm lư ng d u trong h t tiêu, tăng t l ñ u qu Cây tiêu non và cây tiêu trư ng... nghi p ………………………20 su t c a t ng vùng, tuy v y dư ng như có s th ng nh t cho r ng phân h u cơ là lo i phân cơ b n không th thi u ñư c trong k thu t tr ng tiêu Nghiên c u v phân bón cho tiêu Bangka (Indonesia) cho th y nhu c u phân bón như sau: hàng năm cây h tiêu c n b sung lư ng dinh dư ng cho s phát tri n r , thân, lá, cành trên m t ñơn v ha là: 90 – 180 kg N, 6,5 - 13kg P2 O5, 90 - 142 kg K2 O, 62 kg... cũng cho th y m t t l cao phân kali so v i phân ñ m có ưu th hơn gi p cây kh e m nh và ch ng ch u ñư c b nh t t, do v y các tác gi này ñã ñ xu t bón 1600g phân NPKMg h n h p (12 - 12 - 24 - 2) cho 1 g c tiêu /năm Theo Thomas Dierolf, Thomas Fairhurst and Ernst Mutert [40], li u lư ng N - P - K cân b ng cho vư n tiêu có năng su t 3 t n/ha là 400N 20 0P2 O5 - 50 0K2 O kg/ha/năm, bón k m 10 t n phân h u cơ và . ñất. ðể g p phần trong việc phát triển sản xuất hồ tiêu ở Daklak chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài Nghiên cứu liều lượng bón phân P và K cho cây hồ tiêu ở DakLak”. 1.2. Mục ñích yêu cầu. suất và chất lượng hồ tiêu. - Các k t quả thu ñược sẽ g p phần xây dựng các quy trình bón phân h p lý cho cây hồ tiêu, làm tài liệu cho nghiên cứu khoa học và giảng dạy về k thuật sử dụng phân. - ðánh giá ñược các ưu ñiểm và hạn chế về sử dụng phân bón cho cây hồ tiêu ở ðaklak. - Xác ñịnh liều lượng bón P, K thích h p cho hồ tiêu trong thời k sản xuất kinh doanh trồng trên ñất ñỏ

Ngày đăng: 19/07/2014, 02:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cao Ban (1956), Trồng cây tiêu ở Cao nguyên Miền Nam, Tủ sách nông học Việt Nam của Bộ Canh nông (3) tr 5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tr"ồ"ng cây tiêu "ở" Cao nguyên Mi"ề"n Nam
Tác giả: Nguyễn Cao Ban
Năm: 1956
2. Phạm Văn Biên (1989), Phòng trừ sâu bệnh hại tiêu, Nhà xuất bản nông nghiệp. 72 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng tr"ừ" sâu b"ệ"nh h"ạ"i tiêu
Tác giả: Phạm Văn Biên
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp. 72 tr
Năm: 1989
3. Phạm Văn Biên, Nguyễn Văn Tá, Mai Thị Vinh, Trần Minh Tú, Nghiêm Bảo Tuấn (1990), “Kết quả nghiên cứu sâu bệnh hại tiêu”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm số 339 tr 544 - 548 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Biên, Nguyễn Văn Tá, Mai Thị Vinh, Trần Minh Tú, Nghiêm Bảo Tuấn (1990), “Kết quả nghiên cứu sâu bệnh hại tiêu”", T"ạ"p chí Nông nghi"ệ"p và Công nghi"ệ"p th"ự"c ph"ẩ"m s"ố" 339
Tác giả: Phạm Văn Biên, Nguyễn Văn Tá, Mai Thị Vinh, Trần Minh Tú, Nghiêm Bảo Tuấn
Năm: 1990
4. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1992), “Hiệu lực của một số thuốc trừ tuyến trùng hại hồ tiêu và biện pháp xử lý thuốc hợp lý”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6 (126) tr 19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1992), “Hiệu lực của một số thuốc trừ tuyến trùng hại hồ tiêu và biện pháp xử lý thuốc hợp lý”, "T"ạ"p chí B"ả"o v"ệ" th"ự"c v"ậ"t s"ố" 6 (126)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh
Năm: 1992
5. Nguyễn Ngọc Châu (1995), “Quy trình phòng trừ tổng hợp tuyến trùng hại hồ tiêu”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật. Kỷ niệm 5 năm ngày thành lập Viện, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. tr 204 - 212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình phòng trừ tổng hợp tuyến trùng hại hồ tiêu”, "Tuy"ể"n t"ậ"p các công trình nghiên c"ứ"u sinh thái và tài nguyên sinh v"ậ"t. K"ỷ" ni"ệ"m 5 n"ă"m ngày thành l"ậ"p Vi"ệ"n
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. tr 204 - 212
Năm: 1995
6. Nguyễn Ngọc Châu (1995), “Thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu ở Tân Lâm, Quảng Trị”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 1 (139) tr 14 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Châu (1995), “Thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu ở Tân Lâm, Quảng Trị”, "T"ạ"p chí B"ả"o v"ệ" th"ự"c v"ậ"t s"ố" 1 (139)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu
Năm: 1995
7. Nguyễn Ngọc Châu (1994), “Ảnh hưởng của phân hữu cơ và trồng xen ủến mật ủộ tuyến trựng sần rễ (Meloidogyne incognita) ở hồ tiờu”,Tạp chớ bảo vệ thực vật, số 5 (137) tr 9 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phân hữu cơ và trồng xen ủến mật ủộ tuyến trựng sần rễ (Meloidogyne incognita) ở hồ tiờu”,"T"ạ"p chớ b"ả"o v"ệ" th"ự"c v"ậ"t
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu
Năm: 1994
9. Hồ tiờu Việt Nam trờn ủường hội nhập và phỏt triển, Hiệp hội hồ tiờu Việt Nam xuất bản 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ồ" tiờu Vi"ệ"t Nam trờn "ủườ"ng h"ộ"i nh"ậ"p và phỏt tri"ể"n
11. Trần Văn Hòa chủ biên và nhiều tác giả (1999), Kỹ thuật trồng và chăm sóc ca cao, cà phê, tiêu, sầu riêng, 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp tr. 62 - 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỹ" thu"ậ"t tr"ồ"ng và ch"ă"m sóc ca cao, cà phê, tiêu, s"ầ"u riêng
Tác giả: Trần Văn Hòa chủ biên và nhiều tác giả
Năm: 1999
12. Trần Văn Hoà chủ biên và nhiều tác giả (2001), Trồng tiêu thế nào cho hiệu quả. 101 câu hỏi thường gặp trong sản xuất nông nghiệp, Nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tr"ồ"ng tiêu th"ế" nào cho hi"ệ"u qu
Tác giả: Trần Văn Hoà chủ biên và nhiều tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
13. Hoàng Thị Thanh Hương, 2003, ðiều tra và nghiên cứu khả năng sử dụng cây trụ sống ủể thay thế cõy trụ gỗ trong sản xuất tiờu ở Tõy Nguyờn và miền trung Trung bộ, Luận văn Thạc sĩ, ðại học Nông nghiệp 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: i"ề"u tra và nghiên c"ứ"u kh"ả" n"ă"ng s"ử" d"ụ"ng cây tr"ụ" s"ố"ng "ủể" thay th"ế" cõy tr"ụ" g"ỗ" trong s"ả"n xu"ấ"t tiờu "ở" Tõy Nguyờn và mi"ề"n trung Trung b
14. Nguyễn Văn Nam (1996), Kết quả nghiờn cứu bước ủầu về một số loài Fusarium gây hại trên một số cây trồng chính. Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp. Trường ðại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 125 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ế"t qu"ả" nghiên c"ứ"u b"ướ"c "ủầ"u v"ề" m"ộ"t s"ố" loài Fusarium gây h"ạ"i trên m"ộ"t s"ố" cây tr"ồ"ng chính
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Năm: 1996
15. Tôn Nữ Tuấn Nam, Bùi Văn Khánh và ctv (2004), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho cây hồ tiêu ở vùng Tây nguyên, Báo cáo khoa học thuộc ủề tài “Nghiờn cứu giải phỏp khoa học, cụng nghệ và thị trường ủể phỏt triển vựng hồ tiờu nguyờn liệu, phục vụ chế biến và xuất khẩu”. Nguyễn Tăng Tôn chủ trì Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u m"ộ"t s"ố" bi"ệ"n pháp k"ỹ" thu"ậ"t canh tác cho cây h"ồ" tiêu "ở" vùng Tây nguyên," Báo cáo khoa học thuộc ủề tài “Nghiờn cứu giải phỏp khoa học, cụng nghệ và thị trường ủể phỏt triển vựng hồ tiờu nguyờn liệu, phục vụ chế biến và xuất khẩu
Tác giả: Tôn Nữ Tuấn Nam, Bùi Văn Khánh và ctv
Năm: 2004
16. Lê ðức Niệm (2001), Cây Tiêu, kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sõu bệnh, Nhà xuất bản lao ủộng xó hội 66 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Tiêu, k"ỹ" thu"ậ"t tr"ồ"ng, ch"ă"m sóc và phòng tr"ừ" sõu b"ệ"nh
Tác giả: Lê ðức Niệm
Nhà XB: Nhà xuất bản lao ủộng xó hội 66 tr
Năm: 2001
17. Phan Kim Hồng Phỳc, Nguyễn Văn Á (2000), Hỏi ủỏp về kinh nghiệm trồng tiêu ựạt năng suất cao, Nhà xuất bản đà Nẵng 143 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: H"ỏ"i "ủ"ỏp v"ề" kinh nghi"ệ"m tr"ồ"ng tiêu "ựạ"t n"ă"ng su"ấ"t cao
Tác giả: Phan Kim Hồng Phỳc, Nguyễn Văn Á
Nhà XB: Nhà xuất bản đà Nẵng 143 tr
Năm: 2000
18. Phan Quốc Sủng, 2000. Tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hồ tiêu, Nhà xuất bản nông nghiệp, 46 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hi"ể"u v"ề" k"ỹ" thu"ậ"t tr"ồ"ng và ch"ă"m sóc cây h"ồ" tiêu
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
20. Nguyễn Tăng Tôn và cộng tác viên, 2005: “Nghiên cứu các giải pháp khoa học cụng nghệ và thị trường ủể phỏt triển vựng nguyờn liệu hồ tiờu phục vụ chế biến và xuất khẩu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cụng nghệ và thị trường ủể phỏt triển vựng nguyờn liệu hồ tiờu phục vụ chế biến và xuất khẩu
21. Phan Hữu Trinh, Trần Thị Mai, Vũ đình Thắng, Bùi đắc Tuấn, 1988, Kỹ thuật trồng tiêu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 156 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: K"ỹ" thu"ậ"t tr"ồ"ng tiêu
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
22. Nguyễn Thị Tuyết (2002), ðiều tra nghiờn cứu giống, ủất ủai và kỹ thuật canh tác cây tiêu nhằm góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật trồng tiêu, Báo cáo khoa học, Viện KHKT NLN Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: i"ề"u tra nghiờn c"ứ"u gi"ố"ng, "ủấ"t "ủ"ai và k"ỹ" thu"ậ"t canh tác cây tiêu nh"ằ"m góp ph"ầ"n xây d"ự"ng quy trình k"ỹ" thu"ậ"t tr"ồ"ng tiêu
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết
Năm: 2002
33. The pulse of Indian Agriculture. [Online] Available hhe pulse of Indian Agriculture. [Online] Availablehttp://www.Krishiworld.com/html/condi-spices2.html, 6/26/2002 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng các nước sản xuất hồ tiêu - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng các nước sản xuất hồ tiêu (Trang 16)
Hình 2.1. Diện tích và sản lượng của một số nước   trồng hồ tiêu chính trên thế giới - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Hình 2.1. Diện tích và sản lượng của một số nước trồng hồ tiêu chính trên thế giới (Trang 17)
Bảng 2.2. Lượng dinh dưỡng một cõy tiờu 8 tuổi lấy ủi từ ủất (kg/ha) - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 2.2. Lượng dinh dưỡng một cõy tiờu 8 tuổi lấy ủi từ ủất (kg/ha) (Trang 24)
Bảng 2.3. Hàm lượng một số các chất dinh dưỡng trong lá tiêu - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 2.3. Hàm lượng một số các chất dinh dưỡng trong lá tiêu (Trang 25)
Bảng 4.1. Diện tớch và sản lượng tiờu ở cỏc ủịa bàn ủiều tra nghiờn cứu - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.1. Diện tớch và sản lượng tiờu ở cỏc ủịa bàn ủiều tra nghiờn cứu (Trang 41)
Bảng 4.2. Mức ủộ phổ biến cỏc giống tiờu tại vựng - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.2. Mức ủộ phổ biến cỏc giống tiờu tại vựng (Trang 44)
Hình 4.2. Trồng tiêu   trên trụ sống - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Hình 4.2. Trồng tiêu trên trụ sống (Trang 46)
Hình 4.1. Trồng cây che phủ - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Hình 4.1. Trồng cây che phủ (Trang 46)
Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng phân hữu cơ và phân bón lá cho hồ tiêu - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.5. Hiện trạng sử dụng phân hữu cơ và phân bón lá cho hồ tiêu (Trang 53)
Bảng 4.6. Hiện trạng sử dụng phân bón khoáng cho hồ tiêu - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.6. Hiện trạng sử dụng phân bón khoáng cho hồ tiêu (Trang 54)
Bảng 4.8. Năng suất tiêu và hàm lượng một số chất dinh dưỡng   trong ủất bazan trồng tiờu - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.8. Năng suất tiêu và hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong ủất bazan trồng tiờu (Trang 56)
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ủến chiều dài cành cấp 1 (cm) - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ủến chiều dài cành cấp 1 (cm) (Trang 63)
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ủến số cành thứ cấp/cành cấp 1 - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ủến số cành thứ cấp/cành cấp 1 (Trang 64)
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của liều lượng P, K  ủến ủường kớnh tỏn cõy tiờu  (cm) - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ủến ủường kớnh tỏn cõy tiờu (cm) (Trang 65)
Bảng 4.13.  Ảnh hưởng của liều lượng P, K tới tỷ lệ rụng gié quả - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của liều lượng P, K tới tỷ lệ rụng gié quả (Trang 66)
Hình 4.3. Cây tiêu ở CT2  Hình 4.4. Cây tiêu ở CT5 - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Hình 4.3. Cây tiêu ở CT2 Hình 4.4. Cây tiêu ở CT5 (Trang 66)
Hình 4.5. Chùm quả tiêu ở CT6                     Hình 4.6. Chùm quả tiêu ở CT2 - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Hình 4.5. Chùm quả tiêu ở CT6 Hình 4.6. Chùm quả tiêu ở CT2 (Trang 69)
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ủến tỷ lệ cõy vàng lỏ (%) - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ủến tỷ lệ cõy vàng lỏ (%) (Trang 70)
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ủến tỷ lệ cõy bị xoăn lựn (%) - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của liều lượng P, K ủến tỷ lệ cõy bị xoăn lựn (%) (Trang 71)
Bảng 4.18. Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong ủất - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.18. Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong ủất (Trang 72)
Bảng 4.19. Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong lá tiêu - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.19. Hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong lá tiêu (Trang 73)
Bảng 4.20.Ước tớnh hiệu quả kinh tế của cỏc liều lượng P, Kủối với tiờu kinh doanh Cụng thức Tổng thu    (tr.ủ) Thu trội soðC (tr.ủ) ðầu tư   phân bón trội soðC (tr.ủ) - Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak
Bảng 4.20. Ước tớnh hiệu quả kinh tế của cỏc liều lượng P, Kủối với tiờu kinh doanh Cụng thức Tổng thu (tr.ủ) Thu trội soðC (tr.ủ) ðầu tư phân bón trội soðC (tr.ủ) (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w