Chuyên ngành: Nông Lâm Ngư nghiệp Sơ lược: Mục đích: Xác định thời kỳ bón phân lân thích hợp trên đất cầy vùi rơm rạ vụ Xuân làm phân bón cho vụ lúa mùa 1.1 Đặt vấn đề. Cây lúa (Oryza sativa L.) từ ngàn đời nay đã gắn bó với con người, làng quê Việt Nam đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh nền văn minh lúa nước. Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần. Hạt lúa và người nông dân cần cù, mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt Nam hiện nay và mãi mãi về sau. Là cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc,lúa cũng là cây lương thực chính của người dân Việt Nam nói riêng và người dân Châu Á nói chung.Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời nay người dân Việt Nam coi đó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống.Từ những bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng không thể thiếu sự góp mặt của cây lúa, chỉ có điều nó được chế biến dưới dạng này hay dạng khác. Không chỉ giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế, xã hội mà còn có giá trị lịch sử, bởi lich sử phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển của cả dân tộc Việt Nam, in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất nước.Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại no đủ cho con người, thì ngày nay nó còn có thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành thứ hàng hóa có giá trị.
Trang 1PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề.
Cây lúa (Oryza sativa L.) từ ngàn đời nay đã gắn bó với con người, làng
quê Việt Nam đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh - nền vănminh lúa nước Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nétđẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần Hạt lúa và người nông dân cần cù, mộcmạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt Nam hiệnnay và mãi mãi về sau Là cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc,lúa cũng là cây lươngthực chính của người dân Việt Nam nói riêng và người dân Châu Á nóichung.Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời nayngười dân Việt Nam coi đó là một phần không thể thiếu trong cuộc sống.Từnhững bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng không thể thiếu sự góp mặtcủa cây lúa, chỉ có điều nó được chế biến dưới dạng này hay dạng khác Khôngchỉ giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế, xã hội mà còn có giá trị lịch sử, bởilich sử phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển của cả dân tộc Việt Nam,
in dấu ấn trong từng thời kỳ thăng trầm của đất nước.Trước đây cây lúa hạt gạochỉ đem lại no đủ cho con người, thì ngày nay nó còn có thể làm giàu cho ngườinông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành thứ hàng hóa có giátrị
Phân bón có vai trò hết sức quan trọng trong việc cấu thành năng suất câytrồng Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng Lân có trong thànhphần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây.Lân tham gia vào thành phần các enzim, các prôtêin, tham gia vào quá trình tổnghợp các axit amin Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vàođất và lan rộng ra xung quanh, tạo thêm điều kiện cho cây chống chịu được hạn
và ít đổ ngã Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kếtquả sớm và nhiều Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tốkhông thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loạisâu bệnh hại v.v…
Trang 2Ở một số loại đất trên nước ta, lân trở thành yếu tố hạn chế đối với năngsuất cây trồng Thiếu lân không những làm cho năng suất cây trồng giảm mà cònhạn chế hiệu quả của phân đạm.
Ngày nay do sử dụng đất thâm canh trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nênlượng hưu cơ giảm dẫn đến độ phì của đất thấp Lượng hữu cơ ít trong khi cácsản phẩm phụ của trồng trọt chưa được trả lại Trước kia sử dụng làm chất đốthiện nay phụ phẩm nông nghiệp do sử dụng phức tạp tốn công người dân ít chếbiến làm phân bón Với cây lúa sau khi thu hoạch vụ lúa Xuân thì sản phẩm phụ
ta có thể vùi trả lại cho đất Nhưng thời gian đất nghỉ ngắn thời gian phân giảingắn khi cây lúa sinh trưởng gây hiện tượng cây bén rễ kém có hiện tượng bịnghẹt rễ khi vùi rơm rạ Để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tác động cácbiện pháp để tăng khả năng phân giải để không gây ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng của rễ lúa Từ đó chúng tôi thực hiện đề tài “ Nghiên cứu kỹ thuật bón
phân lân và tưới nước cho lúa mùa trên đất vùi rơm rạ vụ Xuân tại Gia Lâm
Hà Nội”
1.2 Mục đích.
- Xác định thời kỳ bón phân lân thích hợp trên đất cầy vùi rơm rạ vụ Xuânlàm phân bón cho vụ lúa mùa
Trang 3PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.
2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1 Sản xuất lúa gạo trên thế giới
Theo thống kê của FAO (2008), diện tích canh tác lúa toàn thế giới năm
2007 là 156,95 triệu ha, năng suất bình quân 4,15 tấn/ha, sản lượng 651,74 triệutấn (Bảng 2.1) Trong đó, diện tích lúa của châu Á là 140,3 triệu ha chiếm 89,39
% tổng diện tích lúa toàn cầu, kế đến là châu Phi 9,38 triệu ha (5,97 %), châu Mỹ6,63 triệu ha (4,22 %), châu Âu 0,60 triệu ha (0,38 %), châu Đại dương 27,54nghìn ha chiếm tỷ trọng không đáng kể Những nước có diện tích lúa lớn nhất là
Ấn Độ 44 triệu ha; Trung Quốc 29,49 triệu ha; Indonesia 12,16 triệu ha;Bangladesh 11,20 triệu ha; Thái Lan 10,36 triệu ha; Myanmar 8,20 triệu ha vàViệt Nam 7,30 triệu ha.[10]
Mỹ và Trung Quốc là hai nước có năng suất lúa dẫn đầu thế giới với sốliệu tương ứng của năm 2007 là 8,05 và 6,34 tấn/ha Việt Nam có năng suất lúa4,86 tấn/ha cao hơn năng suất bình quân của thế giới là 4,15 tấn/ha nhưng chỉ đạt60,30 % so với năng suất lúa bình quân của Mỹ
Những nước có sản lượng lúa nhiều nhất thế giới năm 2007 là Trung Quốc187,04 triệu tấn, kế đến là Ấn Độ 141,13 triệu tấn; Indonesia 57,04 triệu tấn;Bangladesh 43,50 triệu tấn; Việt Nam 35,56 triệu tấn; Myanmar 32,61 triệu tấn
và Thái Lan 27,87 triệu tấn.[10]
Theo Daniel Workman (2008), thị trường gạo toàn cầu năm 2007 ước đạt 30triệu tấn Trong đó châu Á xuất khẩu 22,1 triệu tấn chiếm 76,3 % sản lượng gạoxuất khẩu toàn cầu, kế đến là Bắc và Trung Mỹ 3,1 triệu tấn (10,6 %), châu Âu1,6 triệu tấn (5,4 %); Nam Mỹ 1,2 triệu tấn (4,2 %); châu Phi 952 ngàn tấn (3,3
%) Sáu nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới năm 2007 là Thái Lan 10 triệu tấnchiếm 34,5 % của tổng lượng gạo xuất khẩu, Ấn Độ 4,8 triệu tấn (16,5 %), Việt
Trang 4Nam 4,1 triệu tấn (14,1 %), Mỹ 3,1 triệu tấn (10,6 %), Pakistan 1,8 triệu tấn(6,3%), Trung Quốc (bao gồm cả Đài Loan) là 901 nghìn tấn (3,1 %).[10]
Bảng 2.1: Di n tích, n ng su t, s n lện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ăng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ượng lúa trên thế giới năm 2007ng lúa trên th gi i n m 2007ế giới năm 2007 ới năm 2007 ăng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007
(triệu ha)
Năng suất(tấn/ha)
Sản lượng(triệu tấn)
Trang 5Lúa gạo là cây lương thực chính của châu Á Đặc biệt ở vùng Đông Nam
Á (Trần Văn Đạt, 2005; Bùi Huy Đáp, 1970) [6][7] Lúa, ngô, sắn, mía là nhữngcây trồng chính, là thu nhập chủ yếu của nông hộ (Bảng 2.2)
B ng 2.2: Di n tích, n ng su t, s n lản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ăng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ượng lúa trên thế giới năm 2007ng m t s cây tr ng chính châu Áột số cây trồng chính ở châu Á ố cây trồng chính ở châu Á ồng chính ở châu Á ở châu Á
n m 2007ăng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007
Cây trồng
Diện tích(triệu ha)
Năngsuất(tấn/ha)
Sảnlượng(triệu tấn)
Diện tích(triệu ha)
Năngsuất(tấn/ha)
Sảnlượng(triệutấn)
2.1.2 Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
Việt Nam đã tiếp thu cách mạng xanh khá mau lẹ Năm 1987 trước đổimới, sản lượng thóc chỉ đạt 15,1 triệu tấn đến năm 2007 thì sản lượng thóc đạt35,56 triệu tấn, gấp 2,36 lần Một tốc độ tăng hiếm gặp cũng là cao nhất trongkhu vực và cao nhất những nước trồng lúa trên thế giới
B ng 2.3: Di n tích lúa Vi t Nam so v i m t s nản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ới năm 2007 ở châu Á ột số cây trồng chính ở châu Á ố cây trồng chính ở châu Á ưới năm 2007c trên th gi i (1987 - ế giới năm 2007 ới năm 20072007)
Tên nước Diện tích lúa (triệu ha) qua các năm
1987 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Trang 6Quốc
32,69
30,30
29,14
28,50
26,78
28.61
29,30
29,46
29,49
0
44,71
44,90
40,28
42,41
42.30
43,00
43,61
44,00Indonesia 9,92 11,7
9
11,50
11,52
11,47
11.92
11,80
11,78
12,16Thái Lan 9,14 9,89 10,1
10,1
10,20
10,07
10,36Việt Nam 5,60 7,66 7,49 7,50 7,45 7.44 7,33 7,32 7,30Philipines 3,25 4,03 4,06 4,04 4,00 4.12 4,11 4,15 4,25Brazil 6,00 3,65 3,14 3,14 3,18 3.73 3,93 2,97 2,90Colombia 3,48 0,47 0,48 0,46 0,49 51 0,49 0,35 0,36
B ng 2.4: N ng su t lúa Vi t Nam v m t s nản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ăng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 à một số nước trên thế giới (1987 – ột số cây trồng chính ở châu Á ố cây trồng chính ở châu Á ưới năm 2007c trên th gi i (1987 – ế giới năm 2007 ới năm 20072007)
Tên nước Năng suất lúa (tấn/ha) qua các năm
Trang 77 0 4 6Trung
Quốc 5,40 6,26 6,15 6,18 6,06 6,30 6,28 6,24 6,34
Ấn Độ 2,19 2.84 3,11 2,89 3,07 3,02 3,00 3,18 3,20Indonesia 4,03 4,40 4,38 4,46 4,54 4,53 4,57 4,62 4,68Thái Lan 2,01 2,61 2,61 2,60 2,65 2,59 2,64 2,90 2,69Việt Nam 2,69 4,24 4,38 4,59 4,63 4,82 4,95 4,89 4,86Phillipines 2,62 3,06 3,48 3,27 3,36 3,51 3,59 3,68 3,76Brazil 1,73 3,03 3,24 3,32 3,24 3,55 3,33 7,01 3,81Colombia 5,35 4,80 4,95 5,00 5,10 5,32 5,26 6,28 6,25Ecuador 2,82 3,68 3,60 3,93 3,78 4,05 4,12 4,19 4.0Italy 5,61 5,58 5,84 6,30 6,41 6,51 6,17 6,27 6,42Nguồn: FAO, 2008
Những thành tựu trên là kết quả của việc tạo chọn các giống lúa mới năngsuất cao, ngắn ngày, kháng sâu bệnh, chất lượng tốt và áp dụng các biện phápthâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với vùng sinh thái (Lê MinhTriết, 2006) [17]
Nhập nội, chọn tạo các giống lúa mới: Trong những năm 70, Việt Nam đãnhập nội các giống lúa Thần Nông, NN8, IR20, IR26,… từ IRRI Nhiều giốnglúa thấp cây, ngắn ngày năng suất cao đã được nhập nội, lai tạo và tuyển chọn.Kết quả điều tra của Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống cây trồng Trung Ươngtrong hai năm 2000 - 2001 cho thấy: cả nước có trên 680 giống lúa được gieotrồng (chưa kể các giống địa phương chưa rõ tên) (trích dẫn bởi Lê Minh Triết,2003).[17] Năm 2000 ở các tỉnh phía Bắc trong vụ Đông Xuân có 198 giống, vụmùa có 218 giống Năm 2001, các tỉnh duyên hải miền Trung và Tây Nguyêntrong vụ Đông Xuân có 129 giống, vụ Hè Thu 207 giống Trong 680 giống lúa
đã điều tra thì 10 giống lúa có diện tích lớn nhất theo năm sản xuất ở các vùngđược trình bày ở Bảng 2.5 Tỷ lệ diện tích của 10 giống ở các tỉnh phía Bắc là61,1 % (Diện tích gieo trồng năm 2000 là 2.574.977 ha), ở duyên hải miền Trung
Trang 8và Tây Nguyên (DHMT và TN) là 53,9 % (Diện tích gieo trồng năm 2001 là491.245 ha ), các tỉnh Nam bộ 62,9 % (Diện tích gieo trồng năm 2001 là3.243.174 ha) [4]
B ng 2.5: Mản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ười giống lúa có diện tích lớn nhất theo năm sản xuất ở các vùngi gi ng lúa có di n tích l n nh t theo n m s n xu t các vùngố cây trồng chính ở châu Á ện tích, năng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ới năm 2007 ất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ăng suất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ất, sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 ở châu ÁT
T
vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu Các vụ lúa mới đều trồng các giống thấp cây,thích hợp với điều kiện sinh thái từng nơi, do đó sản lượng thóc tăng từ 10,8triệu tấn năm 1976 lên 35,56 triệu tấn năm 2007 Đồng Tháp Mười năm 1987 có312.887 ha trồng lúa quảng canh với giống lúa nổi, đến năm 1990 đã chuyển đổithành hai vụ Đông Xuân và Hè Thu với các giống lúa mới thấp cây đạt diện tíchtrồng lúa 635.333 ha ĐBSCL với sản lượng thóc từ 6,98 triệu tấn năm 1976 đãtăng lên 9,6 triệu tấn năm 1985, 13 triệu tấn năm 1990 và gần 15 triệu tấn năm
1996 (Võ Tòng Xuân, 1998)[18] Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng thâm canh,
Trang 9tăng vụ đã diễn ra mạnh mẽ, rộng khắp trên tất cả các địa phương trên toàn quốc(Mai Văn Quyền, 1996; Trương Đích, 2000) [16]
2.2 Tình hình sản sử dụng phân bón tại Việt Nam.
Từ lâu nông dân ta đã có câu "người đẹp nhờ lụa, lúa tốt nhờ phân" Phân
bón đã là một trong những nhân tố chính làm tăng năng suất cây trồng để nuôisống nhân loại trên thế giới Phân hoá học được sử dụng vào đầu thế kỉ 20, saukhi đất nước thống nhất phân bón được sử dụng rộng rãi với khối lượng lớn Từnăm 1985 đến nay, mức tiêu thụ phân đạm tăng trung bình 7,2%/năm; phân lântăng 13,9%/năm; riêng phân kali có mức tăng cao nhất là 23,9%/năm Tổnglượng sử dụng N + P2O5 + K2O trong 15 năm qua tăng trung bình 9,0%/năm vàtrong thời gian tới có xu hướng tăng mỗi năm khoảng 10% Trong 15 năm qua, ởcác giai đoạn: 1985-1990; 1991- 1995 và 1996-2001 mức tiêu thụ phân đạm tănghàng năm là 10,3%; 16,7% và 8,2% tương ứng Như vậy trong 5 năm trở lại đâymức tăng tiêu thụ phân đạm đã giảm dần Ở 3 giai đoạn trên, mức tiêu thụ phânlân tăng hàng năm là 13,4%; 26,8%; 21,1% tương ứng và cũng có xu hướnggiảm mức tăng như phân đạm [3]
Từ trước năm 1955 nông dân chưa dụng phân hoá học bón cho lúa mà chỉbón 5-6 tấn phân hữu cơ, năng suất chỉ đạt 2tấn/ha Những năm gần đây việc sửdụng phân hoá học tăng nhanh bình quân 127 kg NPK nguyên chất, năng suấtđạt 3.9 tấn/ ha nâng tổng sản lượng lương thực quy thóc là 30triệu tấn/ năm.Trong đó bình quân phân hữu cơ chỉ bón trên 6 tấn/ha chiếm khoảng 30% trongtổng lượng dinh dưỡng bón.[2]
Hiện nay, ngành sản xuất phân hóa học nước ta mới đáp ứng được khoảng45% nhu cầu của nông nghiệp, còn lại phải nhập khẩu gần như toàn bộ phân đạmurê, kali và phân phức hợp DAP, một lượng khá lớn phân hỗn hợp NPK với tổng
số trên 3 triệu tấn/năm Riêng đối với phân khoáng kali, do phải nhập khẩu hoàntoàn nên tiêu thụ kali ở nước ta bị phụ thuộc thị trường nước ngoài Trước kialượng dinh dưỡng từ phân hoá học (NPK) bón cho cây trồng bình quân cả nước
Trang 10đạt 5-8 kg/ha nhưng đến năm 2005 bình quân các chất dinh dưỡng NPK đượcbón đã lên tới 175kg/ha, đối với lúa đã lên khoảng 200kg/ha tuy nhiên lượngphân này còn thấp hơn so với các nước khác như Trung Quốc là 245 kg, HànQuốc 260kg, Mỹ 270 kg và Nhật Bản bón lên 441 kg/ha.[1]
Nhu cầu phân bón đối với cây trồng của Việt Nam đến năm 2010 được tính
trên nhu cầu phân bón cho cây trồng là dựa trên cơ sở đặc điểm của đất đai, đặcđiểm của cây trồng để tính số lượng phân cần cung cấp làm cho cây trồng có thểđạt được năng suất tối ưu (năng suất cao nhưng hiệu quả kinh tế cũng cao) Chođến năm 2010, ước tính tổng diện tích gieo trồng ở nước ta vào khoảng12.285.500 ha, trong đó cây có thời gian sinh trưởng hàng năm là 9.855.500 ha
và cây lâu năm khoảng 2.431.000 ha (Theo số liệu của Vũ Năng Dũng, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2002) Để thoả mãn nhu cầu phân bón cho các
loại cây trồng trên các diện tích này, đến năm 2010 ta cần có 2.100.000 tấn phânUrê, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân NPK các loại, 1.400.000 tấn
phân lân dạng super và nung chảy và 400.000 tấn phân Kali (Nguyễn Văn Bộ, 2002) Dự kiến cho đến thời gian ấy ta có thể sản xuất được khoảng 1.600.000
tấn phân Urê, 300.000 tấn phân DAP, 3.000.000 tấn phân NPK và 1.400.000 tấnphân lân các loại Số phân đạm và DAP sản xuất được là nhờ vào kế hoạch nângcấp nhà máy phân đạm Bắc Giang, xây dựng 2 cụm chế biến phân đạm ở Bà Rịa-Vũng Tàu và ở Cà Mau mà có Nếu được như vậy lúc đó ta chỉ còn phải nhậpthêm khoảng 500.000 tấn Urê và 300.000 tấn phân Kali nữa là tạm đủ Chỉ cònkhoảng 6 năm nữa là đến năm 2010, tổng khối lượng phân các loại cần có là 7,1triệu tấn, một khối lượng phân khá lớn, trong lúc đó, hiện nay (năm 2003) ta mớisản xuất được khoảng 1,5 triệu tấn phân đạm và lân Còn số lượng 1,2 triệu tấnphân NPK có được là nhờ vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập Năm 2002, cảnước nhập khẩu 2.833.907 tấn phân các loại (Urê, DAP, Kali, sunphát đạm) Nếutính cả số phân nhập bằng con đường tiểu ngạch thì năm 2002 số lượng phânnhập có khoảng 3 triệu tấn, nếu cộng thêm 1,5 triệu tấn sản xuất trong nước thìvẫn còn cần thêm 2,6 triệu tấn phân các loại nữa mới đáp ứng được yêu cầu sản
Trang 11xuất nông nghiệp Công ty Phân bón Bình Điền đang chuẩn bị xây dựng thêm 1nhà máy sản xuất phân bón ở tỉnh Long An với công suất 600.000 tấn phânNPK/năm, lúc đó Công ty có thể cung cấp được khoảng 1/3 lượng phân NPKtheo yêu cầu đặt ra Như vậy cho đến nay, số lượng phân hoá học dùng cho sảnxuất nông nghiệp phần lớn là dựa vào nhập khẩu Nếu việc nâng cấp nhà máyphân đạm Bắc Giang cũng như việc xây dựng 2 cụm chế biến phân đạm ở BàRịa-Vũng Tàu và Cà Mau thực hiện đúng theo kế hoạch thì đến năm 2010 ta chỉcòn nhập khối lượng phân không nhiều lắm Ngược lại, nếu kế hoạch trên có trởngại thì việc tiếp tục nhập phân hoá học với khối lượng lớn là điều tất yếu Tuynhiên để việc sử dụng phân bón có hiệu quả, không có dư lượng đạm quá mứccho phép, không gây ô nhiễm môi trường thì ngay bây giờ ta phải trang bị chongười sản xuất những kiến thức khoa học cần thiết về tính chất 2 mặt của phânbón, biết được nhu cầu phân bón của từng loại cây, từng giai đoạn sinh trưởngcủa cây trên từng loại đất, từng mùa vụ để họ từ quản lý lấy nguồn tài nguyênquí giá của họ mới có hiệu quả được [3]
2.2.1 Vai trò của phân hoá học đối với năng suất lúa ở Việt Nam và một số nước trên thế giới
Cây trồng cũng như con gia súc, tôm, cá muốn sinh trưởng tốt, khoẻ mạnhtăng trọng nhanh và cho năng suất cao cần phải được nuôi dưỡng trong điều kiệnđầy đủ thức ăn, có đủ các chất bổ dưỡng theo thành phần và tỷ lệ phù hợp Trẻcon tuy lúc mới sinh có cơ thể to, nặng cân nhưng nếu sữa mẹ kém chất, nuôinấng thiếu khoa học thì cũng có thể trở nên còi cọc Đối với cây trồng, nguồndinh dưỡng đó chính là các chất khoáng có chứa trong đất, trong phân hoá học(còn gọi là phân khoáng) và các loại phân khác Trong các loại phân thì phân hoáhọc có chứa nồng độ các chất khoáng cao hơn cả Từ ngày có kỹ nghệ phân hoáhọc ra đời, năng suất cây trồng trên thế giới cũng như ở nước ta ngày càng đượctăng lên rõ rệt Ví dụ chỉ tính từ năm 1960 đến 1997, năng suất và sản lượng lúatrên thế giới đã thay đổi theo tỷ lệ thuận với số lượng phân hoá học đã được sửdụng (NPK, trung, vi lượng ) bón cho lúa Trong những thập kỷ cuối thế kỷ 20
Trang 12(từ 1960-1997), diện tích trồng lúa toàn thế giới chỉ tăng có 23,6% nhưng năngsuất lúa đã tăng 108% và sản lượng lúa tăng lên 164,4%, tương ứng với mức sửdụng phân hoá học tăng lên là 242% Nhờ vậy đã góp phần vào việc ổn địnhlương thực trên thế giới Ở nước ta, do chiến tranh kéo dài, công nghiệp sản xuấtphân hoá học phát triển rất chậm và thiết bị còn rất lạc hậu Chỉ đến sau ngày đấtnước được hoàn toàn giải phóng, nông dân mới có điều kiện sử dụng phân hoáhọc bón cho cây trồng ngày một nhiều hơn Ví dụ năm 1974/1976 bình quânlượng phân hoá học (NPK) bón cho 1 ha canh tác mới chỉ có 43,3 kg/ha Năm1993-1994 sau khi cánh cửa sản xuất nông nghiệp được mở rộng, lượng phânhoá học do nông dân sử dụng đã tăng lên đến 279 kg/ha canh tác[7] Số lượngphân hoá học bón vào đã trở thành nhân tố quyết định làm tăng năng suất và sảnlượng cây trồng lên rất rõ, đặc biệt là cây lúa Rõ ràng năng suất cây trồng phụthuộc rất chặt chẽ với lượng phân hoá học bón vào Tuy nhiên không phải cứ bónnhiều phân hoá học thì năng suất cây trồng cứ tăng lên mãi Cây cối cũng nhưcon người phải được nuôi đủ chất, đúng cách và cân bằng dinh dưỡng thì câymới tốt, năng suất mới cao và ổn định được Vì vậy phân chuyên dùng ra đời là
để giúp người trồng cây sử dụng phân bón được tiện lợi hơn
* Vai trò của phân lân đối với cây trồng.
Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng Lân có trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây Lân tham gia vào thành phần các enzim, các prôtêin, tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin
Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng
ra chung quanh, tạo thêm điều kiện cho cây chống chịu được hạn và ít đổ ngã Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm
và nhiều
Trang 13Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại v.v…
Ở một số loại đất trên nước ta, lân trở thành yếu tố hạn chế đối với năng suất cây trồng Đặc biệt ở hầu hết các loại đất trồng lúa ở các tỉnh phía Nam Thiếu lân không những làm cho năng suất cây trồng giảm mà còn hạn chế hiệu quả của phân đạm
Hiệu suất của phân lân khá cao Trên một số loại đất ở Tây Nguyên bón 1 kg
P2O5 cho hiệu quả thu được 4,3 – 7,5 kg cà phê nhân, 8,5 kg thóc Ở các vùng đấtphèn mới khai hoang, hiệu suất của phân lân càng cao hơn, 1 kg P2O5 mang lại
90 kg thóc, ở mức bón 40 – 60 kg P2O5/ha
Bón quá nhiều phân lân trong nhiều trường hợp có thể làm cho cây bị thiếumột số nguyên tố vi lượng Vì vậy, cần bón thêm phân vi lượng, nhất là Zn [19]
- Phôtphat nội địa:
Đó là loại bột mịn, màu nâu thẫm hoặc đôi khi có màu nâu nhạt Tỷ lệ lânnguyên chất trong phân thay đổi rất nhiều, từ 15% đến 25% Loại phân thường
Phân này chỉ nên dùng để bón lót, không dùng để bón thúc
Khi sử dụng có thể trộn với phân đạm để bón, nhưng trộn xong phải đembón ngay, không được để lâu
Phân này dùng để ủ với phân chuồng rất tốt
Trang 14Phân phôtphat nội địa ít hút ẩm, ít bị biến chất, cho nên có thể cất giữđược lâu Vì vậy, bảo quản tương đối dễ dàng [19]
- Phân apatit:
Là loại bột mịn, màu nâu đất hoặc màu xám nâu
Tỷ lệ lân nguyên chất trong phân thay đổi nhiều Thường người ta chiathành 3 loại: loại apatit giàu có trên 38% lân; loại phân apatit trung bình có 17 –38% lân; loại phân apatit nghèo có dưới 17% lân
Thường loại apatit giàu được sử dụng để chế biến thành các loại phân lânkhác, còn loại trung bình và loại nghèo mới được đem nghiền thành bột để bóncho cây
Phần lớn lân trong phân apatit ở dưới dạng cây khó sử dụng
Apatit có tỷ lệ vôi cao nên có khả năng khử chua cho đất
Phân này được sử dụng tương tự như phôtphat nội địa
Sử dụng và bảo quản phân này tương đối dễ dàng vì phân ít hút ẩm và ítbiến chất [19]
Phân dễ hoà tan trong nước cho nên cây dễ sử dụng Phân thường phát huyhiệu quả nhanh, ít bị rửa trôi
Supe lân có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc đều được
Trang 15Phân này có thể sử dụng để bón ở các loại đất trung tính, đất kiềm, đấtchua đều được Tuy nhiên, ở các loại đất chua nên bón vôi khử chua trước khibón supe lân
Supe lân có thể dùng để ủ với phân chuồng
Nếu supe lân quá chua, cần trung hoà bớt độ chua trước khi sử dụng Cóthể dùng phôtphat nội địa hoặc apatit Nếu đất chua nhiều dùng 15 – 20% apatit
để trung hoà, đất chua ít dùng 10 – 15% Nếu dùng tro bếp để trung hoà độ chuacủa supe lân thì dùng 10 – 15%, nếu dùng vôi thì tỷ lệ là 5 – 10%
Phân supe lân thường phát huy hiệu quả nhanh, cho nên để tăng hiệu lựccủa phân, người ta thường bón tập trung, bón theo hốc, hoặc sản xuất thành dạngviên để bón cho cây
Phân này có thể dùng để hồ phân rễ mạ
Supe lân ít hút ẩm, nhưng nếu cất giữ không cẩn thận phân có thể bị nhão
và vón thành từng cục Phân có tính axit nên dễ làm hỏng bao bì và dụng cụđong đựng bằng sắt [19]
- Tecmô phôtphat (phân lân nung chảy, lân Văn Điển):
Phân có dạng bột màu xanh nhạt, gần như màu tro, có óng ánh
Tỷ lệ lân nguyên chất trong tecmô phôtphat là 15 – 20% Ngoài ra trongphân còn có canxi 30% một ít thành phần kiềm, chủ yếu là magiê 12 – 13%, cókhi có cả kali
Tecmô phôtphat có phản ứng kiềm, cho nên không nên trộn lẫn với phânđạm vì dễ làm cho đạm bị mất
Phân này không tan trong nước, nhưng tan được trong axit yếu Cây sửdụng dễ dàng Phân có thể sử dụng để bón lót hoặc bón thúc đều tốt
Tecmô phôtphat phát huy hiệu lực tốt ở các vùng đất chua, vì phân cóphản ứng kiềm Phân sử dụng có hiệu quả trên các vùng đất cát nghèo, đất bạcmàu vì phân chứa nhiều vôi, có các nguyên tố vi lượng và một ít kali
Trang 16Phân này thường được bón rải, ít khi bón tập trung và ít được sản xuấtdưới dạng viên
Không sử dụng tecmô phôtphat để hồ phần rễ mạ
Tecmô phôtphat ít hút ẩm, luôn ở trong trạng thái tơi rời và không làmhỏng dụng cụ đong đựng [19]
- Phân lân kết tủa:
Phân có dạng bột trắng, nhẹ, xốp trong giống như vôi bột Phân có tỷ lệlân nguyên chất tương đối cao, đến 27 – 31% Ngoài ra trong thành phần củaphân có một ít canxi
Phân này được sử dụng tương tự như tecmô phôtphat
Phân ít hút ẩm cho nên bảo quản dễ dàng [19]
2.3 Vai trò của phân hữu cơ với sản xuất nông nghiệp.
Sản xuất bền vững là hướng phấn đấu của ngành nông nghiệp nhiều nướctiên tiến trên thế giới hiện nay Tiêu chí của sản xuất nông nghiệp bền vững cónhiều vấn đề, nhưng tập trung là tạo ra sản phẩm sạch, an toàn và bảo vệ môitrường (trong đó có bảo vệ nguồn nước và bảo tồn tài nguyên đất) Khai thác, sửdụng hữu cơ là một giải pháp để bảo tồn tài nguyên đất trong sản xuất nôngnghiệp bền vững
Phân hữu cơ là loại phân có đầy đủ chất dinh dưỡng N,P,K và cả cácnguyên tố trung và vi lượng Phân hữu cơ bao gồm các loại như phân chuồng,phân xanh, than bùn, phân rác, phế phẩm nông nghiệp [20]
Từ những năm 1975 trở lại đây, phân hoá học được sử dụng rộng rãi với khối lượng lớn Nhưng việc tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng còn chưa được chú
ý đúng mức Người nông dân sử dụng phân bón rất tuỳ tiện nên hệ số sử dụng phân bón không cao, cây trồng dễ bị sâu bệnh phá hại, chất lượng nông sản thấp, gây ô nhiễm môi trường,
Trang 17Các biện pháp tác động để hướng tới mục tiêu "nông nghiệp bền vững" là bảo vệ
và cải thiện một cách bền vững độ phì tự nhiên của đất, trong đó biện pháp ổn định hàm lượng hữu cơ trong đất là rất quan trọng vì nó không những làm cho đất tơi xốp mà còn tăng cường khả năng giữ ẩm, giữ chất dinh dưỡng và giảm các yếu tố độc hại cho đất Thiết lập một hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp
mà trong đó dinh dưỡng từ nguồn cung cấp như phân hữu cơ, phân vi sinh, đảm bảo cung cấp đầy đủ về lượng, cân đối về tỷ lệ tại từng thời điểm theo nhu cầu sinh trưởng của cây trồng nhằm khai thác hợp lý khả năng của hệ sinh thái.[20]
Việc sử dụng phân hoá học không cân đối, thâm canh với cường độ cao
mà không chú ý bón bổ sung chất hữu cơ cho đất, về lâu dài có khả năng làm chođất hoá chua và sẽ sinh ra hiện tượng thiếu hụt, mất cân đối nhất là đối với các nguyên tố vi lượng Khi độ phì tự nhiên của đất giảm sút thì dù bón nhiều phân hoá học, năng suất cây trồng cũng như hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân vẫn giảm thấp Nhiều nghiên cứu cho thấy trong điều kiện có bón phân đạm đầy
đủ thì cây trồng vẫn lấy đi từ đất 1/2 đến 2/3 tổng lượng đạm cần thiết cho cây Chính vì vậy, hướng lâu dài để cải thiện và phục hồi dần cấu trúc đất, tăng cường
độ phì nhiêu về mặt dinh dưỡng và sinh học đất, chống chịu các nguồn sâu bệnh
từ đất là tăng cường hàm lượng chất hữu cơ trong đất Các loại phân hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, rơm rạ, tàn dư thực vật,… đóng vai trò quan trọng trong việc phục hồi và nâng cao độ phì nhiêu của đất bị thoái hóa Khối lượng phân hữu cơ vùi vào đất càng lớn thì độ phì nhiêu được phục hồi càng nhanh [20]
Vậy lợi ích của việc bón phân hữu cơ là gì?
- Thứ nhất: Cải thiện và ổn định kết cấu của đất, đây là điều kiện tiên quyết làm cho đất tơi xốp, thoáng khí
- Thứ hai: Cung cấp nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho đất như: đạm, lân, kali, canxi, magne, lưu huỳnh, các nguyên tố vi lượng, các kích thích tố sinh trưởng, các vitamin, cho cây trồng, làm nguồn dinh dưỡng trở nên dễ hữu dụng
Trang 18cho đất, tăng cường giữ phân cho đất Việc cung cấp toàn diện các nguyên tố vi lượng, các vitamine từ phân hữu cơ có ý nghĩa trong việc gia tăng phẩm chất nông sản, làm trái cây ngon, ngọt hơn, ít sâu bệnh hơn,
- Thứ ba: Tăng cường hoạt động vi sinh vật trong đất giúp tăng “sức khoẻ” của đất Vì phân hữu cơ là nguồn thực phẩm cần thiết cho hoạt động của các sinh vật đất: các quá trình chuyển hoá, tuần hoàn chất dinh dưỡng trong đất,
sự cố định đạm, sự nitrat hoá, sự phân huỷ các tồn dư thuốc bảo vệ thực vật,… Tóm lại, việc bón phân hóa học chỉ là biện pháp trước mắt để bổ sung nguồn dinh dưỡng cho cây trồng Nếu chỉ bón đơn thuần phân hóa học thì về lâu dài đất sẽ bị bạc màu, cằn cổi, sức sản xuất của đất giảm dù lượng phân được bón vào càng tăng Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh bón phân hữu cơ mang tính chất là bón bổ sung, lâu dài, nhằm cân đối dinh dưỡng và cơ chất cho đất, tăng cường độ màu mỡ tự nhiên của đất chứ không thể thay thế hoàn toàn phân
vô cơ Do đó, để đảm bảo cho một nền nông nghiệp bền vững phải kết hợp hài hoà giữa bón phân vô cơ và phân hữu cơ
2.4 Phân hữu cơ với độ phì nhiêu của đất.
Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất cóhại cho cây Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng (Theo Tự điển Wikipedia)
Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp cácđiều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt" Những điều kiện đó là: Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng Độ ẩm thích hợp Nhiệt độ thích hợp Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt động của vi sinh vật Không có độc chất, không
có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển
Độ phì nhiêu của đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quyết
Trang 19định nhất là chất và lượng hưu cơ có trong đất Vì vậy phân hưu cơ có ảnh hưởng lớn đến dộ phì nhiêu của đất và năng suất cây trồng [21]
Các chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu của đất
- Đất có độ xốp cao: >50% thể tích là kẽ hở, để chứa đủ nước và không khí cho nhu cầu của rễ cây và sinh vật đất phát triển
- Giàu các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng, bao gồm các nguyên tố đa lượng, trung lượng và vi lượng
- Giàu chất hữu cơ (>5%) để: Cung cấp thức ăn cho cây và cho sinh vật đất Tạo
độ xốp cho đất Tăng tính đệm của đất (tính đệm là khả năng giảm chua, giảm kiềm, giảm độ độc của đất) Tăng tính hấp thu của đất, để giảm rửa trôi, bay hơi mất dinh dưỡng
- Khả năng trao đổi ion (CEC) cao để giữ gìn dinh dưỡng và tiết dần cho cây hấpthu
- Giàu vi sinh vật (VSV) có ích, gồm VSV tạo dinh dưỡng và VSV đối kháng (với VSV gây bệnh cây)
Trong 5 chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu thứ 3 Giàu chất hữu cơ là quan trọng và quyết định nhất cho độ phì nhiêu của đất, vì chất hữu cơ tạo nên phần lớn các chỉ tiêu khác nêu trên Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng, đất có nhiều chất hữu cơ thì sinh vật đất phát triển phong phú, nhất là giun đất, các VSV khoáng hóa (phân hủy) chất hữu cơ, VSV phân giải lân và VSV cố định đạm Theo GS.TS
Vũ Cao Thái:
- Đất không bón gì thì VSV tổng số (gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm, tảo và nguyên sinh vật động vật) có 510 triệu con/gam đất
- Đất bón phân chuồng có 930 triệu con/gam đất;
- Đất bón phân sinh hóa hữu cơ KOMIX có 878 triệu con/gam đất
- Đất bón phân NPK (hóa học) chỉ có 420 triệu con/gam đất
Bốn số liệu trên cho thấy, trong đất bón phân chuồng và phân sinh hóa hữu cơ Komix có nhiều chất hữu cơ nên lượng VSV nhiều gấp 2 lần đất bón phân hóa học Nhiều kết quả nghiên cứu cũng khẳng định độ che phủ của thảm thực vật
Trang 20càng cao (đồng nghĩa với hàm lượng hữu cơ trong đất càng lớn) thì tổng số VSV trong đất càng nhiều, trong đó đáng mừng là đại bộ phận VSV có ích sống hoại sinh trong đất, còn lại VSV có hại sống ký sinh gây bệnh cho cây là rất ít.
Phân hữu cơ không những là nguồn dinh dưỡng bổ sung mà còn giúp duy trì độ phì nhiêu của đất trong thời gian dài cho đồng lúa, cải thiện tính chất vật lý
và sinh học đất có thể bón thường xuyên 5-10 tấn/ha phân hưu cơ cho lúa tốt nhất là vào vụ mù để phát huy được tác dụng lơn nhất của phân khoáng (Hoàng Minh Châu, 1998) [1]
Chất hữu cơ được bổ sung vào đất sẽ làm tăng lượng mùn trong đất giúpcải thiện lý tính và hóa tính của đất
Ảnh hưởng đến lý tính của đất:
Cải thiện cấu trúc đất: ảnh hưởng trực tiếp do làm mất độ cứng của đất, chấtmùn có tác dụng gắn kết các hạt keo đất lại với nhau, tạo nên cấu trúc bền vững,làm cải thiện độ xốp của đất, hạn chế sự rửa trôi, xói mòn đất và tạo điều kiệncho cây trồng hấp thu các chất dinh dưỡng dễ hơn
Gia tăng khả năng giữ nước của đất thông qua sự liên kết nước với chất hữucơ
Cải thiện độ thoáng khí của đất, cung cấp oxy cho rễ cây, giúp rễ hô hấp tốt.Ảnh hưởng đến hóa tính của đất:
Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng: cung cấp chất dinh dưỡng khoáng, đặcbiệt là chất đạm, lân, lưu huỳnh và các nguyên tố khác bao gồm cả nguyên tố vilượng
Tăng độ phì nhiêu của đất: Trong điều kiện nhiệt đới ẩm của nước ta tốc độkhoáng hoá hữu cơ trong đất rất cao nên sẽ làm suy giảm lượng hữu cơ dẫn đếngiảm sút độ phì nhiêu của đất Bổ sung Chất hữu cơ vào đất sẽ làm tăng hoạtđộng sinh khối của Vi sinh vật, góp phần làm tăng độ phì nhiêu của đất thôngqua việc khoáng hoá và mùn hoá Chất hữu cơ trong đất
Trang 21Cung cấp năng lượng cho các sinh vật trong đất hoạt động như vi khuẩn,nấm, giun đất… Sau khi chết, các sinh vật này bị phân huỷ sẽ để lại lượng chấtdinh dưỡng đáng kể cho đất trồng Một số hoạt động của sinh vật sống trong đấtcũng góp phần cải thiện môi trường đất (sự di chuyển của giun đất giúp cho đấtthoáng khí).
Tăng tính đệm pH: tác dụng trung hòa khi điều kiện pH quá chua hoặc quákiềm nên làm giảm stress cho cây và gia tăng hiệu quả của phân bón hoá học vàođất
Giúp cố định các kim loại như Fe, Al trong đất phèn (điều kiện pH thấp) ngănngừa gây độc cho cây [21]
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu.
- Địa điểm: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Đối tượng: Thí nghiệm của tôi sử dụng vật liệu là giống lúa Hương Thơm số 6.
- Thời gian: Vụ mùa năm 2009.
3.2 Nội dung nghiên cứu.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân lân đến sinh trưởng và phát triểnvà
năng suất lùa Hương Thơm
Trang 22- Theo dõi sự xuất hiện sâu bệnh tự nhiên trên đồng ruộng.
- Đánh giá yếu tố cấu thành năng suất
3.3 Phương pháp nghiên cứu:
Gồm 2 thí nghiệm
* Yếu tố thí nghiệm:
- Giống lúa Hương Thơm số 6
* Các công thức thí nghiệm:
- Công thức 1: Công thức đối chứng không bón lân
- Công thức 2: Bón 100% P2O5 bón ngay trước cấy
- Công thức 3: Bón 100% P2O5 bón trước cấy 10 ngày
Trang 23- Làm đất cầy vùi rơm rạ, cầy bừa kĩ làm sạch cỏ dại.
- bón phân lân với các lượng khác nhau
*Các biện pháp kĩ thuật làm mạ, cấy, chăm sóc.
- Ngâm giống ngày: 28/6/2009
- Gieo mạ ngày: 22/6/2009
- Cấy ngày: 13/7/2009
- Mật độ, khoảng cách cấy: 2 dảnh/khóm, mật độ 40 khóm/ 1m2(hàng cáchhàng 20cm, cây cách cây 12cm)
Trang 24- Chăm sóc: Dặm cây bị chết sau cấy, tưới tiêu nước, làm cỏ bón phân phòngtrừ sâu bệnh theo quy trình kĩ thuật.
3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Ngày bén rễ hồi xanh
+ Ngày bắt đầu đẻ nhánh
+ Ngày đẻ nhánh tối đa
+ Ngày trỗ 10%
+ Ngày trỗ hoàn toàn (trên 85% trỗ)
+ Ngày chín hoàn toàn (trên 85% hạt/bông đã vàng)
+ Tổng thời gian sinh trưởng (ngày sau khi gieo)
+ Động thái tăng trưởng chiều cao: chọn ngẫu nhiên 10 cây của 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 2 cây trừ các cây ở hàng biên Dùng cọc làm dấu cho điều tra sau và chăm sóc cho đến chín
Giai đoạn sinh trưởng: đo 7 ngày một lần, đo từ mặt đất đến chóp lá cao nhất theo từng lần lập lại, tính trung bình 3 lần lập lại, đơn vị tính cm
Giai đoạn sinh thực: đo từ mặt đất đến chóp bông không kể râu hoặc lá đòng nếu lá cao hơn bông
+ Động thái đẻ nhánh: chọn ngẫu nhiên 10 cây của 5 điểm chéo góc, mỗi điểm
2 cây trừ các cây ở hàng biên Ghi nhận 7 ngày một lần, bắt đầu từ lúc đẻ nhánh, dùng cọc làm dấu cho điều tra sau và chăm sóc cho đến chin.
+ Hệ số đẻ nhánh hữu hiệu = (số bông / số nhánh tối đa) x 100
Các chỉ tiêu sinh lý
Động thái tích lũy chất khô ở giai đoạn chín: tính bằng gam/cây; lấy phần trên mặt đất sau đó đem phơi dưới ánh sáng mặt trời và sấy ở 80 0 C suốt một ngày cho đến khi khô dòn, sau đó cân trọng lượng khô, đến khi trọng lượng không đổi, tính trung bình từng lần lặp lại sau đó tính trung bình 3 lần lặp lại, đơn vị tính bằng gam.
3.3.3 Tính chống chịu sâu, bệnh
Trang 25Tính chống chịu sâu bệnh đánh giá theo thang điểm của tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giống lúa 10 TCN 558 – 2002 và thang điểm chuẩn của IRRI Số liệu được đánh giá theo cảm quan ngoài đồng
Các đối tượng sâu hại đã được theo dõi gồm:
- Sâu đục thân: nhiều tác nhân gây ra như Chilo suppressalis (sâu sọc); Chilo
polychrysus (sâu đầu đen); Scirpophaga incertulas (sâu vàng), theo dõi tỷ lệ dảnh chết
ở giai đoạn đẻ nhánh đến làm đòng và bông bạc ở giai đoạn vào chắc đến chín, cho điểm theo cấp
+ Cấp 0: không bị hại
+ Cấp 1: 1 – 10% dảnh hoặc bông bị hại
+ Cấp 3: 11 – 20% dảnh hoặc bông bị hại
+ Cấp 5: 21 – 30% dảnh hoặc bông bị hại
+ Cấp 7: 31- 50% dảnh hoặc bông bị hại
+ Cấp 9: 51 – 100% dảnh hoặc bông bị hại
- Rầy nâu: Nilaparvata lugens Stal.; là tác nhân truyền virus gây bệnh vàng lùn,
lùn xoắn lá, triệu chứng: chuyển vàng từ bộ phận hay toàn bộ cây thấp dần, nếu trầm trọng cây sẽ chết trên đồng ruộng
+ Cấp 0: không bị hại
+ Cấp 1: hơi biến vàng trên một số cây
+ Cấp 3: lá biện vàng bộ phận chưa bị cháy rầy
+ Cấp 5: những lá vàng rõ, cây lùn hoặc héo, 10 – 25 % số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng
+ Cấp 7: hơn nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, cây còn lại lùn nghiêm trọng + Cấp 9: tất cả các cây chết
Trang 26- Dòi đục lá: Hydrellia philippa, dòi đục mép lá gây thiệt hại rõ ràng, đôi khi
làm cây bị còi cọc, quan sát ở giai đoạn sinh trưởng từ mạ đến đẻ nhánh và cho điểm
+ Cấp 0: không bị hại
+ Cấp 1: dưới 2 lá bị hại/khóm
+ Cấp 3: trên 2 lá bị hại/khóm nhưng diện tích lá bị hại nhỏ hơn 1/3
+ Cấp 5: 1/3 – 1/4 số lá bị hại
+ Cấp 7: hơn 1/2 số lá bị hại, nhưng không lá nào bị gãy
+ Cấp 9: hơn 1/2 số lá bị hại, có lá bị gãy
+ Cấp 5: vết bệnh điển hình chiếm 4 – 10 % diện tích lá
+ Cấp 6: vết bệnh điển hình chiếm 11 – 25 % diện tích lá
+ Cấp 7: vết bệnh điển hình chiếm 26 – 50 % diện tích lá
Trang 27+ Cấp 8: vết bệnh điển hình chiếm 51 – 75 % diện tích lá
+ Cấp 9: hơn 75 % diện tích lá bị bệnh
Hại bông: Maganaporthe grisea ( Pyricularia oryza); quan sát giai đoạn vào chắc đến chín
+ Cấp 0: không thấy vết bệnh hoặc chỉ có vết bệnh trên vài cuốn bông
+ Cấp 1: vết bệnh có trên một vài cuốn bông hoặc trên gié cấp 2
+ Cấp 3: vết bệnh trên một vài gié cấp 1 hoặc phần giữ của trục bông
+ Cấp 5: vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc phần thân rạ ở phía dưới trục bông
+ Cấp 7: vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông hoặc ở phần gần cổ bông, có hơn
30 % hạt chắc
+ Cấp 9: vết bệnh bao quanh cổ bông hoặc phần thân rạ cao nhất hoặc phần trục gần gốc bông, số hạt chắc thấp hơn 30 %
- Bệnh đốm nâu: Cochliobolus miyabeanus (Bipolaris oryza, Drechslera
oryzae); vết bệnh lá điển hình nhỏ, hình ovan hoặc tròn, màu nâu đậm, có viền vàng
nhạt bên ngoài; theo dõi ở giai đoạn mạ từ làm đòng đến chín sữa theo thang cấp đánh
giá diện tích vết bệnh trên lá
Trang 28- Bệnh bạc lá: tác nhân Xanthomonas oryzae pv.oryzal; vết bệnh thường xuất
hiện gần đỉnh lá, từ mép lá và lan xuống theo mép lá Vết bệnh ban đầu có màu xanh nhạt đến xanh xám, sau đó từ vàng đến xám, giống nhiễm nặng vết bệnh có thể lan rộng khắp chiều dài lá đến tận bẹ lá Bệnh bạc lá (Kresek) trên mạ làm cho cây héo rũ
và chết non Theo dõi từ làm đòng đến vào chắc và cho điểm theo thang cấp đánh giá diện tích lá bị bệnh
- Bệnh đốm sọc vi khuẩn: tác nhân Xanthomonas oryzae pv oryzicola; đánh giá
theo diện tích vết bệnh vào giai đoạn đẻ nhánh đến trỗ và cho điểm theo cấp
Trang 29- Số bông/ m 2 : trên mỗi ô lấy ngẫu nhiên 10 cây của 5 điểm chéo góc mỗi điểm
1 cây trừ cây ở hàng biên, tính trung bình 3 lần lập lại, rồi nhân với mật độ cấy40 khóm/m 2 , sau đó tính ra số bông/m 2
- Số hạt chắc/ bông: trên mỗi ô lấy ngẫu nhiên 10 cây của 5 điểm chéo góc mỗi điểm 1 cây trừ cây ở hàng biên, tính trung bình 3 lần lập lại, đếm số hạt chắc, hạt lép, lấy số liệu trung bình.
ô (kg/ô) Từ đây ta quy về năng suất tấn/ha.
- Năng suất lý thuyết (NSLT) (tấn/ha) = (Số bông/m 2 x Số hạt chắc/bông x P 1.000 hạt ) x 10 -3 x 10 -2
Trong đó:
+ P 1.000 hạt : trọng lượng 1.000 hạt tính bằng gam (g)
+ 10 -3 : hệ số chuyển đổi trọng lượng 1.000 hạt ra trọng lượng 1 hạt
+ 10 -2 : hệ số chuyển đổi từ gam/m 2 ra tấn/ha
3.3.5 Xử lý số liệu:
Các số liệ thu được trong quá trình thí nghiệm được xử lý thống kê mô tả
và phân tích phương sai (ANOVA) trên chương trình Excell, Irristart 4.0
Trang 30PHẦN 4
4.1 Thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn.
Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi lúa nẩy mầm đến khilúa chín, đây là một tính trạng biến động trong một phạm vi rộng do nhiều gencùng kiểm soát Thời gian sinh trưởng biến động tùy thuộc vào từng giống, mùa
vụ, thời vị gieo cấy, chế độ chăm sóc, điều kiện ngoại cảnh Tìm hiểu thời giansinh trưởng của các công thức là cơ sở cần thiết để ta bố trí mùa vụ, cơ cấu giốngluân canh tăng vụ, xây dựng biện pháp kĩ thuật canh tác hợp lý nhằm khai thác