BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH KHOÁNG SÉT BẰNG 8 HYDROXYQUINOLINE ỨNG DỤNG TRONG LỚP PHỦ BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÒN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG

34 668 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH KHOÁNG SÉT BẰNG 8 HYDROXYQUINOLINE ỨNG DỤNG TRONG LỚP PHỦ BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÒN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 6 1. Lí do chọn chuyên đề thực tập 1 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập 1 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 3 1. Sơ lược lịch sử 3 2. Chức năng và nhiệm vụ 3 3. Tổ chức của viện 4 4.Tiềm lực 5 4.1 Nhân lực 5 4.2 Cơ sở vật chất 5 5. Một số kết quả chính 5 5.1. Các công trình đã công bố 5 5.2. Các kết quả ứng dụng sản xuất 6 5.3. Đào tạo 6 5.4 Hợp tác quốc tế 7 2. Giới thiệu về Phòng Nghiên cứu sơn bảo vệ chống ăn mòn. 7 2.1. Các thành viên trong phòng 7 2.2. Lãnh đạo phòng qua các thời kỳ: 7 2.3. Lĩnh vực nghiên cứu, hoạt động 7 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 9 1. Ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại 9 1.1. Ăn mòn kim loại 9 1.1.1. Khái niệm ăn mòn kim loại 9 1.1.2. Nguyên nhân gây ăn mòn kim loại 9 1.1.3. Phân loại ăn mòn kim loại 9 1.2. Các phương pháp chống ăn mòn kim loại 11 2. Khái quát về sơn 12 2.1. Khái quát lịch sử ra đời của sơn 12 2.2. Định nghĩa về sơn. 13 2.3. Qúa trình khô của sơn. 13 2.4. Các thành phần chính của sơn. 13 2.4.1. Chất tạo màng 13 2.4.2. Bột màu 14 2.4.3. Bột phụ trợ (bột độn) 15 2.4.4. Dung môi 15 3. Khoáng sét (clay) 16 3.1. Giới thiệu chung. 16 3.2. Cấu trúc và phân loại khoáng sét. 16 3.3. Sự thay thế và sự tích điện trong mạng lưới của khoáng sét. 16 3.4. Tính chất 17 3.4.1. Tính trương nở 17 3.4.2. Tính trao đổi ion 17 3.4.3. Tính hấp phụ 17 3.5 . Ứng dụng 18 4. 8HYDOXYQUINOLINE 18 4.1. Công thức, cấu tạo 18 4.2. Ứng dụng của 8HQ trong việc bảo vệ kim loại, chống ăn mòn. 18 5. Thực nghiệm và kết quả 19 5.1. Tổng hợp clay8HQ ở pH=7 19 5.2. Phương pháp phổ hồng ngoại IR 20 5.3. Quy trình đo phổ UVVIS xác định hàm lượng 8HQ giải phóng trong các môi trường ăn mòn. 22 5.3.1. Môi trường nước cất 22 5.3.2. Trong môi trường NaCl 0,1M 24 5.3.3. Môi trường NaCl 0,5M 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH KHOÁNG SÉT BẰNG HYDROXYQUINOLINE ỨNG DỤNG TRONG LỚP PHỦ BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÒN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Địa điểm thực tập Giảng viên hướng dẫn Đơn vị công tác Cán hướng dẫn Đơn vị công tác Sinh viên thực Lớp : Viện kỹ thuật nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam : Th.S Bùi Thị Thư : Khoa Môi Trường - Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội : PGS.TS Trịnh Anh Trúc : Viện kỹ thuật nhiệt đới – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam : Toàn Văn Thái : ĐH2KM1 Hà Nội - 2016 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH KHOÁNG SÉT BẰNG HYDROXYQUINOLINE ỨNG DỤNG TRONG LỚP PHỦ BẢO VỆ CHỐNG ĂN MÒN THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Địa điểm thực tập Cán hướng dẫn : Viện kỹ thuật nhiệt đới - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam : PGS.TS Trịnh Anh Trúc Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.S Bùi Thị Thư Toàn Văn Thái Cán hướng dẫn PGS.TS Trịnh Anh Trúc LỜI CẢM ƠN Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập Phòng nghiên cứu sơn bảo vệ- Viện kỹ thuật nhiệt đới, em rút nhiều kinh nghiệm thực tế kiến thức chuyên ngành tinh thần trách nhiệm cao công việc Để có kiến thức kết thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Môi Trường – Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, đặc biệt Th.S Bùi Thị Thư giảng dạy trang bị kiến thức bản, đồng thời tận tình hướng dẫn em tình thực tập Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Anh Trúc anh, chị phòng nghiên cứu sơn bảo vệ- Viện kỹ thuật nhiệt đới quan tạo điều kiện giúp đỡ tốt cho em trình học tập làm việc Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo viện tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập Trong trình thực tập làm báo cáo, vốn kiến thức chưa sâu thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi sai sót Em mong ý kiến đóng góp của Thầy Cô để em hoàn thiện báo cáo tốt Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh Viên Toàn Văn Thái MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn chuyên đề thực tập Vấn đề chống ăn mòn kim loại có ý nghĩa quan trọng mang tính thời tổn thất kinh tế ăn mòn lớn tăng lên Ở nước công nghiệ phát triển, người ta ước tính thiệt hại ăn mòn chiếm khoảng 4,2 % tổng sản phẩm quốc dân Thiệt hại sẽ lớn tính chi phí cho việc bảo dưỡng, thay vật liệu Hậu của ăn mòn gây ô nhiễm môi trường cân bằng sinh thái Ở Việt Nam, khí hậu nóng ẩm, thiệt hại ăn mòn lớn Tiến kĩ thuật đòi hỏi cao vật liệu áp dụng công nghệ trình Công nhệ vũ trụ tên lửa, kĩ thuật hạt nhân, công nghiệp hóa học, hóa dầu, khai thác vũ khí, nhà máy lượng đòi hỏi có loại thép hợp kim bền Không có vật liệu bền ăn mòn hay phương pháp bảo vệ khỏi ăn mòn sẽ kìm hãm phát triển của lĩnh vực kinh tế hay nói cách khác ăn mòn kim loại kìm hãm phát triển tiến kĩ thuật Trong biện pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại, phương pháp sơn phủ sử dụng nhiều hiệu cao giá thành thấp Những năm gần đây, công nghiệp sản xuất vật liệu sơn phát triển Việc nghiên cứu tìm loại sơn có khả bảo vệ chống ăn mòn kim loại cao nhiều phòng thí nghiệm nhiều nhà khoa học quan tâm Việc sử dụng pipment ức chế ăn mòn sở muối kim loại nặng (cromat chì) đem lại hiệu ức chế ăn mòn cao lại gây ô nhiễm môi trường Điều thúc đẩy nhà khoa học tìm loại pigment thay dụng chất ức chế an mòn sơn lót Với đề tài“Nghiên cứu biến tính khoáng sét 8-hydroxyquinoline sử dụng lớp phủ bảo vệ chống ăn mòn thân thiện môi trường” báo cáo của em nhằm tổng hợp phân tích cấu trúc, tính chất của clay-8-HQ biến tính hữu ứng dụng làm chất ức chế ăn mòn lớp phủ bảo vệ Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề thực tập - - Đối tượng thực hiện: Nghiên cứu biến tính khoáng sét bằng 8hydroxyquinoline lớp phủ chống ăn mòn thân thiện môi trường ( thay chì cromat có tác nhân gây ung thư bằng 8-hydroxyquinoline ) - Phạm vi thực hiện: + Địa điểm thực hiện: Phòng thí nghiệm – Phòng nghiên cứu sơn bảo vệ - Viện Kỹ thuật nhiệt đới – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam + Thời gian thực hiện: từ ngày 18/01/2016 đến ngày 10/04/2016 Phương pháp thực hiện: + Phương pháp tổng quan tài liệu + Các phương pháp tổng trở điện hóa để nghiên cứu đánh giá khả bảo vệ chống ăn mòn + Các phương pháp phân tích phân tích cấu trúc vật liệu: • • • • Phương pháp phổ hồng ngoại Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X (XRD) Phương pháp quang phổ UV -Vis + Phương pháp thu thập số liệu, xử lí kết Mục tiêu nội dung chuyên đề - Mục tiêu: Chế tạo thành công vật liệu bảo vệ chống ăn mòn hiệu thân thiện môi - trường ( thay chì cromat độc hại bằng 8-hydroxyquinoline ) Nội dung: + Thực trạng: Vấn đề ăn mòn phá hủy vật liệu môi trường vấn đề phưc tạp Do vậy, việc nghiên cứu đưa biện pháp bảo vệ chống ăn mòn xâm thực cách có hiệu cho công trình phải dựa sở của kết nghiên cứu cụ thể mức độ xâm thực của môi trường, tác động của khí hậu, môi trường nước biển môi trường không khí Do việc nghiên cứu phương pháp bảo vệ chống ăn mòn nhằm nâng cao tuổi thọ cho công trình của quốc gia có kinh tế phát triển ứng dụng công nghệ chống ăn mòn phù hợp + Phương hướng giải pháp: Trong biện pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại, phương pháp sơn phủ sử dụng nhiều hiệu cao giá thành thấp Những năm gần đây, công nghiệp sản xuất vật liệu sơn phát triển Việc nghiên cứu tìm loại sơn có khả bảo vệ chống ăn mòn kim loại cao nhiều phòng thí nghiệm nhiều nhà khoa học quan tâm Việc sử dụng pipment ức chế ăn mòn sở muối kim loại nặng (cromat chì) đem lại hiệu ức chế ăn mòn cao lại gây ô nhiễm môi trường Điều thúc đẩy nhà khoa học tìm loại pigment thay dụng chất ức chế ăn mòn sơn lót CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI Địa : Số 18- Hoàng Quốc Việt- Cầu Giấy- Hà Nội Điện thoại:(+84)(4) 38360538, 38361322 Fax: (+84)(4) 387564696 Email: itt@vnd.vast.ac.vn, vienktnd@itt.ac.vn Sơ lược lịch sư − Viện kỹ thuật nhiệt đới (KTNĐ) thành lập theo định số 248/CP ngày 08/08/1890 của thủ tướng chính phủ, trực thuộc Viện Khoa Học Việt Nam(nay Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Viện trưởng GS.TSKH Vũ Đình Cự − Từ năm 1933, Viện KTNĐ 17 viện nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc Gia theo nghị định 24/CP ngày 22/05/1993 của Chính phủ định số 57/KHCNQG- QĐ ngày 23/06/1993 của giám đốc Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc Gia − Từ năm 2004 viện KTNĐ 18 viện nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam theo nghị định số 27/2004 NĐ-CP ngày 16/01/2004 của chính phủ định số 01/2004 QĐ- KHCNVN ngày 15/02/2004 của chủ tịch Viện Hàn lâm học Công nghệ Việt Nam − Theo nghị định số 62/2008 NĐ-CP của chính phủ, từ năm 2008 Viện KTNĐ 24 viện nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Chức nhiệm vụ − Chức năng: Viện Kỹ thuật nhiệt đới có chức nghiên cứu khoa học, triển khai phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực kỹ thuật nhiệt đới − Nhiệm vụ: + Nghiên cứu tìm yếu tố ảnh hưởng tới vật liệu, thiết bị, công trình của điều kiện môi trường nhiệt đới ẩm Việt Nam (nhiệt độ, độ ẩm, xạ ), xây dựng ngân hàng liệu điều kiện môi trường theo quan điểm an mòn bảo vệ vật liệu + Nghiên cứu quy luật động học, chế trình tác động của điều kiện môi trường nhiệt đới Việt Nam đến vật liệu, thiết bị, công trình để đưa giải pháp công nghệ bảo vệ vật liệu, thiết bị, công trình bảo vệ môi trường + Nghiên cứu thích ứng nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu, linh kiện thiết bị phù hợp với việc sử dụng điều kiện nhiệt đới Việt Nam + Chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm, đưa kết nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất, tư vấn, tổ chức phối hợp với sở nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng tỏng nước để triển khai ứng dụng thành tựu nghiên cứu, phát triển kỹ thuật nhiệt đới nước vào thực tiễn Việt Nam + Nghiên cứu xây dựng công nghệ bảo vệ chống ăn mòn, chống lão hóa, suy giảm vật liệu, thiết bị, công trình làm việc điều kiện môi trường nhiệt đới Việt Nam + Xây dựng, biên soạn tiêu chuẩn đánh giá, thử nghiệm, sử dụng vật liệu, linh kiện thiết bị điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm + Tổ chức hợp tác quốc tế đào tạo sau đại học, đào tạo cán kỹ thuật lĩnh vực kỹ thuật nhiệt đới + Xây dựng sơ vật chất để tiến hành nghiên cứu khoa học triển khai ứn dụng công nghệ tiên tiến thuộc lĩnh vực nghiên cứu của Viện + Quản lý đội ngũ cán bộ, sở vật chất tài sản của viện KTNĐ + Giám định chất lượng loại vật liệu, thiết bị kỹ thuật sử dụng môi trường khí hậu nhiệt đới Tổ chức viện − + + − Lãnh đạo viện: Viện trưởng: GS.TS Thái Hoàng Phó viện trưởng: PGS.TS Đinh Thị Mai Thanh Hội đồng khoa học: tổ chức tư vấn cho viện trưởng khoa học chủ tịch Viện Hàn lâm học Công nghệ Việt Nam bổ nhiệm − Phòng quản lý tổng hợp: phòng chuyên môn đối tượng nghiên cứu phát triển: + Phòng Ăn mòn bảo vệ kim loại: Kim loại, hợp kim, vật liệu bảo vệ vô cơ, vật liệu bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa + Phòng Hóa lý vật liệu phi kim loại: Chất dẻo, vật liệu polyme trộn hợp compozit, phân hủy, ổn định chống lão hóa polyme + Phòng Vật liệu cao su dầu nhựa thiên nhiên: Vật liệu bảo vệ trang trí hữu cơ, hợp chất có nguồn gốc sinh học sử dụng vật liệu bảo vệ, trang trí hữu + Phòng Vật liệu gồm Kỹ thuật Điện cao áp: Linh kiện thiết bị điện + Phòng Kỹ thuật điện tử: Linh kiện thiết bị điện tử + Phòng Nghiên cứu ứng dụng triển khai công nghệ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ giải pháp kỹ thuật xử lý chống ô nhiễm bảo vệ môi trường + Phòng Nghiên cứu sơn bảo vệ: Nghiên cứu phát triển lớp phủ bảo vệ, chất ức chế ăn mòn kim loại + Phòng Dữ liệu, thử nghiệm nhiệt đới môi trường: Khí hậu kỹ thuật, thử nghiệm gia tốc, lớp phủ bảo vệ kim loại bằng phương pháp phun nhiệt + Phòng Vi phân tích: Cấu trúc vật liệu (kính hiển vi điện tử quét), vật liệu cao su tổng hợp 4.Tiềm lực 4.1 Nhân lực Gồm 76 cá biên chế, có GS, PGS, nghiên cứu viên cao cấp, nghiên cứu viên kỹ sư chính, 18 tiến sĩ, 18 thạc sĩ, 25 kỹ sư cử nhân, nhân viên kỹ thuật 4.2 Cơ sở vật chất − Diện tích: tổng diện tích phòng thí nghiệm ở khu Nghĩa Đô 1650m ( nhà A2 − + + + + + + A13) diện tích khu sản xuất thử nghiệm Tam Hiệp 180m2 Các trang thiết bị chính: Các trang thiết bị nghiên cứu cấu trúc Thiết bị đo điện hóa Thiết bị đánh giá tính chất của polyme, lớp phủ Thiết bị triển khai Các thiết bị thử nghiệm gia tốc Các trạm thử nghiệm Một số kết 5.1 Các công trình đã công bố Tính đến có 500 báo, báo cáo khoa học công bố tạp chí, hội nghị khoa học nước thuộc lĩnh vực: ăn mòn, suy giảm ổn định vật liệu, thiết bị, vật liệu bảo vệ hữu cơ, vật liệu bảo vệ vô cơ, kỹ thuật điện điện tử lĩnh vực khác 5.2 Các kết ứng dụng sản xuất − + + − Vật liệu bảo vệ, trang trí kim loại Lớp mạ điện phân Zn-Ni, Ni- Cr ứng dụng sản xuất ô tô, xe máy Lớp phủ kim loại phục hồi trục động Các lớp phủ bảo vệ hữu chất lượng cao sở kim loại nhựa tổng hợp, cao su dầu nhựa thiên nhiên biến tính sử dụng để sơn tàu biển ở Quảng Ninh, tổng công ty xăng dầu Việt Nam, lượng, giao thông vận tải, ngành đồ hộp xuất khẩu như: 10 + Bột màu hữu hợp chất hữu có màu Ưu điểm của hợp chất hữu màu sắc tươi hơn, sáng, độ lên màu cao, độ phủ tốt, sử dụng lượng nhỏ bột màu đủ màu cho sơn bột màu hữu chủ yếu dùng sơn phủ Tuy nhiên giá thành bột màu hữu đắt, độ bền nhiệt kém, dễ phân hủy gặp nhiệt độ cao, dẫn đến tượng loang màu sơn, hay gọi tượng “sơn bay” + Các loại bột màu công nghiệp sơn có loại như: trắng, đen, đỏ, xanh lam… Muốn có màu sắc theo yêu cầu phải trộn màu với theo nguyên tắc trộn màu 2.4.3 Bột phụ trợ (bột độn) Do mục đích làm giảm giá thành của sơn Ngày phát số tính chất tốt cải thiện tính của màng sơn mà loại bột gọi bột phụ trợ Các loại bột phụ trợ thường dùng công nghiệp sơn như: bột đá, bột nặng, bột nhẹ… * Phụ gia: − Là thành phần nhỏ sơn đóng vai trò cải thiện đáng kể tính chất của màng sơn Các loại phụ gia sử dụng nhiêu sơn là: phụ gia làm khô, phụ gia chống lắng, chống chảy, tạo độ nhớt giả… − Chất đóng rắn: Nhiều loại sơn tùy theo yêu cầu mà cần thêm chất để kích thích nhanh trình làm khô Khi ta cần dùng đến trình đóng rắn Chất đóng rắn thúc đẩy nhanh trình tạo màng Nếu sơn khô hóa học ta phải cho thêm chất phụ gia làm tăng tốc độ phản ứng hóa học − Khi nghiền gặp khó khăn độ nhớt lớn ta phải thêm phụ gia giảm độ nhớt để trình nghiền dễ dàng − Chất chống lắng: Khi sản xuất sơn, bột màu thường lắng xuống đáy, ta phải dùng chất phụ gia chống lắng chất phụ gia chống lắng chất hoạt − Chất kết dính: Gồm nhóm chính tùy theo phương thức làm khô để đóng rắn sơn 2.4.4 Dung môi Là chất dễ bay hơi, người ta pha dung môi vào sơn làm cho sơn loãng để dễ sơn, sơn bóng, sau dung môi sẽ nhanh chóng bay Là hydrocacbon mạch thẳng thơm, xeton, este… dung môi ở đóng vai trò tạo môi trường phân tán, tạo dạng lỏng cho sơn Sau sơn dung môi bay Nhiệt độ sôi của dung môi, Ts = 120-200oC, tốc độ bay không nhanh, không chậm Dung môi bay tạo lãng phí ô nhiễm Để giải vấn đề người ta thường dùng dung môi nước sơn dung môi (sơn ở dạng bột) Nếu dung môi nước sơn cần có nhóm chức phân cực sunfat, hydrat,…Dung môi nước gây khó khăn việc chống rêu mốc, chống rỉ Khoáng sét (clay) 3.1 Giới thiệu chung 20 Khoáng vật sét nhóm có chứa khoáng vật sau: Kaolinit (Al2O3.2SiO2.2H2O), Montmorillonit hay gọi Bentoit (Al 2O3.4SiO2.nH2O), chúng chiếm 70% hỗn hợp sét Ngoài thành phần của khoáng sét có loại tạp khoáng như: Gơtit (Fe(OH)3), Gipxit (Al(OH)3), thạch anh, trùng thạch….và số hợp chất hữu vi sinh vật phân hủy Bên cạnh tất loại khoáng sét có chứa nguyên tố silic, đồng thời nhôm nguyên tố đứng thứ hai sau silic, có nguyên tố Fe,Mg …và lượng nhỏ Na,Ca… Về ứng dụng của khoáng sét, chúng có vai trò quan trọng nhiều lãnh vực như: sản xuất đồ gốm, xi măng, chế biến dầu mỏ, công nghiệp thực phẩm, xử lý nước, chất xúc tác phản ứng hữu cơ… 3.2 Cấu trúc và phân loại khoáng sét Hình 1: a) Đơn vị cấu trúc tứ diện b) Đơn vị cấu trúc bát diện Các tứ diện liên kết thành mạng tứ diện qua nguyên tử oxi theo không gian hai chiều của hai nguyên tử oxi góp chung nằm mặt phẳng gọi oxi đáy Các oxi đáy liên kết xếp với tạo nên “lỗ” sáu cạnh, ở mỗi đỉnh của sáu cạnh nguyên tử oxi gọi oxi ở đỉnh Hình 2: Mạng tứ diện 3.3 Sự thay và tích điện mạng lưới khoáng sét *Sự thay thế ion Tính chất của sét phụ thuộc nhiều vào thay đồng hình của cation nằm lớp cấu trúc - Ở lớp tứ diện:ion Si4+ số trường hợp thay đồng hình bởi ion Al3+ - Ở lớp bát diện: ion Mg2+ bị thay bởi ion cóhóa trị Fe 2+, Ni 21 2+ + 3+ ,Li Đối với ion Al bị thay bởi ion có hóa trị Fe 3+ 3+ 2+ 2+ , Cr , Zn ,Mn *Sự tích điện mạng lưới khoáng sét Khi có thay đồng hình xảy với ion không cân bằng điện tích lớp tứ diện bát diện sẽ xuất điện tích âm dương − Nếu cation thay cation bị thay có hóa trị điện tích mạng lưới sẽ trung hòa Đại diện cho loại khoáng sét tacl (2:1), kaonilit (1:1), − Nếu cation thay có hóa trị thấp mạng lưới sẽ mang điện tíchâm − Điện tích âm xuất ở mạng lưới bát diện thay thếđồng hình của ion Al 3+ bởi ion Mg2+ứng với tỉ lệ Mg:Al ~ 1:(4-5) − Điện tích âm xuất ở mạng lưới tứ diện thay ion Si4+ bởi ion Al3+ ứng với 3.4 tỉ lệ Al:Si ~ 1: (15-30) Tính chất 3.4.1 Tính trương nở Khoảng cách lớp khoáng sét bị thay đổi, phụ thuộc vào lượng nước liên kết nằm ở khoảng không gian lớp Ở tồn cation lượng solvate hóa đủ lớn để thắng lực hút lớp khoảng cách lớp tăng len làm sét trương nở 3.4.2 Tính trao đổi ion Sự thay đổi ion của sét với dung dịch bên chủ yếu xảy lớp cấu trúc Sự trao đổi ion thực hoàn toàn cho sét phân tán dung dịch muối có nồng độ thích hợp Tính axit của đất sét có nhờ vào trao đổi ion Có nguyên nhân gây nên khả trao đổi : - Sự xuất điện tích âm mạng lưới cấu trúc sẽ bù trừ bằng cation trao đổi Dung lượng ion trao đổi phụ thuộc vào số lượng điện tích âm bề mặt Số lượng cation lớn dung lượng trao đổi lớn - Trong tinh thể sét tồn nhóm OH Nguyên tử H nhóm điều kiện định tham gia phản ứng trao đổi 3.4.3 Tính hấp phụ Sau hoạt hóa, thông thường bề mặt khoáng sét xuất đồng thời tâm axit Bronsted tâm acid Lewis ( AL mạng vân đạo trống ), đặc biệt cation phân cực proton ở lớp trung gian thể tính axit Bronsted mạnh Chính tâm nơi xảy phản ứng nơi có khả hấp phụ chất phân cực hay chất hữu 3.5 Ứng dụng Về ứng dụng của đất sét, chúng có vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực : sản xuất đồ gốm, xi măng, công nghiệp thực phẩm, xử lý nước, chất xúc tác phản ứng hữu cơ… 22 8-HYDOXYQUINOLINE 4.1 Công thức, cấu tạo 8-hydroxyquinoline hệ thống liên hợp, thời điểm, phân tử hydro liên kết nhị chức, mà dung môi đồng thời cho H ở nhóm O-H nhận H ở nguyên tử N a) α-8-HQ b) β-8-HQ Hình 3: Cấu trúc của 8-hydroxyquinoline Liên kết O-H nhóm nguyên tử N vòng tham gia vào trạng thái cân bằng tautome keto-enol Bởi khoảng cách ngắn nhóm OH nguyên tử N vòng , 1-5 nội phân tử liên kết hydro phân tử dẫn đến tồn nhiều đồng dạng của 8-HQ môi trường khác Trong hình biểu diễn đồng dạng của 8-HQ α-8-HQ (liên kết nội phân tử hydro) (hình 3a) β-8HQ (không có liên kết nội phân tử hydro) (hình 3b) Ngoài ra, 8-HQ có cấu trúc tautome dung môi phân cực (hình 4) Hình 4: Cấu trúc tautome của 8-HQ 4.2 Ứng dụng 8-HQ việc bảo vệ kim loại, chống ăn mòn 8-hydroxyquinoline có đặc tính khử trùng Nó có chức chất kìm hãm vi khuẩn kháng nấm để ngăn chặn phát triển của vi sinh vật tế bào Hơn nữa, sử dụng chất ức chế ăn mòn Sự ăn mòn của hợp kim nhôm 2024-T3 nghiên cứu dung dịch NaCl 3,5% với 8-HQ Các kết cho thấy, 8-HQ chất ức chế có tác dụng bằng cách ngăn chặn ăn mòn điểm Tác dụng ức chế ăn mòn của 8-HQ đồng thời nghiên cứu dung dịch NaCl trung tính Kết màng bảo vệ hình thành bề mặt bởi trùng hợp của phức hệ Cu(II) – hydroxyquinoline, màng có tác dụng ngăn chặn tác nhân ăn mòn đến bề mặt kim loại, ức chế ăn mòn Cu 23 Thực nghiệm kết 5.1 Tổng hợp clay-8HQ ở pH=7 Dụng cụ: - Cân phân tích (độ chính xác 0,00g) - Cốc đựng 250ml,1000ml, đũa thủy tinh, thìa lấy hóa chất - Ống đong 250ml - Máy khuấy từ, từ Bình cầu cổ Sinh hàn hồi lưu Phễu chiết Máy li tâm Hóa chất : - Khoáng sét (clay) 8HQ( 8hydroxy quinoline) Dung môi(cồn/nước) Tiến hành : − Cân 5g Clay cho vào cốc 250ml, thêm 200ml nước cất vào Cho lên máy khuấy từ 24h Khi lớp Clay sẽ trương nở ion Na+ dễ dàng bị tách − Dung dịch Clay sau khuấy đem siêu âm 30 phút − Cân 10g 8HQ cho vào cốc 1000ml sau hòa tan 600ml dung môi gồm 140ml cồn + 460ml nước cất Đến 8HQ hòa tan hoàn toàn − Chuyển dung dịch Clay vào bình cầu cổ, lắp hệ thống sinh hàn, nhỏ từ từ dung dịch 8HQ vào, khuấy tiếp ở 70 oC vòng 24h 24 Hình Sơ đồ tổng hợp khoáng sét (clay) biến tính 8HQ − Sau lấy sản phẩm đem li tâm, với tốc độ 6000 vòng/phút, rửa đến hết 8-HQ − Lấy chất rắn đĩa ( chất rắn sau li tâm có màu xanh ), đem sấy khô ở 80 oC tới khối lượng không đổi Sau đem nghiền mịn cân lượng Clay-8HQ thu - Hình 5.2 Clay-8HQ biến tính 5.2 Phương pháp phổ hồng ngoại IR Phương pháp phổ hồng ngoại kỹ thuật phân tích hiệu Một ưu điểm quan trọng của phương pháp phổ hồng ngoại vượt phương pháp phân tích cấu trúc khác (nhiễu xạ tia X, cộng hưởng điện từ ) phương pháp cung cấp thông tin cấu trúc phân tử nhanh, không đòi hỏi phương pháp tính toán phức tạp Kĩ thuật dựa hiệu ứng đơn giản là: Các hợp chất hóa học có khả hấp thụ chọn lọc xạ hồng ngoại Sau hấp thụ xạ hồng ngoại, phân tử của hợp chất hóa học dao động với nhiều vận tốc dao động xuất dải phổ hấp thụ gọi phổ hấp thụ xạ hồng ngoại Khi ta kích thích tia sáng hồng ngoại cho phân tử ta thu dải tần số từ 4000 cm-1 đến 400cm-1 Mỗi liên kết, mỗi nhóm chức phân tử có khả cho peak đặc trưng Từđó cho ta thông tin cấu trúc của phân tử Phổ hồng ngoại đo máy IMPACT 410 – NICOLET – FTIR ở vùng bước sóng từ 4000cm-1 đến 400cm-1 Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới Bột clay-8-HQ đo dạng ép viên với KBr Cách đo sau: Bước 1: Khởi động máy đo IR cài đặt thông số máy 25 - Bước 2: Vệ sinh dụng cụ đo bằng cồn Bước 3: Nghiền mịn mẫu KBr bằng cối mã não Bước 4: Cho mẫu cần đo vào nghiền mịn với KBr Bước 5: Lắp dụng cụ vào ép hỗn hợp thành lớp màng mỏng Bước 6: Đưa mẫu vừa ép vào máy tiến hành đo ( Lưu ý: Chạy đường trước đo mẫu ) Sau hình ảnh đo phổ hồng ngoại của Clay, 8-HQ Clay-8-HQ: Phổ hồng ngoại của clay-8-HQ sau biến tính có pic đặc trưng của clay có pic đặc trưng của 8-HQ , điều cho thấy có mặt của 8-HQ cấu trúc của clay 5.3 Quy trình đo phổ UV-VIS xác định hàm lượng 8-HQ giải phóng môi trường ăn mòn *Giới thiệu quang phổ UV-VIS Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS phổ tương tác của điện tử hóa trịở phân tử hay nhóm phân tử với chùm tia sáng kích thích (chùm tia xạ vùng UV-Vis) tạo Nó phổ của tổ hợp chuyển mức của cácđiện tử liên kết, quay dao động của phân tử Vì phổ đám, có cực đại cưc tiểu của phổ vùng sóng ∆ định tùy theo cấu trúc liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử có hợp chất Phổ chủ yếu nằm vùng sóng từ 190900nm Do gọi phổ hấp thụ UV-VIS của phân tử hay nhóm phân tử 26 Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS phổ hấp thụ của chất tan ở trạng thái dung dịch đồng thể của dung môi định nước, metanol,benzen Vì muốn thực phép đo phổ ta phải: − Hòa tan chất phân tích dung môi phù hợp cho chất cần xác định, chủ yếu ion kim loại tác dụng với thuốc thử dung môi thích hợp để tạo hợp chất có phổ hấp thụ UV-VIS nhạy − Chiếu vào dung dịch mẫu chứa hợp chất cần phân tích chùm xạ có lượng phù hợp chất phân tích hay sản phẩm của hấp thụ xạđể tạo hấp thụ UV-VIS của Vì thế, chát phân tích( mẫu phân tích) cần đựng vào ống đo hay cuvet có bề dày định − Thu, phân ly phổ chọn bước sóng λ cầnđo của chất phân tích ghi lại cường độ của phổ Đây chính nguyên tắc của phép đo phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Từ nguyên tắc nhiều quy trình cụ thể sẽ xây dựng để phân tích chất khác nhau, vô lẫn hữu cơ, kim kim loại đối tượng của thực tế Máy quang phổ UV-VIS gồm phận chính: nguồn cung cấp nguồn sáng UV-VIS, buồng cuvet cuvet chứa mẫu để đo, đơn sắc (hệ quang học), detector modul điện tử, máy ghi nhận thị kết đo *Quy trình đo phổ UV-VIS xác định hàm lượng 8-HQ giải phóng môi trường ăn mòn 5.3.1 Môi trường nước cất - Xây dựng phương trình đường chuẩn của 8-HQ môi trường nước cất: Cân 0,05g 8-HQ tinh khiết cho vào bình định mức 100ml Thêm dung môi pH=7 đến vạch định mức ta dung dịch 8-HQ 500mg/l Pha loãng với nồng độ sau vào bình định mức 50ml: 1mg/l, 2mg/l, 5mg/l, 7.5mg/l, 10mg/l Đem bình định mức pha loãng đo UV Ta phương trình đường chuẩn của 8-HQ môi trường pH=7: -Xác định khả giải hấp của 8-HQ theo thời gian Cân 0,5g clay-8-HQ vào bình định mức 500ml, thêm dung môi pH=7 Cho lên máy khuấy từ,cứ sau khoảng thời gian 0h, 15 phút, 30 phút, 1h, 2h, 3h, 4h, 5h,6h,24h rút lượng vào bình định mức 50ml Đem đo UV, mỗi mốc thời gian đo lần, lấy trung bình lần đo ta xác định độ hấp thụ theo thời gian của clay-8-HQ Dựa vào phương trình đường chuẩn, ta tính nồng độ của 8-HQ giải phóng (mg/l) từ tính % giải phóng của 8-HQ môi trường ăn mòn 27 Dưới đồ thị biểu diễn hàm lượng 8-HQ giải phóng môi trường pH=7: 5.3.2 Trong môi trường NaCl 0,1M Tương tự môi trường nước cất, thay dung môi dung dịch NaCl 0,1M trung tính Ta xác định phương trình đường chuẩn của 8-HQ: Và đồ thị biểu diễn hàm lượng 8-HQ giải phóng môi trường NaCl 0,1M: 28 5.3.3 Môi trường NaCl 0,5M Tương tự, ta có phương trình đường chuẩn của 8-HQ: Đồ thị biểu diễn hàm lượng 8-HQ giải phóng môi trường NaCl 0,5M trung tính: *Nhận xét: Theo thời gian, hàm lượng 8-HQ giải phóng môi trườngnước cất, NaCl 0,1 M NaCl 0,5M tăng dần Dựa vào đồ thị ta thấy, lượng 8-HQ giải phóng môi trường NaCl 0,1M NaCl 0,5M nhiều so với lượng 8-HQ giải phóng môi trường pH=7 Lượng 8-HQ giải phóng môi trường ăn mòn nhiều tốt Vì đó, 8-HQ chất ức chế ăn mòn, sẽ ngăn chặn tác nhân ăn mòn bảo vệ bề mặt kim loại 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận - Đã nghiên cứu thành công biến tính khoáng sét bằng 8-hydroxyquinoline lớp phủ bảo vệ chống ăn mòn thân thiện với môi trường, kết mở triển vọng ứng dụng của Clay-8HQ làm chất ức chế ăn mòn lớp phủ thân thiện với môi trường bảo vệ chống ăn mòn cho thép cacbon - Sau đợt thực tập em biết cách tổng hợp ứng dụng của Clay8hydroxyquinoline mang ức chế ăn mòn thân thiện với môi trường lớp sơn phủ hữu - Em hiểu biết thêm số hóa chất cách sử dụng chúng cách, làm quen với thiết bị máy móc đại - Từ việc thực tập em rút nhiều điều bổ ích cho thân sẽ nguồn vốn kiến thức động lực để em cố gắng phấn đấu học hỏi nhiều  Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu của đề tài vấn đề ăn mòn phá hủy với mục tiêu nâng cao tuổi thọ của kim loại em có kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu thêm chất phụ gia không độc hại thân thiện với môi trường có tác dụng chống ăn mòn tốt triển khai vào thực tế - Đưa việc chống ăn mòn vào thành tiêu chuẩn việc thiết kế, thi công cho công trình xây dựng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Thị Xuân Hằng, Trịnh Anh Trúc, Nguyễn Tuấn Dung, Vũ Kế Oánh (2010), Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, tính chất của hydotalxit mang ức chế ăm mòn, Tạp chí Khoa học công nghệ,tr.48,3A,95-102 Nguyễn Văn Tư, Alain Galerie, (2002), Ăn mòn bảo vệ vật liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật Trịnh Xuân Sén (2006), Ăn mòn bảo vệ kim loại, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Ngô Duy Cường (1995), Hóa học phương pháp chế tạo sơn, NXB Đại học Tổng Hợp Hà Nội Nguyễn Văn Tư, Alain Galerie, (2002), Ăn mòn bảo vệ vật liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật FIGUERAS,F (1990) et al., Clay Clay Minerals, 38,257 FAMER M V (1967).et al., Clay Clay Minerals,15, 121-142 To Thi Xuan Hang, Trinh Anh Truc, Vu Ke Oanh, Nadine Pebere (1999), “Development of new surface treatments to improve corrosion resistance of painted steels”, Proceeding of the 11th Asian-pacific corrosion control conference, p 296-302 HoChiMinh City To Thi Xuan Hang, Trinh Anh Truc, Nguyen Thuy Duong, Nadine Pébère, Marie- Georges Olivier (2000),”Layered double hydroxides as containers of inhibitors in organic coatings for corrosion protection of carbon steel”, Progress in Organic Coatings,74, 343– 348 10 Trinh Anh Truc, N.Poobore, To Thi Xuan Hang, B Boutevin, Y Hervaud – Corros.Sci.44(2005)20055 11 Trinh Anh Truc, N.Poobore, To Thi Xuan Hang, B Boutevin, Y Hervaud –Progress in organic coatings 49(2004) 130 12 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2002), Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất hóa lý vật liệu khoáng sét tổng hợp-Hydrotalcit Ứng dụng xử lý màu thuốc nhuộm, Luận văn tốt nghiệp 31 NHẬT KÝ THỰC TẬP ST T Thời gian Nội dung thực Mức độ hoàn Xác nhận cán thành hướng dẫn Tuần - Tìm hiểu tài liệu đề tài Đã hoàn thành (18/01/2016- của 22/01/2016) - Học nội quy phòng Nghiên cứu sơn bảo vệ phòng Tuần thí nghiệm - Đọc tài liệu (25/01/2016- - Chuẩn bị dụng cụ hóa chất 29/01/2016) để tổng hợp Clay-8HQ Tuần - Nghiên cứu tổng hợp Clay Đã hoàn thành (15/02/2016- 8-HQ Đã hoàn thành 19/02/2016) Tuần - Nghiền mịn Clay-8HQ Đã hoàn thành ( 22/02/2016- sấy khô 26/02/2016) Tuần - Khảo sát cấu trúc của Clay Đã hoàn thành ( 29/02/2016- 8-HQ 32 04/03/2016) -Đo phổ hấp phụ hồng ngoại Tuần IR -Khảo sát khả giải hấp Đã hoàn thành (07/03/2016- của Clay 8-HQ 11/03/2016) Tuần - Đo UV-Vis - Tiếp tục tổng hợp Clay- Đã hoàn thành (14/03/2016- 8HQ 18/03/2016) Tuần - Nghiền mịn Clay-8HQ (21/03/2016- - Đo phổ hấp phụ hồng 25/03/2016) ngoại IR Tuần -Thu thập số liệu, xử lý kết Đã hoàn thành Đã hoàn thành 10 (28/03/2016- 01/04/2016) Tuần 10 - Hoàn thành báo cáo thực Đã hoàn thành (04/04/2016- tập tốt nghiệp 08/04/2016) 33 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CƠ SỞ Tên sinh viên: …………………………………………………………………… Mã SV: ……………………… Lớp: …………………………………………… Ngành: Thời gian thực tập: Từ ……………………… đến ……………………………… Phòng ban thực tập: ……………………………………………………………… Tính kỷ luật Rất hài lòng Hài lòng Tạm Không hài lòng Hoàn toàn Không hài lòng Tính chuyên cần Rất hài lòng Hài lòng Tạm Không hài lòng Hoàn toàn Không hài lòng Tác phong công việc Rất hài lòng Hài lòng Tạm Không hài lòng Hoàn toàn Không hài lòng Chuyên môn Rất hài lòng Hài lòng Tạm Không hài lòng Hoàn toàn Không hài lòng Điểm đánh giá:………… Bằng chữ:……………………………………………… Nhận xét khác, đề nghị khác: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày…….tháng…….năm 20…… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CƠ QUAN ĐƠN VỊ PHỐI HỢP (Ký ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Trang 5: Mục lục PGS.TS Trịnh Anh Trúc Ghi đầy đủ: - Số đề mục: Ghi theo trình tự của báo cáo - Tên đề mục: Ghi tên đề mục báo cáo - Số thứ tự trang: Ghi theo số trang báo cáo trang nội dung Tên đề mục báo cáo 34 Trang [...]... các môi trường ăn mòn càng nhiều càng tốt Vì khi đó, 8- HQ là một chất ức chế ăn mòn, nó sẽ ngăn chặn các tác nhân ăn mòn và bảo vệ bề mặt kim loại 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận - Đã nghiên cứu thành công biến tính khoáng sét bằng 8- hydroxyquinoline trong lớp phủ bảo vệ chống ăn mòn thân thiện với môi trường, kết quả này mở ra triển vọng ứng dụng của Clay-8HQ làm chất ức chế ăn mòn trong. .. dạng ăn mòn cục bộ được chia ra thành các dạng sau: 14 + Ăn mòn điểm + Ăn mòn lỗ (ăn mòn pitting) + Ăn mòn cấu trúc lựa chọn + Ăn mòn giữa tinh thể + Ăn mòn khe + Ăn mòn hố + Ăn mòn dưới bề mặt + Ăn mòn xuyên thủng c Phân loại theo cơ chế ăn mòn Ngày nay, trong một nghĩa tương đối, sự phá hủy kim loại do tác nhân hóa học của môi trường gây ra xảy ra theo hai cơ chế: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện... Lĩnh vực nghiên cứu, hoạt động Nghiên cứu − Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu nhiệt đới đến sự suy giảm của lớp phủ bảo vệ chống ăn mòn − Lớp phủ hữu cơ: Nghiên cứu chế tạo các lớp phủ tiên tiến, các lớp phủ đặc biệt (chịu nhiệt, chịu mài mòn, chống cháy, chống mốc…) Nghiên cứu cơ chế bảo vệ chống ăn mòn của các lớp phủ Thử nghiệm gia tốc và phơi mẫu tự nhiên các hệ lớp phủ... loại với môi trường điện li Hiện nay phương pháp bảo vệ ăn mòn kim loại được sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp là ngăn cách bề mặt vật liệu kim loại ra khỏi môi trường chất điện li (môi trường xâm thực) bằng lớp phủ bám dính tốt, không thấm và kín khít, độ cứng cao và điện trở thấp, không bị ăn mòn hoặc bị ăn mòn với tốc độ ăn mòn yếu hơn tốc độ ăn mòn của kim loại cần được bảo vệ, có độ... mòn trong lớp phủ thân thiện với môi trường bảo vệ chống ăn mòn cho thép cacbon - Sau đợt thực tập này em đã biết được cách tổng hợp và ứng dụng của Clay 8hydroxyquinoline mang ức chế ăn mòn thân thiện với môi trường trong lớp sơn phủ hữu cơ - Em cũng đã được hiểu biết thêm về một số hóa chất và cách sử dụng chúng đúng cách, làm quen với thiết bị máy móc hiện đại - Từ việc được đi thực tập này... phóng của 8- HQ trong môi trường ăn mòn 27 Dưới đây là đồ thị biểu diễn hàm lượng 8- HQ giải phóng ra trong môi trường pH=7: 5.3.2 Trong môi trường NaCl 0,1M Tương tự như đối với môi trường nước cất, thay dung môi là dung dịch NaCl 0,1M trung tính Ta xác định được phương trình đường chuẩn của 8- HQ: Và đồ thị biểu diễn hàm lượng 8- HQ giải phóng ra trong môi trường NaCl 0,1M: 28 5.3.3 Môi trường NaCl... 8- HQ 4.2 Ứng dụng của 8- HQ trong việc bảo vệ kim loại, chống ăn mòn 8- hydroxyquinoline có đặc tính khử trùng Nó có chức năng như một chất kìm hãm vi khuẩn và kháng nấm để ngăn chặn sự phát triển của các vi sinh vật trên tế bào Hơn nữa, nó được sử dụng như một chất ức chế ăn mòn Sự ăn mòn của hợp kim nhôm 2024-T3 đã được nghiên cứu trong dung dịch NaCl 3,5% với 8- HQ Các kết quả cho thấy, 8- HQ là... loại: Nghiên cứu xử lí bề mặt thép trước khi sơn bằng các hợp chất không độc hại, thân thiện môi trường − Phụ gia cấu trúc nano: Nghiên cứu chế tạo phụ gia nano để gia cường các tính chất cơ lý, các tính chất đặc biệt, các phụ gia nano mang ức chế ăn mòn Chế tạo và nghiên cứu cơ chế bảo vệ chống ăn mòn của các lớp phủ polyme nanocompozit − Polyme dẫn: Tổng hợp và ứn dụng polymedẫn trong bảo. .. của 8- HQ: Đồ thị biểu diễn hàm lượng 8- HQ giải phóng ra trong môi trường NaCl 0,5M trung tính: *Nhận xét: Theo thời gian, hàm lượng 8- HQ giải phóng ra trong các môi trườngnước cất, NaCl 0,1 M và NaCl 0,5M đều tăng dần Dựa vào đồ thị ta thấy, lượng 8- HQ giải phóng ra trong môi trường NaCl 0,1M và NaCl 0,5M nhiều hơn so với lượng 8- HQ giải phóng ra trong môi trường pH=7 Lượng 8- HQ giải phóng ra trong. .. ăn mòn Vận tốc dòng chảy: khi vận tốc dòng chảy của nước cao thì làm tăng sự ăn mòn - do mang theo oxy vào kim loại và mang đi sản phẩm của ăn mòn với tốc độ nhanh Khi vận tốc dòng chảy thấp, các chất lơ lửng lắng đọng có thể hình thành các tế bào ăn mòn cục bộ, do đó cũng làm tăng sự ăn mòn Nhiệt độ: mỗi khi tăng nhiệt độ từ 14-17°C thì tỷ lệ ăn mòn tăng lên gấp đôi Trên 88 °C, khi nhiệt độ tăng

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn chuyên đề thực tập

  • 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập

  • 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

  • GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI

  • Địa chỉ : Số 18- Hoàng Quốc Việt- Cầu Giấy- Hà Nội.

  • 1. Sơ lược lịch sử

  • 2. Chức năng và nhiệm vụ

  • 3. Tổ chức của viện

  • 4.Tiềm lực

  • 4.1 Nhân lực

  • 4.2 Cơ sở vật chất

  • 5. Một số kết quả chính

  • 5.1. Các công trình đã công bố

  • 5.2. Các kết quả ứng dụng sản xuất

  • 5.3. Đào tạo

  • 5.4 Hợp tác quốc tế

  • 2. Giới thiệu về Phòng Nghiên cứu sơn bảo vệ chống ăn mòn.

  • 2.1. Các thành viên trong phòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan