báo cáo thực tập tốt nghiệp nghiên cứu thiết lập hệ dung dịch khoan mở vỉa

74 559 0
báo cáo thực tập tốt nghiệp   nghiên cứu thiết lập hệ dung dịch khoan mở vỉa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CN THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ DUNG DỊCH KHOAN MỞ VỈA Trình độ đào tạo: Đại Học Hệ đào tạo: Chính Quy Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Chuyên ngành: Hóa Dầu Khoá học: 2011 – 2015 Đơn vị thực tập: Xí Nghiệp Khoan Và Sửa Giếng Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Bích Ngọc Sinh viên thực hiện: Trương Minh Nhật Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 5 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn đến Cô ThS. Lê Thị Bích Ngọc, cùng các thầy cô trong Khoa Hóa học và Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đã tạo điều kiện giúp em có đợt thực tập thành công tốt đẹp. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: - TS. Phạm Hồng Lĩnh - KS. Nguyễn Thành Liêm - Các cán bộ công tác trong phòng Dung dịch khoan và các cán bộ trong Xí Nghiêp Khoan và Sửa Giếng Đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại phòng dung dịch khoan. Sự quan tâm và giúp đỡ tận tình đó đã giúp em hoàn thành tốt kì thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Trương Minh Nhật NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………., ngày…… tháng ……năm 20… Xác nhận của đơn vị ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập: 2. Kiến thức chuyên môn: 3. Nhận thức thực tế: 4. Đánh giá khác: 5. Đánh giá kết quả thực tập: Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày tháng 5 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn ThS. Lê Thị Bích Ngọc MỤC LỤC Mở đầu : Trang 1 Chương 1: Giới thiệu về xí nghiệp khoan và sửa giếng Trang 2 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. Trang 2 1.2. Thành tựu đạt được. Trang 4 1.3. Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp. Trang 6 Chương 2: Tổng quan về dung dịch khoan Trang 7 2.1. Định nghĩa dung dịch khoan. Trang 7 2.2. Các chức năng của dung dịch khoan. Trang 7 2.2.1. Làm sạch đáy giếng khoan và vận chuyển mùn khoan. Trang 8 2.2.2. Giữ mùn khoan ở trạng thái lơ lửng khi ngừng tuần hoàn Trang 8 2.2.3. Gia cố thành giếng khoan. Trang 8 2.2.4. Khống chế sự xâm nhập của các chất lỏng và khí từ vỉa vào giếng. Trang 9 2.2.5. Làm mát và bôi trơn bộ khoan cụ. Trang 9 2.2.6. Tác động phá hủy đất đá. Trang 10 2.2.7. Truyền năng lượng cho động cơ đáy. Trang 10 2.2.8. Truyền dẫn thông tin địa chất lên bề mặt. Trang 10 2.3. Thành phần và phân loại dung dịch khoan. Trang 11 2.3.1. Dung dịch khoan gốc nước. Trang 12 2.3.1.1. Nước kỹ thuật. Trang 12 2.3.1.2. Dung dịch sét. Trang 12 2.3.1.3. Dung dịch Polyme. Trang 13 2.3.2. Dung dịch khoan gốc dầu. Trang 13 2.3.3. Dung dịch nhũ tương. Trang 14 2.3.4. Chất rửa là không khí, chất bọt và dung dịch bọt gốc nước. Trang 15 2.3.4.1. Chất rửa là không khí (khoan thổi khí). Trang 15 2.3.4.2. Chất rửa là bọt. Trang 15 2.4. Những thông số dung dịch khoan & mối quan hệ giữa chúng với chức năng của dung dịch khoan. Trang 16 2.4.1. Khối lượng riêng. Trang 16 2.4.2. Độ nhớt. Trang 16 2.4.3. Độ thải nước (B). Trang 17 2.4.4. Độ nhớt phễu (T). Trang 17 2.4.5. Độ nhớt dẻo (PV). Trang 17 2.4.6. Lực cắt động (YP). Trang 18 2.4.7. Lực cắt tĩnh (θ) Trang 18 2.4.8. Nồng độ pha rắn (π %). Trang 19 2.4.9. Độ pH. Trang 19 2.4.10. Các thông số khác. Trang 19 2.4.10.1. Hàm lượng pha rắn. Trang 19 2.4.10.2. Độ ổn định (C). Trang 20 2.4.10.3. Độ lắng ngày đêm (L-%). Trang 20 2.5. Những loại hóa phẩm chính để pha chế dung dịch khoan. Trang 20 2.5.1. Chất làm nặng. Trang 20 2.5.1.1. Barit. Trang 21 2.5.1.2. Siderit (FeCO 3 ). Trang 21 2.5.1.3. Canxi Cacbonat (CaCO 3 ). Trang 21 2.5.1.4. Canxi Clorua. Trang 22 2.5.2. Chất ức chế sét. Trang 22 2.5.2.1. Kali Clorua (KCl). Trang 22 2.5.2.2. Phèn nhôm – Kali (AKK). Trang 23 2.5.3. Chất bôi trơn. Trang 23 2.5.4. Chất giảm độ thải nước. Trang 24 2.5.5. Chất tăng độ pH. Trang 24 2.5.5.1. Soda (Na 2 CO 3 ). Trang 24 2.5.5.2. Natri Hydroxit (NaOH). Trang 25 2.5.5.3. Canxi Hydroxit Ca(OH) 2 . Trang 25 2.5.6. Chất điệt khuẩn. Trang 26 2.5.7. Chất làm loãng. Trang 26 2.5.8. Chất phụ gia chống ăn mòn và chống oxi hóa. Trang 27 2.5.9. Chất khử bọt Trang 27 2.5.10. Chất bít nhét. Trang 27 2.5.11. Chất giải keo tụ. Trang 28 2.6. Ảnh hưởng của dung dịch đến các thành hệ đất đá. Trang 28 2.7. Một số thiết bị xác định tính chất của dung dịch khoan. Trang 29 2.7.1. Đo tỷ trọng dung dịch với cân thường. Trang 29 2.7.1.1. Chuẩn bị. Trang 29 2.7.1.2. Thao tác. Trang 30 2.7.2. Đo tỷ trọng bằng cân áp suất. Trang 31 2.7.2.1. Chuẩn bị. Trang 31 2.7.2.2. Thao tác. Trang 31 2.7.3. Đo độ nhớt phễu. Trang 32 2.7.3.1. Chuẩn bị. Trang 32 2.7.3.2. Thao tác. Trang 33 2.7.4. Thiết bị đo độ thải nước API. Trang 33 2.7.4.1. Chuẩn bị. Trang 33 2.7.4.2. Thao tác. Trang 34 2.7.5. Thiết bị đo độ thải nước API loại 6 thân. Trang 35 2.7.5.1. Chuẩn bị. Trang 35 2.7.5.2. Thao tác. Trang 36 2.7.6. Thiết bị xác định hàm lượng rắn lỏng. Trang 37 2.7.6.1. Chuẩn bị. Trang 37 2.7.6.2. Thao tác. Trang 38 2.7.7. Thiết bị đo hàm lượng cát. Trang 40 2.7.7.1. Chuẩn bị. Trang 40 2.7.7.2. Thao tác. Trang 41 Chương 3: Nghiên cứu thiết lập hệ dung dịch khoan mở vỉa sản phẩm Trang 42 3.1. Khái niệm chung về hệ dung dịch khoan mở vỉa. Trang 42 3.2. Một số dung dịch mở vỉa thường sử dụng tại Việt Nam. Trang 42 3.3. Yêu cầu chung đặt ra với hệ dung dịch khoan mở vỉa. Trang 43 3.4. Các hệ dung dịch mở vỉa nghiên cứu và hệ tương tự. Trang 47 3.5. Nghiên cứu thiết lập hệ dung dịch mở vỉa phi sét Glycoat dành cho vỉa sản phẩm. Trang 47 3.5.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với hệ Glycoat. Trang 47 3.5.2. Lựa chọn thành phần cấu tử và khoảng biến thiên của hệ. Trang 50 3.5.3. So sánh hệ glycoat với hệ glyril của MI Swaco. Trang 54 Kết luận và kiến nghị Trang 61 Tài liệu tham khảo Trang 63 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức XN Khoan và Sửa Giếng Trang 6 Hình 2.1. Cân tỷ trọng Trang 30 Hình 2.2. Phểu đo độ nhớt Trang 32 Hình 2.3. Thiết bị đo độ thải nước API Trang 34 Hình 2.4. Thiết bị đo độ thải nước API loại 6 thân Trang 36 Hình 2.5. Thiết bị xác định hàm lượng rắn lỏng Trang 38 Hình 2.6. Thiết bị đo hàm lượng cát Trang 40 Hình 3.1. Đồ thị so sánh tính chất trước nung của các mẫu điển hình hệ GLYCOAT với hệ Glydril của MI Trang 57 Hình 3.2. Đồ thị so sánh tính chất sau khi nung của các mẫu điển hình hệ GLYCOAT với hệ Glydril của MI Trang 59 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật của Barit Trang 21 Bảng 2.2. Các hóa phẩm có tác dụng giảm độ thải nước. Trang 24 Bảng 2.3. Một số phụ gia làm loãng dung dịch khoan Trang 26 Bảng 3.1. Tính chất cơ bản của dung dịch mở vỉa Gelvis (Gel /Polymer) không ức chế. Trang 44 Bảng 3.2. Tính chất cơ bản của dung dịch muối mở vỉa Trang 45 Bảng 3.3. Tính chất cơ bản của dung dịch mở vỉa ức chế Glydril/Ultradril Trang 45 Bảng 3.4. Tính chất cơ bản của dung dịch mở vỉa ức chế Flopro Trang 46 Bảng 3.5. Các hệ dung dịch mở vỉa nghiên cứu và hệ tương tự. Trang 47 Bảng 3.6. Yêu cầu kỹ thuật đối với dung dịch mở vỉa Glycoat. Trang 49 Bảng 3.7. Thành phần hệ Glycoat đề xuất. Trang 50 Bảng 3.8. Thành phần các hệ dung dịch đưa vào nghiên cứu Trang 54 Bảng 3.9. Thành phần một số đơn pha chế trong hệ Glycoat đề xuất. Trang 55 Bảng 3.10. Tính chất của một số mẫu của hệ Glycolat trước khi nung so sánh với hệ Glydril của MI Trang 56 Bảng 3.11. Tính chất của một số mẫu của hệ Glycolat sau nung quay ở 130 o C, 16h so sánh với hệ Glydril của MI Trang 58 [...]... loại dung dịch khoan để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tốt nhất cho giếng Chính vì vậy mà trong đợt thực tập tốt nghiệp này em đã chọn đề tài Nghiên cứu thiết lập hệ dung dịch khoan mở vỉa sản phẩm” để làm báo cáo thực tập tại quý công ty Nội dung chính của báo cáo thực tập gồm: - Chương 1: Giới thiệu về Xí nghiệp Khoan và Sửa giếng - Chương 2: Tổng quan về dung dịch khoan - Chương 3: Nghiên cứu thiết lập hệ. .. dung dịch khoan là một chất lưu được sử dụng để khoan các giếng khoan trong lòng đất Các dung dịch này thường được sử dụng trong khi khoan các giếng dầu và khí thiên nhiên và trên các giàn khoan thăm dò, dung dịch khoan cũng được dùng cho các giếng khoan đơn giản hơn như giếng nước Có 3 nhóm dung dịch khoan chính gồm: dung dịch khoan gốc nước, dung dịch khoan gốc dầu (không phải gốc nước) và dung dịch. .. có:  Dung dịch khoan gốc nước (nước biển hoặc nước ngọt)  Dung dịch khoan không phải gốc nước (gốc dầu, khí)  Theo yếu tố công nghệ (phương pháp điều chế và gia công hóa học, vật liệu sử dụng…) có thể chia dung dịch khoan thành:  Dung dịch sét gốc nước  Dung dịch tự nhiên  Dung dịch gốc dầu  Dung dịch bọt  Dung dịch đặc biệt (ức chế, nhũ tương, ít sét…)  Theo mục đích sử dụng:  Dung dịch khoan. .. trong công tác dịch vụ GVHD: ThS Lê Thị Bích Ngọc 5 SVTH: Trương Minh Nhật Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp 1.3 Sơ đồ tổ chức của xí nghiệp Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp Khoan và Sửa Giếng GVHD: ThS Lê Thị Bích Ngọc 6 SVTH: Trương Minh Nhật Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DUNG DỊCH KHOAN 2.1 Định nghĩa dung dịch khoan Trong ngành... phân tán lớn hơn 0,1  m ta được hệ huyền phù Tuy nhiên không thể có ranh giới cụ thể giữa hệ dung dịch huyền phù và hệ dung dịch keo Thành phần sét không đồng nhất nên trong dung dịch khoan luôn tồn tại hai hệ phân tán trên Trong thực tế, dung dịch sét giá thành rẽ sử dụng rộng rãi do đáp ứng rất tốt những điều kiện trong khi khoan Nhưng nhược điểm lớn nhất của dung dịch sét là bít nhét các lỗ rỗng... ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp công suất máy bơm hệ số hút đẩy máy bơm giảm và khó loại trừ mùn khoan ra khỏi dung dịch - Dùng để đo độ nhớt qui ước của dung dịch khoan, chỉ số chảy loãng của dung dịch biểu thị bằng thời gian (giây) cho 946,35ml dung dịch chảy qua lỗ phễu có đường kính 4,5 mm 2.4.3 Độ thải nước (B) Ở điều kiện thường B là lượng nước thoát qua thiết bị lọc có đường... – Vũng Tàu Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp  Ít gây cháy hơn  Xử lý bề mặt dễ dàng hơn Tuy là loại dung dịch khoan được mới phát triển gần đây nhưng nó được sử dụng phổ biến, rộng rãi 2.3.4 Chất rửa là không khí, chất bọt và dung dịch bọt gốc nước 2.3.4.1 Chất rửa là không khí (khoan thổi khí) Không khí được bơm thay thế dung dịch khoan, đảm bảo tất cả các chức năng cần thiết cho công tác khoan với các... SVTH: Trương Minh Nhật Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp 2.4 Những thông số dung dịch khoan & mối quan hệ giữa chúng với chức năng của dung dịch khoan 2.4.1 Khối lượng riêng Ý nghĩa - Đây được xem là thông số quan trọng nhất trong tất cả thông số của dung dịch khoan, vì nó liên quan đến áp suất thủy tĩnh và khả năng nâng mùn khoan từ đáy giềng lên mặt đất vì vậy cần phải kiểm... Rịa – Vũng Tàu Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp 2.3.1 Dung dịch khoan gốc nước 2.3.1.1 Nước kỹ thuật Là hỗn hợp giữa nước lã được hòa tan với các loại sét trong thành hệ khoan qua hay dùng sét tự nhiên được xử lý Dung dịch này dùng khoan qua đất đá bền vững, thành giếng ổn định không xảy ra hiện tượng sụp lở  Ưu điểm Ít tốn công suất máy bơm, tốc độ khoan cao do độ nhớt và tỷ trọng dung dịch thấp Phổ biến... hiện phẩm chất sét pha chế trong dung dịch, chất tăng trọng và mức độ nhiễm bẩn của dung dịch khoan Được xác định bằng tỷ lệ phần trăm trong 100ml dung dịch Dung dịch có hàm lượng pha rắn cao làm tăng mức độ bào mòn dung cụ khoan và các chi tiết trong hệ thống vận hành khoan, đồng thời làm giảm tốc độ cơ học khoan, dễ gây kẹt bộ khoan cụ và ảnh hưởng đến quá trình mở vỉa sản phẩm GVHD: ThS Lê Thị Bích . đặt ra với hệ dung dịch khoan mở vỉa. Trang 43 3.4. Các hệ dung dịch mở vỉa nghiên cứu và hệ tương tự. Trang 47 3.5. Nghiên cứu thiết lập hệ dung dịch mở vỉa phi sét Glycoat dành cho vỉa sản. Trang 41 Chương 3: Nghiên cứu thiết lập hệ dung dịch khoan mở vỉa sản phẩm Trang 42 3.1. Khái niệm chung về hệ dung dịch khoan mở vỉa. Trang 42 3.2. Một số dung dịch mở vỉa thường sử dụng. HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CN THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ DUNG DỊCH KHOAN MỞ VỈA Trình độ đào tạo: Đại Học Hệ đào

Ngày đăng: 29/07/2015, 02:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan