1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty saigon petro

74 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 376,57 KB

Nội dung

Nhà máy Lọc dầu Cát Lái là một đơn vị sản xuất xăng dầu trực thuộc tổng công ty Dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh – Saigon Petro. Nhà máy được thành lập năm 1986 và là nhà máy lọc dầu lâu đời nhất ở nước ta. Nhà máy có tổng diện tích vào khoảng 25 ha nằm trên đường Nguyễn Thị Định, phường Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, cách trung tâm thành phố khoảng 18km về phía Đông. Nhà máy Lọc dầu Cát Lái có công suất thiết kế 350.000 tấnnăm (tính theo nguyên liệu condensate); ngoài ra còn có chức năng tiếp nhận, tồn trữ xăng dầu cho mục đích kinh doanh của công ty. Nhà máy bao gồm các bộ phận: Bộ phận lọc dầu: gồm hai hề thống tháp chưng cất: tháp chưng condensat công suất 350.000 tấnnăm và tháp mini xử lý phần cặn của tháp chưng condensat công suất 40.000 tấnnăm. Hệ thống đường ống, bồn chứa sản phẩm với 28 bồn, tổng sức chứa là 204.000m3. Hệ thống cấp phát xăng dầu cho xe bồn và xà lan với công suất 8.000m3ngày. Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm với mức độ tự động hóa và tiêu chuẩn hóa cao là cơ sở bảo đảm chất lượng hàng hóa. Xường LPG. Hệ thống tồn trữ với mức chứa 2000 tấn LPG và cầu cảng tại đây. Xưởng nạp bình tự động hóa với công suất 40.000 tấn năm phụ vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất. Ngoài ra còn còn có phân xưởng kiểm tra chất lượng bình gas và sơn bình nhằm đảm bảo cho bình gas luôn an toàn và đẹp mới. Với tinh thần “Cùng hợp tác và phát triển”, SAIGON PETRO không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, luôn sẵn sàng tạo dựng những hợp tác có hiệu quả với mọi đối tác gần xa. SAIGON PETRO được Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chương Lao động hạng Ba: “Đã có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 1999 đến năm 2003, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc”. SAIGON PETRO không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, luôn sẵn sàng hợp tác có hiệu quả với mọi đối tác gần xa .Điển hình cho sự lớn mạnh trên là Nhà máy lọc dầu Cát Lái đã đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISOTS 29001:2000. Trụ sở công ty: 27 Nguyễn Thông, phường 7, quận 3, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39.307.989 – 39.307.037 Fax : (08) 39.307.624 Các chi nhánh: tính đến tháng 092007, SAIGON PETRO có 7 chi nhánh ở các tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Cần Thơ (Hậu Giang, An Giang), Tiền Giang, Bình Phước, Cà Mau và Bình Thuận. • CHI NHÁNH SAIGON PETRO TẠI VŨNG TÀU 75 Trần Đồng, phường 3, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Điện thoại: 064.857742 064.531174 Fax: 064.807412 • CHI NHÁNH SAIGON PETRO TẠI CẦN THƠ Lô số 15 16, KCN Trà Nóc 2, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ Điện thoại: 071.844390

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Kính gửi công ty Saigon Petro!!!

Em là sinh viên năm cuối thuộc khoa hóa học và thực phẩm, trường DH

Bà Rịa Vũng Tàu, rất vinh dự và tự hào khi được thực tập tại công ty SaigonPetro trong thời gian vừa qua Hơn 1 tháng thực tập (25/03/013-07/04/013) ởquý công ty, em đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ dậy tận tình củacác kíp cùng toàn thể nhân viên Qua đó, em có thể tiếp cận, nắm bắt cũng nhưhọc hỏi được qui trình công nghệ sản xuất condensate trong công nghiệp, cấutạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị cũng như thực tế sản xuất Nhữngkiến thức và kỹ năng thực tế hết sức quý báu trong thời gian thực tập ở công tygiúp em bổ sung thêm rất nhiều kinh nghiệm, kiến thức.Tuy nhiên với nhữngkiến thức cả về thực tế lẫn chuyên môn còn rất hạn chế nên bài báo cáo của emkhông thể tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết Kính mong nhận được sựthông cảm và góp ý quý giá từ công ty

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Bangiám đốc, các phòng ban cùng toàn thể nhân viên, kỹ sư của công ty SaigonPetro đã giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong đợt thực tập này

Em tin rằng công ty Saigon Petro sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, gópphần lớn vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước cũng như giảiquyết được các nhu cầu về việc làm của xã hội và là nòng cốt của nền côngnghiệp nước nhà

TP Vũng Tàu, ngày… tháng… năm…… Sinh viên thự hiện

Trang 2

Mỹ Lợi, Quận 2, cách trung tâm thành phố khoảng 18km về phía Đông Nhàmáy Lọc dầu Cát Lái có công suất thiết kế 350.000 tấn/năm (tính theo nguyênliệu condensate); ngoài ra còn có chức năng tiếp nhận, tồn trữ xăng dầu cho mụcđích kinh doanh của công ty Nhà máy bao gồm các bộ phận:

- Bộ phận lọc dầu: gồm hai hề thống tháp chưng cất: tháp chưng condensatcông suất 350.000 tấn/năm và tháp mini xử lý phần cặn của tháp chưngcondensat công suất 40.000 tấn/năm

- Hệ thống đường ống, bồn chứa sản phẩm với 28 bồn, tổng sức chứa là204.000m3

- Hệ thống cấp phát xăng dầu cho xe bồn và xà lan với công suất8.000m3/ngày

- Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm với mức độ tự động hóa và tiêuchuẩn hóa cao là cơ sở bảo đảm chất lượng hàng hóa

- Xường LPG Hệ thống tồn trữ với mức chứa 2000 tấn LPG và cầu cảngtại đây Xưởng nạp bình tự động hóa với công suất 40.000 tấn / năm phụ vụnhu cầu tiêu dùng và sản xuất

Trang 3

Ngoài ra còn còn có phân xưởng kiểm tra chất lượng bình gas và sơn bìnhnhằm đảm bảo cho bình gas luôn an toàn và đẹp mới

Với tinh thần “Cùng hợp tác và phát triển”, SAIGON PETRO không ngừngnâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, luôn sẵn sàng tạo dựng những hợp tác

có hiệu quả với mọi đối tác gần xa SAIGON PETRO được Chủ tịch nước Cộnghoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tặng Huân chương Lao động hạng Ba: “Đã cóthành tích xuất sắc trong công tác từ năm 1999 đến năm 2003, góp phần vào sựnghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ quốc”

SAIGON PETRO không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng,luôn sẵn sàng hợp tác có hiệu quả với mọi đối tác gần xa Điển hình cho sự lớnmạnh trên là Nhà máy lọc dầu Cát Lái đã đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO/

TS 29001:2000

Trụ sở công ty: 27 Nguyễn Thông, phường 7, quận 3, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: (08) 39.307.989 – 39.307.037 Fax : (08) 39.307.624

Các chi nhánh: tính đến tháng 09/2007, SAIGON PETRO có 7 chi nhánh ở cáctỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Cần Thơ (Hậu Giang, An Giang), TiềnGiang, Bình Phước, Cà Mau và Bình Thuận

 CHI NHÁNH SAIGON PETRO TẠI VŨNG TÀU

75 Trần Đồng, phường 3, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Điện thoại: 064.857742 - 064.531174

Fax: 064.807412

 CHI NHÁNH SAIGON PETRO TẠI CẦN THƠ

Lô số 15 & 16, KCN Trà Nóc 2, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ

Điện thoại: 071.844390

Trang 4

Fax: 071.844434

 CHI NHÁNH SAIGON PETRO TẠI ĐỒNG NAI

249 Quốc lộ 51, ấp Miễu, xã Phước Tân, huyện Long Thành, tỉnh Đồng NaiĐiện thoại: 061.939680 - 061.939679 (trạm chiết) - 061.939678 (bảo vệ - vănphòng)

Fax: 061.930405

Email: spdongnai@yahoo.com

 CHI NHÁNH SAIGON PETRO TẠI TIỀN GIANG

Lô số 12, KCN Mỹ Tho, xã Trung An, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền GiangĐiện thoại: 073.854900 - 073.854899

Fax: 073.854901

 CHI NHÁNH SAIGON PETRO TẠI BÌNH PHƯỚC

2207 Quốc lộ 14, ấp 6, xã Tân Thành, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình PhướcĐiện thoại: 0651.814630 (nhân viên) – 0651.814631 (ban giám đốc)

Fax: 0651.814629

 CHI NHÁNH SAIGON PETRO TẠI CÀ MAU

Quốc lộ 1A, ấp Cây Trâm, xã Định Bình, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau

 CHI NHÁNH SAIGON PETRO TẠI BÌNH THUẬN

36 Lý Thường Kiệt, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận

Trang 6

1.3 Hoạt động sản xuất

Nhà máy lọc dầu cát lái gồm có ba cụm sản xuất:

Cụm Condensate với công suất thiết kế là 350.000 tấn/năm: gồm một cộtchưng cất C-07 dạng đĩa van với 25 đĩa Ngoài ra còn có các thiết bị phụ trợnhư: Lò gia nhiệt, các thiết bị trao đổi nhiệt, bình tách, bơm, van Nguồnnguyên liệu xử lý là có condensate nhập từ nước ngoài tử nhà máy chế biếnDinh Cố Chưc năng của phân xưởng này là cho sản phẩm gồm Naphta 1,Naphta 2 và bottoms Naphta 1 và Naphta 2 được phối trộn với xăng có chỉ sốoctan cao nhập từ nước ngoài để tảo thành xăng có chỉ số octan mong muốn.Phần bottoms làm nguyên liệu cho cụm chưng cất mini

Cụm chưng cất mini với công suất thiết kế là 120.000 tấn/năm: Gồm hai cộtchưng cất chính, nguồn nguyên liệu xử lý là bottoms Tạo các sản phẩmKerosene, Diesel oil và Fuil oil

Cụm chưng cất khí hóa lỏng (LPG): phân xưởng gồm một tháp chưng cấtđược bố chí với phán xưởng chưng cất condensate Nguồn nguyên liệu là khíchưa được ngưng tụ ở đỉnh tháp chưng cất condensate, được nến ở áp suất1100Kpa, hóa lỏng trước khi vào tháp chưng LPG Các cấu tử C3 và C4 đượctách ra cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt, hoạt động sản suất của công nghiệp.phân xưởng này thì hoạt động giãn đoạn do phủ thuộc vào cụm condensate.Ngoài ra còn có cụm phụ trợ với hệ thống các thiết bị: Lò hơi, máy nén, tháplàm lạnh, Đuốc, cụm xử lý nước công nghệ A03, cầu cảng, đường ống và bểchứa Cụm phụ trợ phục vụ cho công việc sản xuất và phòng cháy chữacháy.Phòng thí nghiệm (KCS) được trang bị máy móc hiện đại, kiểm tra các chỉtiêu sản phẩm, làm cơ sở đảm bảo chất lượng hàng hóa cung ứng đến người tiêudùng Hệ thống cầu cảng nhập xuất hàng hóa, gồm 2 cầu cảng A và B tại CátLái, Quận 2, có khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 32.000 DWT, mớn nước là

Trang 7

9,5m Hệ thống bồn chứa sản phẩm xăng dầu với tổng sức chứa 220.000m3 Hệthống cấp phát xăng dầu cho sà lan và xe bồn với công suất 5.000m3/ngày.

II SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY

Sản phẩm mục tiêu của nhà máy là FO, DO, KO, naphtha thô và các loạidung môi

2.1 Xăng

 Hiện nay, sản phẩm xăng sản xuất trong nhà máy chỉ là xăng thô Để chếtạo xăng thương phẩm, cần phải pha trộn thêm xăng có trị số octane caohơn nhập từ nước ngoài

 Trị số octane xăng thương phẩm của nhà máy đạt được là 83-92

 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm

 Tiêu chuẩn cơ sở: TCCS 02:2010/SP

 Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản theo TCVN 3891-84

 Phạm vi áp dụng cơ sở này quy định các chỉ tiêu chất lượng cho xăngkhông chì có chỉ số octane xác định theo phương pháp nghiên cứu khôngnhỏ hơn 83, do công ty SAIGON PETRO cung cấp dùng làm nguyên liệucho động cơ xăng

 Phương pháp lấy mẫu thử: theo TCVN 6777: 2007 (ASTM D4057-06)

 Yêu cầu kỹ thuật: các chỉ tiêu chất lượng xăng không chì RON83 đượcquy định trong bảng sau:

Trang 8

Bảng chỉ tiêu chất lượng của xăng không chì RON83

ST

1 Trị số octane theo phương pháp

TCVN 2703:2002(ASTM D2699)

2 Hàm lượng chì; g/l; max 0,013

TCVN 7143:2002(ASTM D3237)

3

Thành phần cất phân đoạn

 Điểm sôi đầu;oC; max

 10% thể tích;oC; max

 50% thể tích;oC; max

 90% thể tích;oC; max

 Điểm sôi cuối;oC; max

 Cặn cuối; % thể tích; max

Báo cáo701201902152,0

TCVN 2698:2002(ASTM D86)

4 Ăn mòn tấm đồng ở 50

oC/3h;

TCVN 2694:2002(ASTM D130)

5 Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửa

dung môi); mg/100ml; max 5

TCVN 2694:2002(ASTM D381)

6 Độ ổn định oxy hoá; phút; min 480

TCVN 6778:2002(ASTM D525)

7 Hàm lượng lưu huỳnh; mg/kg; 500 TCVN 6701:2002

Trang 9

(ASTM D2622)TCVN 7760(ASTM D5453)

8 Áp suất hơi Reid ở 37,8oC; kPa 43- 75

TCVN 7023:2002(ASTM D2622) /(ASTMD5453)

9 Hàm lượng benzene; % thể tích;

TCVN 3166:2002(ASTM D5580)

10 Hydrocarbon thơm; % thể tích;

TCVN7330:2002(ASTM D1319)

11 Hàm lượng olefin; % thể tích;

TCVN7330:2002(ASTM D1319)

12 Hàm lượng oxy; % khối lượng;

TCVN7332:2002(ASTM D4815)

13 Khối lượng riêng (ở 15

oC); kg/

TCVN6594:2003(ASTM D1298)/ (ASTMD4052)

14 Hàm lượng kim loại (Fe, Mn);

TCVN7331:2002(ASTM D3831)

không

có tạpchất lơ

ASTM D4176

Trang 10

2.3 Dầu DO

 Dầu DO là phân đoạn chưng cất có nhiệt độ sôi (200 – 400) oC, tuỳ thuộcvào chủng loại dầu Dầu DO được sử dụng cho động cơ Diesel có 3 loạichính:

 Loại đặc biệt: có nhiệt độ sôi (200 – 300) oC, dùng cho động cơ Diesel

có vòng tua nhanh hơn 800 vòng/phút, thường xuyên thay đổi tải trọng

và vận tốc trong điều kiện nhiệt độ môi trường thấp

 Loại thông thường: có nhiệt độ sôi cuối thấp nhất khoảng 350oC, dùngcho động cơ diesel có vòng tua nhanh hơn 800 vòng/phút, tải trọnglớn, vận tốc ổn định

 Loại nặng: bao gồm phân đoạn chưng cất nặng hoặc pha trộn với phầncặn chưng cất, dùng cho động cơ Diesel có vòng tua trung bình vàchậm khoảng (250-800) vòng/phút, tải trọng và vận tốc ổn định, làmviệc trong thời gian dài

 Các chỉ tiêu quan trọng cần được kiểm tra đối với dầu DO là hàm lượnglưu huỳnh, chỉ số cetane, điểm đông đặc, nhiệt độ chớp cháy

 Nhà máy hiện nay vẫn tự túc được nguồn DO phục vụ cho các lò đốt gianhiệt trong công nghiệp, phần còn lại được dùng làm sản phẩm thươngmại

 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm

 Tiêu chuẩn cơ sở: TCCS 03:2010/SP

 Đóng rót, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản theo TCVN 3891 – 84

 Phạm vi áp dụng: tiêu chuẩn cơ sở này quy định các chỉ tiêu chất lượngcho nhiên liệu diesel do công ty SAIGON PETROcung cấp, dùng cho cácđộng cơ Diesel hay dùng cho các mục đích khác Phương pháp lấy mẫu

Trang 11

 Yêu cầu kỹ thuật: các chỉ tiêu chất lượng của DO được quy định trongbảng sau:

Bảng chỉ tiêu chất lượng của nhiên liệu Diesel

D5453-06)

2

Chỉ số cetane; min

4646

TCVN 7630:2007(ASTM D613-05)TCVN 3180-2007 (ASTM

4 Điểm chớp cháy cốc

TCVN 6608:2000(ASTM D3828)ASTM D93

5 Độ nhớt động học ở

TCVN 3171:2007(ASTM D44-06)

Trang 12

8 Hàm lượng tro; %

TCVN 2690:1995(ASTM D482)

9 Hàm lượng nước;

10 Tạp chất dạng hạt;

11 Ăn mòn tấm đồng ở

50oC/3h; max Loại 1

TCVN 2694: 2000(ASTM D130)

12 Khối lượng riêng (ở

15oC); kg/m3 820 – 860

TCVN 6594 :2007(ASTM D1298 – 05)

Loại 1 Phân đoạn (200 – 300) oC, dùng cho béc đốt có thiết bị bốc hơi

nhiên liệu Có độ bay hơi cao và độ nhớt thấp

Trang 13

sương nhiên liệu Có độ bay hơi cao, độ nhớt thấp.

Loại 3 Phân đoạn nặng hoặc pha trộn giữa phân đoạn cặn và phân đoạn

nặng, độ nhớt (2 - 5,8) cSt ở 38oC, dùng cho béc đốt có thiết bịtán sương nhiên liệu có độ nhớt cao

Loại 4

(nặng)

Hỗn hợp phân đoạn nặng với phần cặn, độ nhớt (5,8 - 24,6) cSt ở

38oC, dùng cho béc đốt có thiết bị tán sương nhiên liệu độ nhớtcao, không cần gia nhiệt

Loại 5

(nhẹ)

Phần cặn chưng cất có độ nhớt cao (24,6 – 26,5) cSt ở 38oC, thiết

bị gia nhiệt chỉ cần nếu dùng trong điều kiện khí hậu lạnh hoặcdùng béc đốt đặc biệt

Loại 5

(nặng)

Phần cặn có độ nhớt (65 – 194) cSt ở 38oC, công dụng như loại 5nhẹ

 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm

 Tiêu chuẩn cơ sở: TCCS 06: 2010 /SP

 Phạm vi áp dụng: dùng cho các lò đốt công nghiệp trong các điều kiệnvận hành và khí hậu khác nhau do công ty SAIGON PETRO cung cấp,dùng cho động cơ diesel với các mục đích khác

 Yêu cầu kỹ thuật: các chỉ tiêu chất lượng của FO được quy định trongbảng sau:

Bảng chỉ tiêu chất lượng của nhiên liệu đốt lò FO

STT Tên chỉ tiêu

thử FON O 1

FO

N O 2A 2,0 S

FO N O 2B 3,0 S 3,5S

1 Khối lượng riêng 0,965 0,991 0,97 0,991 TCVN

Trang 14

(ở 15oC); kg/l; max

6594:2000(ASTMD1298)2

5 Hàm lượng tro, %

TCVN3753:1995(ASTM D482)

Trang 15

7 Điểm chớp cháy cốc

kín;oC; max

(ASTMD3828)ASTM D93

Hàm lượng tạp chất;

% khối lượng; max

2.5 Dầu KO

 Dầu hoả dân dụng bao gồm phân đoạn chưng luyện có nhiệt độ sôi trongkhoảng (150 – 280) oC, chủ yếu được sử dụng để thắp sáng và đun nấu.Ngoài ra, dầu hoả còn được sử dụng làm dung môi, để đốt lò trong côngnghiệp

 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm

 Các chỉ tiêu quan trọng: chiều cao ngọn lửa không khói, điểm chớp cháy,màu sắc

 Tiêu chuẩn cơ sở: TCCS 04:2010/SP

 Phạm vi áp dụng: TCCS này quy định các chỉ tiêu chất lượng cho dầu hoả

do công ty SAIGON PETRO cung cấp, dùng cho mục đích dân dụng nhưthắp sáng và đun nấu

 Yêu cầu kỹ thuật: các chỉ tiêu chất lượng của KO được quy định trongbảng sau:

Bảng chỉ tiêu chất lượng của dầu hoả dân dụng KO

Trang 16

1 Điểm chớp cháy cốc kín;oC; max 38 ASTM D56

2

Nhiệt độ cất

 10% thể tích;oC; max

 Điểm sôi cuối; oC; max

205300

TCVN 2698:2002(ASTM D86)

3 Hàm lượng lưu huỳnh; % khối

TCVN 2708:2002(ASTM D1266 )TCVN 6701:2000(ASTM D2662)ASTM D4292ASTM D129

4 Chiều cao ngọn lửa không khói;

5 Ăn mòn tấm đồng ở 100 oC/3h; max Loại 3

TCVN 2694:2000(ASTM D130)

6 Độ nhớt động học ở 40oC; cSt 1,0-1,9 ASTM D445

7 Lưu huỳnh mercaptan định tính Âm tính ASTM D4952

8 Khối lượng riêng (ở 15oC); kg/l Báo cáo

TCVN 6594:2000(ASTM D1298)

Trang 17

III VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ PHÒNG CHÁY CHŨA CHÁY

3.1 An tàn lao động

Các kỹ sư, công nhân trong nhà máy được trang bị tốt về lý thuyết và kinhnghiệm thực tế an toàn lao động cũng như được trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo

hộ lao động như nón bảo hộ, găng tay, khẩu trang…

3.2 Phòng cháy chữa cháy (PCCC)

Nguyên liệu và sản phẩm trong nhà máy lọc dầu là những chất dễ gây cháy

nổ Vì vậy, vấn đề an toàn trong công tác vận hành và yêu cầu cấp thiết chocông việc PCCC có ý nghĩa rất quan trọng, nhằm hạn chế tới mức thấp nhấtnhững nguy cơ cũng như thiệt hại do nó gây ra

i) Các nguyên nhân gây cháy nổ

a) Cháy do con người

 Sự thiếu hiểu biết về kiến thức PCCC như: không chấp hành đúng cácyêu cầu mà tổ PCCC đưa ra, hút thuốc, sử dụng điện thoại không đúngnơi quy định, trữ những vật dụng dễ gây cháy nổ…

 Kẻ địch đốt để phá hoại về kinh tế, gây tác động xấu về an ninh chínhtrị Đây là vấn đề cần đặc biệt quan tâm

b) Cháy do thiên tai

 Vùng đồi hoặc có cây cao, khu vực nhà cao tầng, nhiều kim loại… có

hệ thống thu lôi không đảm bảo nên bị sét đánh

 Ma sát mạnh giữa các vật tạo tia lửa điện

 Phản ứng hoá học giữa các chất tác dụng với nhau

Trang 18

 Điện quá tải, chập mạch điện

 Sự tích nhiệt của các chất dễ cháy để lâu làm cho các chất tăng nhiệt

độ đến nhiệt độ bắt cháy và cháy

ii) Phương pháp phòng cháy

Xăng dầu cháy gây thiệt hại lớn và thường khó dập tắt Vì vậy, công tácphòng cháy luôn được đề cao ở mọi nơi Phải luôn đảm bảo an toàn trong nhàmáy lọc dầu với mục tiêu: “An toàn là trên hết” Một số biện pháp phòng cháycần được thực hiện là:

 Triệt nguồn nhiệt: không đun nấu, hút thuốc, không dùng lửa soisáng khi trời tối

 Bọc kín chất cháy: dùng vật liệu không cháy bọc kín vật liệu dễcháy

 Cách ly chất cháy với nguồn nhiệt

 Tổ chức huấn luyện mọi thành viên về PCCC

 Xây dựng hệ thống chữa cháy gần nhất

iii) Phương pháp chữa cháy

 Muốn dập tắt đám cháy thì phải cô lập chất cháy, nguồn duy trì sự cháy(O2) và mồi lửa (lửa trần, tia lửa điện, tia quang học) Một số phươngpháp chữa cháy cụ thể như sau:

cao để hạ nhiệt độ đám cháy xuống thấp hơn nhiệt độ tự bốc cháy củachất đó

đám cháy, triệt tiêu yếu tố duy trì sự cháy

Trang 19

Phương pháp cách ly: cách ly O2 với đám cháy Phương pháp này có ýnghĩa chống cháy lan rộng, tạo sự ngăn cách vùng cháy với môi trườngxung quanh.

gốc lửa làm cho phản ứng chậm lại hay không thực hiện được

 Đối với từng loại sản phẩm, ta có các cách chữa cháy hiệu quả khác nhau

bọt ngăn cách sản phẩm lỏng và O2 để ngăn sự cháy

thể là dùng nước phun để dập tắt đám cháy hoặc dùng bình xịt CO2 đểđuổi O2 (phương pháp cách ly)

 Chất chữa cháy, các dụng cụ chữa cháy thông thường:

o Rất phổ biến vì sử dụng đơn giản, dễ kiếm, có hiệu quả

o Có tác dụng làm ngạt và có khả năng làm ngưng trệ phản ứngcháy, ngăn cháy lan bằng cách dùng cát đắp thành bờ

o Được chứa thành bể, hố gần khu vực dễ cháy, có bố trí sẵn xẻng,

xô để khi cháy sử dụng được nhanh chóng

o Dung dịch Al2(SO4)3, kí hiệu A

o Dung dịch NaHCO3, kí hiệu B

o Có tác dụng chữa các đám cháy chất lỏng như xăng dầu vì bọtnhẹ hơn nhiều nên nổi lên trên các đám cháy, liên kết tạo thành màngngăn giữa chất cháy và O2

Trang 20

o Hạn chế: không chữa được các đám cháy kỵ nước

o Sử dụng bình tạo bọt: xách bình tới các đám cháy, dốc ngượcbình, xốc mạnh, hướng vòi phun vào gốc lửa

Khí chữa cháy CO 2 :

o CO2 là khí không cháy, được nén vào bình thép chịu áp lực đểhoá lỏng Bình có van đóng mở, loa phun hình phễu Khi phun ra, CO2

ở dạng tuyết lạnh -79oC

o CO2 dùng để chữa cháy có 2 tác dụng: làm ngạt và làm lạnh.Đạt hiệu quả cao

iv) Hệ thống PCCC trong nhà máy lọc dầu Cát Lái

 Do nhà máy nằm cạnh sông nên nguồn nước dùng cho nhà máy chữacháy là rất lớn

 2 bơm dầu Diesel và 6 bơm điện ly tâm nhiều cấp (2 ngập trong hồ, 4trên cạn)

 Tuyến ống với 2 đường xanh đỏ: xanh là ống chứa nước, đỏ là ốngchứa bọt cứu hoả

 Những cụm sản xuất nhạy cảm được bố trí vòi phun bọt chữa cháy vàphân bố bình xịt CO2 ở những nơi có công nhân trực làm việc

 Cả hệ thống bơm, đường ống được bố trí tại những bể chứa sản phẩm

và dọc theo hệ thống đê, ở cụm Condensate và Mini

 Hệ thống đê có tác dụng ngăn cách các bể chứa để sự cháy của bể nàykhông lan sang bể kia Khi một bể cháy, đê bao quanh ngăn cháy lanbằng hệ thống phun bọt xung quanh đê

Trang 21

b) Cấu tạo của những bể chứa sản phẩm xăng dầu

 Các bể chứa được làm bằng thép carbon, sơn cách nhiệt Mái của bểđược cấu tạo tuỳ theo sản phẩm chứa Tuy nhiên, trên mái bể có haivan an toàn xả khí và cột thu lôi

 Trên mái bể có hệ thống ống đỏphun bọt chữa cháy, hệ thống ống xanhlàm mát bể khi thời tiết nắng nóng hoặc các bể khác khi xảy ra sựcháy

 Bên ngoài bể có tường bảo vệ xung quanh

 Cấu tạo như vậy giúp giảm được nguy cơ cháy nổ, đồng thời làm mátsản phẩm trong quá trình tồn chứa

VI VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

5.1 Khói thải

i) Khói từ lò đốt

 Các lò đốt dùng dầu FO để đốt và lưu lượng cung cấp dầu FO là khoảng

200 lít/ngày

 Ống khói của lò cao khoảng 12 m

ii) Khói ở tháp đốt khí thải

 Do còn một lượng nhỏ khí không ngưng trong dầu mà thành phần là C1 C4, các khí này cùng với dầu đi qua thiết bị ngưng tụ, không được dẫnđến đuốc

- Thành phần khói có CO2, CO, SO2, H2S và hạt khói rắn

Khói thải ở nhà máy ở mức độ thông thường, đều dưới mức độ bảo vệ cho phép.

Trang 22

5.2 Nước thải

i) Nước thải không nhiễm dầu

 Nước thải sinh hoạt

 Nước mưa rơi xuống khu vực không có sản phẩm xăng dầu

ii) Nước thải nhiễm dầu

 Nước vệ sinh thiết bị khi dừng máy để vệ sinh, bảo dưỡng thiết bị

 Để xử lý nước thải nhiễm dầu, nhà máy lọc dầu Cát Lái sử dụng biệnpháp đưa nước thải nhiễm dầu vào đường riêng và đưa về hệ thống xử lýnước thải Nước thải không nhiễm dầu được dẫn về hệ thống mương lớntrong xưởng, tại đây có rong làm sạch nước Khi mức nước ở đây cao hơnmức nước cần thiết, nước mới được cho thải ra sông

Trang 23

Các cấu tử có nhiệt độ sôi thấp sẽ được tách ra ở đỉnh cột (sản phẩmNaphta 1) và sản phẩm trích ngang Naphta 2.

Các cấu tử có nhiệt độ sôi cao hơn (như kerosen, diesel fuel…) đượctách ra ở đáy cột (sản phẩm Bottoms) Sản phẩm Bottoms là nguồnnguyên liệu cho cụm mini

Phần khí không ngưng được ở áp suất khí quyển sẽ được đưa ra đuốc đốt

bỏ Tại đuốc có hệ thống thu hồi một phần Naphta để tránh lãng phí

Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình chưng cất này được cung cấp bởi dòngsản phẩm Bottoms Dòng sản phẩm này sau khi ra khỏi đáy cột C-07 một phầnđược đưa qua lò gia nhiệt E-10 để lấy nhiệt lượng cung cấp cho quá trình chưng

Trang 24

1.2 Nguyên liệu:

Để đánh giá thành phần, tính chất của nguyên liệu, cũng như các bản sảnphẩm phòng KCS sẽ thực hiện một số phép thử nhằm đưa ra một số phép thửcần thiết Từ những dữ liệu này, các trưởng ca và ban lãnh đảo nhà máy sẽ đưa

ra thông số hoạt động củ thể cho cột chưng cất, thiết bị phụ trợ

Một số phép thử nhằm đánh giá thành phần, tính chất của nguyên liệu, cácbán sản phẩm

Xác định độ nhớt, áp suất hơi bão hòa Reid, nhiệt trị cháy, điểm chớp cháy,nhiệt độ tự bốc cháy, chỉ số octan, chỉ số cetan, thành phần phân đoạn nhiên liệu( gồm nhiệt độ chưng cất 10%, 50%, 90%), độ màu Saybolt, nhiệt độ đông đặc,hàm lượng tro, hàm lượng nước và cá tạp chất cơ học, tỷ trọng ở 150C

Qua các quá trình chưng cất, sử lý, pha trộn, nhà máy sẽ cho ra các sản phẩmđạt chất lượng, thỏa mãn các tiêu chuẩn Việt Nam lẫn quốc tế Các tiêu chuẩncho mỗi sản phẩm được nêu ra trong các bảng tiêu chuẩn chất lượng Đó là:

- Đối với xăng ôtô: Theo tiêu chuẩn TCVN 5690-1998

- Đối với dầu lửa: Theo tiêu chuẩn TCVN 6240-1997

- Đối với dầu Diesel (loại thông thường): Theo tiêu chuẩn TCVN 5689-1997

- Đối với dầu Diesel (chất lượng cao): Theo tiêu chuẩn TCVN 5689-1997.+ Condensate là hỗn hợp hydrocarbon lỏng được tách từ khí đồng hành hoặckhí thiên nhiên, chủ yếu là hydrocarbon mạch thẳng, bao gồm pentane và cácHydrocarbon nặng hơn (C5+)

Trang 25

Tính chất khí các mỏ khí tự nhiên:

Bảng I.5 Chất lượng khí các mỏ thuộc bể Nam Côn Sơn (%mol)

Nguồn: BP, PVEP (tháng 4/2002), * PVEP, còn lại BP

Tính chất condensate:

1 Khối lượng riêng ở 150C, g/mL 0,7491

Trang 26

Tỷ trọngd60/600F

Tỷ trọng 0API

0,749457,30

2 Hàm lượng lưu huỳnh Mercaptan, %

KL

0,0028

3 Hàm lượng lưu huỳnh tổng số, % KL 0,0241

12 Hàm lượng tạp chất cơ học, % KL 0,0

13 Nhiệt lượng cháy , kcal/Kg 11.125,0

22 * Thành phần hydrocarbon , %KL

Trang 27

iso-Parafin

Naphten

Aromat

26,9430,3919,79

Tham khảo kết quả phân tích condensate Lan Tây cho Công Ty BP tháng 2003

2- Các dòng năng lượng sử dụng

 Dầu đốt DO:

Dùng cấp nhiệt cho lò đốt E10 lưu lượng được điều chỉnh bởi van tự độngTCV-1, van này được điều chỉnh bởi thiết bị TIC-1 dựa vào nhiệt độ cần thiếtcủa lò E10 để điều chỉnh lưu lượng DO

 Dầu đốt FO:

Dùng cho hầu hết các lò đốt và lưu lượng cung cấp khoảng 200 lít/ngày

 Dòng nhiên liệu gas(LPG):

Được cung cấp từ bình chứa 50kg, dung gia nhiệt cho lò E10

 Dòng khí nén:

Được cung cấp bởi máy nén khí SSR-AB với áp suất nguôn 800kPa Dùngcấp khí nén cho toàn bộ thiết bị gia nhiệt như van SDV-4, SDV-5, SDV-6 vàphun vào các béc đốt để tán sương dầu DO

 Điện

Hiệu điện thế nguồn: 380V, 50Hz

Hiệu điện thế điều khiển: 220V, 50Hz

Nguồn điện được sử dụng cho các thiết bị như bơm, van tự động, các thiết bịđiều khiển

Trang 28

1.3 Sơ đô công nghệ.

Trang 29

1.3 Sơ đô công nghệ.

TIC 701 FIC

FRC 183

PIC

LIC 702

FIC

PIC TIC 140

LIC 140

LIC 140B

FR FIC

FR 193

TG 301 TG

TG

TG 401 TG

TG 403

TG TG

TG 134

PG 150/160

P

TG PG

TI 1

TI 2

TIC 1

TE 2

PI 3 PI 2 PI 1

PSL 1 PSHH 1 PI 4 PSLL

2 PI 5 PI 6 PG 22/23

PI 7

PI 10 PI

11

TG

TE 4

S S S

S

S

P S

FSHH 1

PSLL 3

Pilot gas supply

Air supply

BV 13 BV9 PCV1

SDY4 SDY5 SDY6 CKV1 CKV2 CKV3

PG 08/09

1 2 3

TG

T? L? B? N V? S? NGÀY HT

TRU ? NG Ð? I H? C BÁCH KHOA THÀNH PH? H? CHÍ MINH

SVTH GVHD

NGÀY BV H? TÊN

SO Ð? CÔNG NGH? C? M CHUNG LUY? N CONDENSATE

NGUY? N VINH KHANH NGUY? N BÙI H? U TU? N

B1: B?n nguyên li?u B2: B?n s?n ph?m NA1 B4: B?n s?n ph?m Bottoms P-01/02: Bom nh?p li?u P-08/09: Bom s?n ph?m Bottoms P-11/12: Bom s?n ph?m NA2 P-15/16/16B: Bom s?n ph?m NA1 P-27/28: Bom hoá ch?t

E-04/E-06A/B: TÐN dòng Bottoms v?i dòng nh?p li?u E-03/E-05A/B: TÐN dòng NA2 v?i dòng nh?p li?u E-13A/B: TÐN dòng s?n ph?m d?nh v? i nu?c E-17/18/19: TÐN dòng NA1, NA2, Bottoms v?i nu?c E-31: Thi?t b? làm mát dùng qu?t E-10: Lò gia nhi?t dòng Bottoms V-14: Bình tách l?ng V-14B: Bình tách và x? nu?c t? V-14 V-20/21: Bình ch?a d?u DO C-07: C?t chung luy?n Condensate P-22/23: Bom d?u DO

PSV 701

TCV1 SDV1

TE3

BV 7 BV 8 BV 9

CNBM

CH? KÝ NHÀ MÁY L? C D? U CÁT LÁI

KHOA K? THU? T HOÁ H? C B? MÔN K? THU? T CH? BI? N D? U KHÍ

Feed distributor

Trang 30

1.4 Quy trình hoạt động.

Nguyên liệu condensate từ hệ thống bồn chứa B1 được bơm P-01/02 bơmvào cột chưng cất C-07 sau khi chạy qua hệ thống trao đổi nhiệt E-03, E04,E05A/B, E-06A/B Các thiết bị trao đổi nhiệt này được thiết kế nhằm mục đíchtận thu lượng nhiệt từ các sản phẩm của hệ (còn gọi là tái sinh nhiệt cho hệthống chưng cất) Tại đây diễn ra quá trình trao đổi nhiệt đối lưu ngược chiều,kết quả nhiệt độ dòng Condensate tăng từ 35,5oC lên 134,5oC khi vào cột chưngcất C-07 Để đạt được hiệu quả trao đổi nhiệt tốt nhất dòng Condensate khi quanhững trao đổi nhiệt phải ở dạng lỏng, do đó van tự động PCV-701 (PressureControlling Valve) điều khiển bởi PIC-701 (Pressure Indicating Controller)được sử dụng trên tuyến này (ở áp suất 11 bar) nhằm mục đích duy trì áp suấtcao trong các thiết bị trao đổi nhiệt tránh hiện tượng chuyển pha Sau khi ra khỏiE-06 A/B, nhiệt độ dòng nhập liệu đạt 162,3oC Khi qua PCV-701 dòngCondesate sẽ hóa hơi do có sự giảm áp suất đột ngột và vào cột chưng cất trongtrạng thái cân bằng lỏng-hơi, nhiệt độ dòng nhập liệu giảm còn 134,5oC ( do tiêutốn năng lượng cho quá trình bay hơi), PSV dùng để bảo vệ quá áp cho các traođổi nhiệt (1950 Kpag) Lưu lượng dòng nguyên liệu Condensate được điềukhiển bởi thiết bị tự động FRC-301 (Flow Recording Controller)

Dòng nhập liệu vào cột C-07 tại đĩa số 14 nhờ một ống phân phối được táchthành 2 pha

Pha hơi (bao gồm hơi của dòng nhập liệu và hơi từ phần chưng đi lên) sẽ đi

lên phần trên của cột chưng cất và tiếp xúc với pha lỏng (tạo thành do các dònghồi lưu) từ trên xuống, quá trình truyền nhiệt và truyền khối xảy ra: những cấutử nặng có trong pha hơi sẽ ngưng tụ và những cấu tử nhẹ có trong pha lỏng sẽhoá hơi Kết quả là dòng hơi lên đỉnh tháp chưng cất ngày càng giàu cấu tử nhẹ(Naphta) và dòng lỏng xuống đáy tháp chứa nhiều cấu tử nặng Dòng naphta

Trang 31

- Dòng hơi NA1 ra khỏi cột ở đỉnh có nhiệt độ 107oC, áp suất 105Kpag (sảnphẩm đỉnh) sẽ qua các trao đổi nhiệt E-13 nhờ chênh lệch áp suất do quá trìnhngưng tụ, tại đây hơi NA1 mất đi nhiệt lượng, bắt đầu quá trình ngưng tụ và làmlạnh Dòng cân bằng lỏng–khí ra khỏi E-13 có nhiệt độ 50oC được dẫn vào bìnhtách V-14A với 2 quá trình chính:

- Các khí không ngưng (như pentan , LPG, ) sẽ được tách ra, dẫn vào tuyếnnhập liệu đuốc đốt qua van PCV-140B được điều chỉnh bởi bộ điều khiển ápsuất ở bình V-14: PIC-140 Áp bình được giữ ổn định nhờ hoạt động của hai vanPCV-140A/B, khi áp thấp hơn áp gán (50Kpa) PCV-140A sẽ mở để nâng ápbình, ngược lại khi áp bình tăng PCV-140B sẽ mở đưa 1 lượng khí ra đuốcnhằm giữ cho hệ lỏng – khí trong V-14A ở trạng thái cân bằng Khi hệ hoạtđộng ổn định

Phần lỏng NA1 được vận chuyển bởi bơm P-15/16 tách thành 2 dòng: 1

dòng quay trở về cột chưng cất C-07 có nhiệt độ 50oC tạo thành dòng hồi lưuđỉnh mục đích để tách, tăng độ tinh cất của sản phẩm NA1 và ổn định nhiệt độđỉnh cột chưng cất, được điều khiển bằng bộ điều khiển lưu lượng FIC-150 vớivan FCV-150 tương ứng Dòng thứ 2 ra bồn sản phẩm qua trao đổi nhiệt E-31(làm mát bằng không khí cưỡng bức), E-17A/B để làm mát xuống nhiệt độ choyêu cầu tồn trữ (≤ 45oC) Lưu lượng dòng sản phẩm này được điều khiển bằng

bộ điều khiển mực bình V-14A LIC-140 thông qua van LCV-140 và được ghilại bằng FR-170.NA1 tại V-14 nếu có nước sẽ tách tại V-14B và được xả rangoài nhờ hoạt động của LIC-140B điều khiển van xả LCV-140B gắn tại bìnhV-14B Ngoài ra còn có 1 đường ống xả tắt từ V-14A ra thẳng môi trường khiV-14B không hoạt động hoặc cần xả nhanh.Để bảo vệ an toàn cho cột chưng cấtkhi áp suất tăng cao đột ngột, PSV-701 được bố trí ở đỉnh cột và làm việc ở400Kpa

Trang 32

Dòng lỏng NA2 được tách ra ở ngang cột ở đĩa số 9 với nhiệt độ 133,7oC(dòng sản phẩm trích ngang) bằng bơm P-11/12, sau đó chạy qua E-05 A/B đểlàm lạnh xuống 110 oC và tách làm 2 dòng:

Dòng quay trở về cột chưng cất có nhiệt độ 103,2oC tại đĩa số 6, tạo thànhdòng hồi lưu tuần hoàn cho quá trình chưng cất, tăng cường khả năng tách giữaNA1 với NA2 và sản phẩm bottom Dòng này được điều khiển bởi bộ điềukhiển lưu lượng FIC-701, giá trị gán của FIC-701 được điều chỉnh bằng bộ điềukhiển TIC-701 (điều khiển nhiệt độ đĩa số 6) qua van FCV-701

Dòng ra bồn sản phẩm sau khi qua trao đổi nhiệt E-03, E-18 để làm lạnhxuống nhiệt độ cho yêu cầu tồn trữ (≤45oC) Lưu lượng dòng này được điềuchỉnh bởi bộ điều khiển lưu lượng FRC-183

Pha lỏng (bao gồm lỏng của dòng nhập liệu và lỏng từ phần cất xuống) sẽ đi

xuống đáy cột (phần chưng từ đĩa 15 đến 25) Quá trình xảy ra tương tự ở phầncất, dòng lỏng xuống đáy cột chứa các cấu tử nặng (từ phân đoạn kerosen trởxuống) được tách ra khỏi đáy cột và gọi là sản phẩm Bottoms Dòng sản phẩmBottom được bơm P-08/09 bơm ra khỏi cột ở nhiệt độ 253,9oC và tách là 2dòng:

Dòng qua lò gia nhiệt E-10 được gia nhiệt lên nhiệt độ 277,5oC trên dòng ra khỏi

lò và quay về cột chưng cất Đây là dòng cung cấp nhiệt lượng cho quá trìnhchưng cất xảy ra trong cột C-07 Bộ điều khiển FIC-100 (Flow IndicatingController) được sử dụng để điều khiển lưu lượng dòng bottom vào lò thông quavan FCV-100

Dòng ra bồn sản phẩm qua các trao đổi nhiệt E-06 A/B, E-04, E-19 nhằmlàm nguội dòng sản phẩm này xuống nhiệt độ cho phép (≤55oC) trước khi ra bồnchứa.Lưu lượng dòng này được được điều khiển bởi bộ điều khiển mực đáy cột

Trang 33

C-07 LIC-702 (Level Indicating Controller) với van LCV-702 tương ứng vàđược ghi bằng FR-193 (Flow Recorder).

Đường kính và khoảng cách giữa các đĩa ở phần cất nhỏ hơn ở phần chưng,mục đích là để tăng khả năng tinh chế phần sản phẩm nhẹ do tăng khả năng tiếpxúc khi lượng lỏng ít đồng thời tránh xáo trộn hoạt động của cột

Tại phần chưng:

Đường ống nhập liệu đưa vào cột C-07 dòng hỗn hợp lỏng-hơi được gắn hai đốitrọng ở phần tiếp xúc với thân cột để khử rung động của ống này.Khi vào cột,dòng nhập liệu đi qua ống phân bố đều dòng này trên đĩa nhập liệu (đĩa số 14).Tại đây có gắn các thiết bị:

02 ống thuỷ LG-703/704 để theo dõi mực lỏng tại vùng đáy cột

 01 thiết bị tự động LIC-702 để điều chỉnh mực lỏng

 01 thiết bị an toàn mực cao LAH-703 để ngăn cản độ sặc của vùng chưng

 01 thiết bị an toàn mực thấp LAL-704

 01 thiết bị an toàn mực rất thấp LALL-704 để bảo vệ bơm P-08/09

 01 áp kế PG-702

 01 nhiệt kế TG-702

Trang 34

Vùng đáy cột có dòng tuần hoàn qua E-10 vào tháp là dòng cấp nhiệt cho hệthống hoạt động.

 Tại vùng lấy sản phẩm trích ngang NA2 (đĩa số 9) có gắn các thiết bị:

 01 ống thuỷ LG-702 để theo dõi mực lỏng

 01 thiết bị an toàn mực thấp LAL-702 để bảo vệ bơm P-11/12

 Tại vùng hồi lưu NA2 (đĩa số 6) có gắn các bộ điều khiển TIC-701 và 701để kiểm soát lưu lượng dòng này

FIC- Tại vùng hồi lưu NA1 (đĩa số 1) có gắn các bộ điều khiển FIC-150 để kiểmsoát lưu lượng dòng này

 Vùng đỉnh cột:

Vùng tinh cất bao gồm 13 đĩa có gắn các thiết bị:

 01 van PSV-701 để bảo vệ cột khi áp suất tăng quá cao

 01 áp kế

 Tuyến ống đưa hoá chất chống ăn mòn

Để tránh thất thoát nhiệt ra môi trường bên ngoài, cột được bảo ôn toàn bộ.Đồng thời hơi thoát ra từ đỉnh tháp có tính ăn mòn cao, để hạn chế hiện tượng ănmòn, phần tinh cất cột chưng cất được làm bằng hợp kim chống ăn mòn

Trang 35

+ 01 ống thuỷ LG-140 để theo dõi mực bình.

+ 01 bộ thiết bị tự động điều khiển áp suất bình PIC-140, thông qua việc

đóng mở các van PVC-140A/B

+ 01 bộ thiết bị tự động LIC-140 để điều chỉnh mực lỏng

+ 01 bộ thiết bị an toàn mực cao LSH-140.

+ 01 bộ thiết bị an toàn mực thấp LSL-140, báo động khi mực bình thấp(dưới 300mm) và tự động ngừng bơm P15/16 để bảo vệ bơm

Lưu ý:

+ Hai bộ phận thiết bị tự động điều khiển TIC-140, PIC-140 có chung 2 vantác động là PVC 140-A/B

+ Một van ngã ba HS-140 cho phép chuyển từ chế độ hoạt động điều khiển

áp suất sang chế độ điều khiển nhiệt độ và ngược lại

+ Một bộ thiết bị tự động điều khiển mực LIC-140 sẽ giữ mực bình ổn địnhcho bơm P-15/16 hoạt động đảm bảo dòng hồi lưu cũng như sản phẩm naphta 1.+ Một bộ báo động mực cao LSH-140 sẽ báo động khi mực bình cao (972

mm tính từ đáy bình)

+ Một bộ báo động an toàn mực thấp LSL-140, báo động khi mực bình thấp(300mm) và tự động ngừng bơm P15/16 để bảo vệ bơm

Trang 36

2.2 Bình tách V-14B:

Có thể tích 4 m3 dùng để tách nước lẫn trong sản phẩm NA1 đồng thời tăngcường sức chứa cho bình V-14 khi có sự cố.Các thiết bị đi kèm:

+ 01 bộ thiết bị tự động LIC-140B để điều khiển mực nước trong bình

+ 01 ống thuỷ theo dõi mực LG-140B

+ 01 thiết bị báo động mực nước cao LSH-140B

2.3 Lò gia nhiệt E-10:

Hệ thống lò gia nhiệt bao gồm:

 Một lò trụ đứng có 2 vùng trao đổi nhiệt (đối lưu nhiệt và bức xạ nhiệt)

 Hệ thống vòi đốt và các thiết bị phụ kiện đi kèm

 Hệ thống các thiết bị báo động an toàn và điều khiển tự động

 Tủ điện điều khiển

 Hệ thống các bơm nhập liệu và bơm dòng của quá trình

Trang 37

 Hệ thống các đường ống dẫn, van, bồn chứa nhiên liệu… sử dụngnhiên liệu đốt chính là dầu DO và nhiên liệu gas LPG đốt mồi

iii) Quy trình hoạt động

Hoạt động của lò phụ thuộc vào quá trình vận hành và chế độ nhiệt của hệchưng luyện Condensate Mọi sự thay đổi các thông số hoạt động của lò phảituân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn vận hành, nhằm đảm bảo ổn địnhnhiệt độ dòng quá trình khi ra khỏi lò và cung cấp đầy đủ nhiệt lượng cần thiếtcho quá trình chưng luyện của hệ Condensate

Quy trình hoạt động của lò gồm quy trình hoạt động của 3 dòng chính sauđây:

 Dòng nhiên liệu đốt lò

Nhiên liệu đốt của hệ thống lò E-10 hoạt động theo 2 dòng cung cấp sau:

 Dòng nhiên liệu gas đốt mồi (pilot):

Gas được cung cấp vào hệ từ các bình chứa 50kg

Trước tiên, dòng gas qua van điều khiển áp suất PCV-2 (giá trị gán là 55kPa) Nếu áp suất qua van nhỏ hơn 55 kPa thì bộ báo động sự cố áp suất quáthấp PSLL-3 sẽ tác động đến các van SDV-2 và SDV-3 để đóng các van này, côlập dòng gas vào lò 2 van được sử dụng để nâng cao mức độ an toàn nhưng hiệnnay van SDV-3 không còn được sử dụng Đồng thời, van BDV-1 sẽ mở để xảphần gas còn lại trong đoạn ống giữa các van SDV-2, SDV-3 Nếu áp suất gasquá thấp thì đèn báo “PILOT GAS PRESS LO/LO”cháy sáng và làm tắt lò.Khi dòng gas đạt được áp suất cần thiết, dòng sẽ đi vào lò Trước khi vào lò,dòng gas này sẽ được chia thành 3 nhánh để đi vào 3 béc đốt và được điều khiểnbởi các van điện từ SY-7, SY-8, SY-9 tương ứng với các nhánh Dòng gas đivào lò được bộ phận đánh lửa (ignition transformer) mồi lửa và quá trình cháy

sẽ lần lượt xảy ra từ béc số 1 đến béc số 3 (mỗi béc cách nhau 1 phút)

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w