Một số loại sâu bệnh hại nguy hiểm có thể gây nên sự hủy diệt cả vườn tiêu có thể kểựến là: rệp sáp hại rễ do rệp sáp Pseudococcus citri, bệnh vàng lá chết chậm (slow wilt disease) do tuyến trùng Radopholus similis và tuyến trùng Meloidogyne incognita kết hợp nấm Fusarium solani, bệnh héo chết nhanh (quick wilt disease) do nấm Phytophthora capsici. Ngoài ra bệnh xoắn lùn do virus gây ra cũng ựang phát triển và gây hại nhanh chóng các vườn tiêu trong các năm gần ựây.
Rệp sáp hại rễ tiêu là loài gây hại nguy hiểm và khó phòng trị vì rệp tấn công phần rễ tiêu dưới mặt ựất. Khi hại nặng, rệp sáp làm thành các măng xông dày chung quanh rễ tiêu và ẩn náu bên trong nên nhiều khi các loại thuốc hóa học khó thấm qua lớp măng xông này ựể diệt rệp sáp. Kết quảựiều tra của đào
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ24 thị Lan Hoa năm 1999 về tình trạng gây hại của rệp sáp trên các vườn tiêu ở
Dak Lak cho thấy tại 4 ựiểm ựiều tra trong tỉnh ựều có sự hiện diện của rệp sáp hại rễ tiêu. Ở các vườn tiêu bị rệp sáp tấn công, mật ựộ rệp tại các cây bị vàng lá cao hơn các cây xanh [10].
Bệnh vàng lá chết chậm xuất hiện ở khắp các vùng trồng tiêu trên thế
giới như Ấn độ, Indonesia, Malaysia, Brazil, Sri Lanka, Thailand, Campuchia, Việt Nam. đây là một trong những bệnh hại nguy hiểm nhất của cây tiêu, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng ở các vùng trồng tiêu trên thế giới, là yếu tố hạn chế tăng năng suất sản lượng tiêu. Bệnh nguy hiểm vì nó sinh ra từ ựất, hệ thống rễ bị sâu bệnh gây hại không có hiệu quả hút nước và dinh dưỡng cho cây, cây vàng lá dần và có thể chết. Bệnh lây lan nhanh trong ựất.
Nguyên nhân làm cây tiêu suy yếu, lá vàng và rụng chỉ còn trơ lại bộ
xương trên trụ thường rất phức tạp, trong nhiều trường hợp là sự gây hại tổng hợp của rệp sáp, tuyến trùng và nấm bệnh [14]. Do vậy cần áp dụng ựồng bộ
các biện pháp như: biện pháp chọn giống, biện pháp canh tác, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học ựể khống chế nguồn sâu bệnh hại dưới ngưỡng gây hại, bảo vệựược thiên ựịch, giữ cân bằng về mặt sinh học, không gây ô nhiễm môi trường sinh thái.
Các yếu tố ựất ựai thời tiết có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến sự phát triển của bệnh vàng lá chết chậm. Nhiệt ựộ và lượng mưa là những yếu tố chi phối rất lớn ựến mật ựộ tuyến trùng gây hại. Biên ựộ dao ựộng của mật ựộ tuyến trùng trong năm do hai yếu tố này chi phối ựến 7,5 lần [12]. đặc tắnh ựất như
kết cấu, ẩm ựộ ựất và pH [25], [47] ảnh hưởng ựến tuyến trùng. pH từ 5,6 - 5,8 thì tốt nhất cho sinh trưởng của tiêu nhưng cũng thuận lợi cho tuyến trùng trong ựất phát triển [44].
Loại ựất trồng cũng có vai trò lớn ựến sự phát triển của tuyến trùng. Nguyễn Ngọc Châu nghiên cứu bệnh vàng lá tiêu ở các loại ựất khác nhau ựã
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ25 nhận thấy bệnh vàng lá chết chậm do tuyến trùng sưng rễ Meloidogyne phát triển mạnh trên ựất bazan [12].
Các biện pháp canh tác cũng rất ựược chú trọng ựể ngăn ngừa các loại côn trùng, nấm bệnh trong ựất. Sarma nói: "Những bệnh sinh ra từựất có thể
phòng trừ bằng kỹ thuật canh tác" [39]. Biện pháp ựầu tiên khi phát hiện có cây bệnh hiện diện trong vườn là loại bỏ và tiêu hủy các bộ phận bị bệnh của dây tiêu. đây là một khâu rất quan trọng ựể ngăn ngừa sự lan truyền bệnh của bệnh [2], [5], [6], [21].
Việc kết hợp bón phân hữu cơ và vô cơ một cách cân ựối cho cây tiêu
ựã ựược nhiều tác giảựề cập ựến. Bởi vì phân hữu cơ ngoài các chất ựa lượng, còn có các chất vi lượng, có tác dụng cải thiện lý hóa tắnh ựất, tăng khả năng thoát và giữ nước, hạn chế ựược sự phát triển của một số tuyến trùng và nấm bệnh trong ựất thông qua việc thúc ựẩy hoạt ựộng của vi sinh vật ựối kháng.
Theo De Waard việc sử dụng phân bón ở liều lượng 400 kg N, 180 kg P, 480 kg K, 425 kg Ca và 112 kg Mg kết hợp tủ gốc có thể phòng bệnh vàng lá. [42].
Các thắ nghiệm bón phân chuồng ủ hoai cho tiêu tại Quảng Trị cho biết
ở các công thức bón phân hữu cơ ựã làm giảm mật ựộ tuyến trùng
Meloidogyne incognita so với ựối chứng không bón phân hữu cơ [7].
để phòng trừ bệnh vàng lá chết chậm có thể áp dụng thuốc trừ tuyến trùng và thuốc trừ nấm [33]. Những cây ựã bị nặng không còn khả năng cứu chữa thì
ựào hết rễựem ựi ựốt, phơi ải ựất, hun ựốt hố trồng. Bệnh vàng lá chết chậm có thể phòng trừ bằng cách sử dụng thuốc Phorate hoặc Carbofuran [39]
Hiệu lực của một số thuốc trừ tuyến trùng ựã ựược khảo nghiệm tại Xắ nghiệp hồ tiêu Tân Lâm (Quảng Trị) trên 2 loại tiêu kinh doanh và kiến thiết cơ bản gồm 4 công thức, trên 3 loại thuốc. Kết quả cả 3 loại thuốc ựều có hiệu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ26 lực cao, trong ựó Mocap 6 EC cao nhất (5ml/gốc tiêu kinh doanh và 4ml/gốc tiêu kiến thiết cơ bản), tiếp theo là Diafuran 3 G (120g/gốc tiêu kinh doanh và 100g/gốc tiêu kiến thiết cơ bản) và Nemacur 10 G (40g/gốc tiêu kinh doanh và 30g/gốc tiêu kiến thiết cơ bản) [4].
Phạm Văn Biên cho rằng: Mocap 10 H và Furadan 3 H ựều trị tuyến trùng có hiệu quả nhưng Mocap có phần trội hơn. Furadan 3 H nếu dùng ựúng cách với liều lượng 100g/trụ tiêu cho hiệu quả tương ựương Mocap 10 H [3]. Trường hợp bệnh ựang phát triển, cứ 3 - 4 tuần xử lý thuốc Benlat 0,1 %, tưới 2 - 3 lắt/gốc một lần cho ựến khi bệnh giảm [2].
Bệnh héo chết nhanh do Phytophthora cũng là bệnh mang tắnh hủy diệt vườn tiêu. Nấm Phytophthora tấn công ở nhiều bộ phận của cây tiêu như lá, chùm hoa, quả, cành, dây thân .... nhưng phổ biến nhất là tấn công ở cổ rễ, phần dây thân chắnh tiếp giáp với mặt ựất. Khi cây tiêu bị tấn công ở cổ rễ,
ựoạn dây thân này bị thối, và toàn bộ dây tiêu bị chết rất nhanh trong vòng 1 tuần ựến 10 ngày, vì vậy bệnh ựặc biệt nghiêm trọng vì người nông dân có thể
bị mất hết sản lượng trong thời gian ngắn.
Theo Sarma [40] bệnh héo chết nhanh và bệnh vàng lá chết chậm không phải là 2 bệnh tách biệt nhau do vậy không nên thực hiện các biện pháp phòng trừ riêng biệt cho từng bệnh. Cả 2 bệnh này ựều sinh ra từ ựất, do vậy cách phòng trừ chung là phải bảo ựảm cho hệ thống rễ tốt và cây phát triển khỏe mạnh. Chiến lược phòng trừ hiệu quả các bệnh này ựược Sarma ựề nghị
bao gồm việc sản xuất cây sạch bệnh trong vườn ươm, áp dụng các kỹ thuật canh tác như chiếu sáng thắch hợp, ựiều chỉnh cây che bóng, thoát nước tốt cho vườn, hạn chế làm ựất, phòng trừ bằng hóa học khi cần và thúc ựẩy biện pháp phòng trừ sinh học [40]. Zaubin và Manohara cho rằng phương pháp bón phân truyền thống cho tiêu ở Indonesia có thể thúc ựẩy khả năng nhiễm bệnh khi gây ra các vết thương ở rễ tiêu. Chất dịch tiết từ các vết thương này
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ27 có thể hấp dẫn các loại nấm bệnh như Phytophthora. Do vậy ựể hạn chế sự
gây hại rễ tiêu các tác giả này ựã ựề nghị bón phân vào 6 - 8 lỗ sâu 10cm chung quanh gốc tiêu và cách gốc tiêu 15cm [45].
Các biện pháp tủ gốc trong mùa nắng và thiết lập các hệ thống mương rãnh thoát nước tốt cho vườn tiêu sẽ hạn chế ựược tuyến trùng gây hại [11] hạn chế ựược sự phát triển của nấm bệnh làm cho năng suất vườn tiêu ựược cải thiện [17].
Biện pháp sinh học cũng ựang rất ựược chú trọng nghiên cứu ựể phòng trị các bệnh nguy hiểm trên cây tiêu. đây là biện pháp sử dụng những sinh vật hoặc những sản phẩm của chúng ựể ngăn chặn hay giảm thiệt hại do vi sinh vật có hại gây ra. Kết quả nghiên cứu về phòng trừ sinh học ở Ấn độ ựã xác
ựịnh ựược nấm Trichoderma. harzianum có tác dụng tốt trong việc phòng trừ
bệnh chết chậm trên cây tiêu. Các mô hình trình diễn trên diện rộng ở các nông hộ (200 ha) ựã cho thấy chỉ số bệnh giảm ựáng kể khi ựược xử lý Trichoderma. Có khoảng 80% nông dân ựược ựiều tra ựã công nhận hiệu quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ28
3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU