Tình hình sâu bệnh hại trên một số giống tiêu tại các vùng ñ iều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak (Trang 48 - 52)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4. Tình hình sâu bệnh hại trên một số giống tiêu tại các vùng ñ iều tra

Trên cây tiêu có nhiều loại sâu bệnh hại nguy hiểm tấn công. Các loại sâu bệnh hại quan trọng là bệnh vàng lá chết chậm mà nguyên nhân do rệp sáp hại rễ Pseudococcus citri hoặc do tuyến trùng Meloidogyne incognita, kết hợp nấm Fusarium solani gây hại rễ, bệnh vàng lá chết nhanh do nấm

Phytophtora capsici tấn công vào phần thân ngầm tiêu chỗ tiếp giáp với mặt

ựất làm tiêu chết rất nhanh, bệnh xoăn lùn do virus làm cây tiêu mất khả năng sinh trưởng và cho năng suất. Do giới hạn của ựề tài, chúng tôi chỉ ựiều tra tình hình gây hại của hiện tượng vàng lá chết chậm trên một số giống tiêu.

đây là hiện tượng phổ biến và gây hại nghiêm trọng trên nhiều vùng trồng tiêu ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Triệu chứng ban ựầu

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ41 là cây sinh trưởng kém hoặc ngừng sinh trưởng, lá vàng và rụng dần.

Hiện tượng này có thể do hai tác nhân gây bệnh khác nhau:

- Rệp sáp hại rễ (Pseudococcus citri): ở phần cổ rễ tiếp xúc với mặt ựất có nhiều rệp sáp bám vào ựể chắch hút nhựa cây. Thường thì rệp sáp ưa sinh sống ở phần rễ gần ựất mặt, nhưng cũng có khi bám vào các rễ ở sâu tới 30- 34cm. Khi bị nặng, rệp sáp hình thành 1 lớp măng xông bao bọc quanh rễ và sinh sống bên trong ựể hút nhựa cây nên rất khó trị vì thuốc khó thấm qua lớp măng xông này. Cây bị suy kiệt dần do rệp sáp phá hại bộ rễ.

- Tuyến trùng và nấm bệnh. Bệnh chủ yếu do tuyến trùng Meloidogyne incognita phối hợp với các loại nấm nhưFusarium solani, Rhizoctonia solani

gây ra. Rễ tiêu có những nốt sưng, nếu nặng thì thối ựen và chết, hệ thống rễ

giảm. Triệu chứng bệnh xuất hiện từ từ, cây suy yếu dần, thường có những biểu hiện thiếu dinh dưỡng do hệ thống rễ bị hư không hấp thu ựược nước và dinh dưỡng.

Rất khó phân biệt ựược vàng lá do rệp sáp hay vàng lá do tuyến trùng nếu chỉ ựánh giá bộ phận khắ sinh vì cả hai trường hợp thì bộ rễ tiêu ựều bị

gây hại từ từ. Tuy nhiên, ựể ựánh giá về mức ựộ nhiễm bệnh của các giống tiêu chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra tỷ lệ cây bị bệnh vàng lá trên một số giống tiêu. Kết quảựược trình bày ở bảng 4.4 .

Bảng 4.4. Tỷ lệ cây bị bệnh vàng lá trên một số giống tiêu (%)

Giống địa ựiểm Tiêu Trâu Sẻ Dak lak Sẻ Lộc Ninh Trung Lộc Ninh Vĩnh Linh Trung bình Cư MỖGar Krông Ana Ea HỖleo 4,35 - - 23,80 20,40 32,50 19,50 - 25,50 20,50 15,50 28,00 18,80 17,80 20,50 17,39 17,90 26,62

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ42 Trung bình 4,35 25,56 22,50 21,33 19,03

Kết quảựiều tra cho thấy tỷ lệ cây có triệu chứng vàng lá rất cao, trung bình ở các ựiểm biến ựộng từ 17,39-26,62% , ựiều này chứng tỏ hiện tượng vàng rất phổ biến trong sản xuất hồ tiêu ở Dak Lak. đặc biệt là tại ựiểm Ea HỖ leo, tỷ lệ cây bị vàng lá cao nhất 26,62%. đó là do trong mùa mưa năm 2006 mưa dầm kéo dài nhiều ngày. Tập quán trồng tiêu nơi ựây làm bồn sâu, tiêu thoát nước không kịp, bộ rễ yếu tạo ựiều kiện cho nấm bệnh gây hại xâm nhập, phát triển.

Tiêu Trâu có tỷ lệ cây có triệu chứng vàng lá thấp nhất. Trong 8 vườn

ựiều tra ở Cư MỖGar chỉ có 1 vườn bị vàng lá nhẹ, và tỷ lệ cây vàng lá chỉ

4,35%. Các giống tiêu còn lại có tỷ lệ cây nhiễm bệnh vàng lá rất cao, ựặc biệt là sẻ Dak Lak. điều này phù hợp với kết quả ựiều tra của Trương Thi Xê (2003) về mức ựộ bệnh vàng lá của một số giống tiêu trong sản xuất. Theo kết quả ựiều tra của tác giả này thì tiêu Trâu và tiêu Vĩnh Linh là các giống có tỷ

lệ cây vàng lá thấp nhất, tuy vậy tác giả lại cho rằng cần phải theo dõi thêm mức ựộ vàng lá của giống Vĩnh Linh vì tại thời ựiểm ựiều tra của tác giả các vườn tiêu Vĩnh Linh chỉ mới ở vào thời ựiểm ựầu kinh doanh nên sự tắch lũy bệnh chưa cao.

Vào thời ựiểm ựiều tra của chúng tôi, các vườn tiêu Vĩnh Linh cũng ựã

ở vào năm thứ 7-10 sau khi trồng, như vậy ựã có thể cho rằng giống Vĩnh Linh tương ựối chống chịu với bệnh vàng lá tiêu hơn các giống tiêu Sẻ.

Kết quả nghiên cứu tình hình bệnh vàng lá chết chậm do tuyến trùng hại rễ tại vườn tập ựoàn của Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên cho thấy trong các ký hiệu giống trồng cùng năm gồm các ký hiệu sẻ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ43 vàng lá nhất, tiếp ựó là Vĩnh Linh.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ44

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)