Nghiên cứu về phân bón, tưới nước cho hồ tiêu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak (Trang 27 - 31)

Cây tiêu khá mẫn cảm với phân bón và có nhu cầu phân bón cao. Thực tế cho thấy dù trồng tiêu trên loại ựất ựỏ giàu dinh dưỡng hay trên ựất cát xám, nếu không ựược bón phân thì năng suất tiêu kém ổn ựịnh.

Kết quả ựiều tra của Nguyễn Thị Tuyết về việc sử dụng phân bón cho hồ tiêu cho thấy các nông hộ bón phân cho tiêu rất tùy tiện, mất cân ựối [22].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ20 Các nghiên cứu về chế ựộ bón phân cho cây hồ tiêu ở nước ta chưa nhiều. Theo Lương đức Loan và Nguyễn Thị Thúy [19] nghiên cứu tác dụng của kali và canxi cho cây hồ tiêu trên ựất nâu ựỏ bazan ựã khẳng ựịnh vai trò của các yếu tố này ựối với năng suất tiêu. Trên nền N và P2O5 là 100 và 100g/trụ, mức bón kali cho năng suất cao nhất là 120g K2O/trụ, tăng 51% năng suất so với ựối chứng không bón. Nếu bón phối hợp kali với vôi thì hiệu lực càng rõ hơn. Mức bón 500g vôi + 120 - 240g K2O/gốc năng suất ựạt 2,01 - 2,21 kg tiêu ựen/ha. Hiệu suất 1 kg K2O ựạt từ 4,33 - 12,33 kg tiêu ựen. Theo Lê đức Niệm [16], lượng phân bón cho tiêu phụ thuộc vào giống, mật ựộ khoảng cách trồng. Liều lượng áp dụng 184g N, 108g P2O5, 150g K2O/trụ/năm và bón kèm 10kg phân chuồng + 300g vôi.

Trong một thắ nghiệm 2 yếu tố khảo sát ảnh hưởng của phân khoáng và phân hữu cơ thực hiện trên tiêu trồng trụ gạch với mật ựộ 1100 trụ/ha trên ựất

ựỏ bazan ở miền đông Nam bộ các tác giả Nguyễn An đệ và Mai Văn Trịựã

ựề xuất bón 184g N + 92g P2O5 + 368g K2O kết hợp 5kg phân gà/trụ/năm,

ựây cũng là liều lượng phân bón khoáng cao nhất trong các công thức ựược bố

trắ trong thắ nghiệm [8].

Một thắ nghiệm khác tiến hành trên ựất ựỏ bazan Tây Nguyên cho thấy

ựểựảm bảo năng suất tiêu vào thời kỳ kinh doanh và ựạt hiệu quả kinh tế cao có thể áp dụng liều lượng phân khoáng 300 kg N, 150 kg P2O5 và 225 kg K2O/ha/năm kết hợp với 40m3 phân chuồng và phun phân bón lá Growmore 4 lần vào thời kỳ ra hoa ựậu quả. Nếu thiếu nguồn phân chuồng có thể thay bằng các loại phân hữu cơ chế biến khác cũng có tác dụng tốt cho tiêu [15].

Các nghiên cứu về phân bón cho cây hồ tiêu trên thế giới ựưa ựến những khuyến cáo về tỷ lệ bón N - P - K rất khác nhau. Lượng phân bón tùy thuộc vào ựiều kiện ựất ựai và kỹ thuật canh tác cũng như khả năng cho năng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ21 suất của từng vùng, tuy vậy dường như có sự thống nhất cho rằng phân hữu cơ là loại phân cơ bản không thể thiếu ựược trong kỹ thuật trồng tiêu.

Nghiên cứu về phân bón cho tiêu ở Bangka (Indonesia) cho thấy nhu cầu phân bón như sau: hàng năm cây hồ tiêu cần bổ sung lượng dinh dưỡng cho sự

phát triển rễ, thân, lá, cành trên một ựơn vị ha là: 90 Ờ 180 kg N, 6,5 - 13kg P2O5, 90 - 142 kg K2O, 62 kg Canxi, 9 Ờ 19 kg Mg [42], và theo nghiên cứu này thì lượng phân cần cho 1 ha hồ tiêu là: 143 Ờ 243 kg N, 10 Ờ 27 kg P2O5, 127 Ờ 202 kg K2O, 68 Ờ 86 kg Ca, 12 Ờ 29 kg Mg. Wong [31] xác ựịnh với mật ựộ trồng 1600 trụ/ha, mỗi năm vườn tiêu từ 3 - 8 tuổi hấp thu một lượng dinh dưỡng là 200 kg N - 60 kg P2O5 - 188 kg K2O.

Trong một thắ nghiệm bón (NPK) cho hồ tiêu trên ựất ựỏ tại Southern Bahia (Brazin) người ta ựã xác ựịnh liều lượng N và P2O5 cho năng suất tiêu cao nhất là 132 kg N và 240 kg P2O5, không thấy ảnh hưởng có ý nghĩa của phân kali ựến năng suất hồ tiêu trong thắ nghiệm này và tác giảựã chọn lượng kali trung bình là 160 kg K2O ựểựề xuất. Khi cùng một lượng P, K như nhau nhưng ở công thức tăng lượng N lên gấp ựôi thì năng suất tiêu không tăng.

điều này cho thấy vai trò của phân ựạm bón liều cao ựã không làm tăng năng suất hồ tiêu [35].

Nghiên cứu tương quan giữa dinh dưỡng lá và năng suất tiêu ựen [30] cũng ựã xác ựịnh yếu tố P và K là ảnh hưởng mạnh nhất ựến năng suất tiêu.

Theo khuyến cáo Hiệp hội Nghiên cứu cây gia vị Ấn độ, liều lượng phân bón áp dụng cho cây tiêu trên ựất ựỏ vùng nhiệt ựới có hàm lượng dinh dưỡng các nguyên tố chắnh trong ựất từ thấp ựến trung bình là 140g N, 55g P2O5, 270g K2O kết hợp 600g vôi và 10 kg phân chuồng/trụ/năm. Tỷ lệ NPK

ựược khuyến cáo áp dụng là 2,5 - 1 - 5, với mức bón lân thấp, kali gấp 2 lần phân ựạm [28].

Zaubin và cộng sự [44] với thắ nghiệm trong chậu cũng cho thấy một tỷ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ22 rễ. Các kết quả nghiên cứu gần ựây của Robber Zaubin và Dyah Manohama ở

Lampung [45] cũng cho thấy một tỷ lệ cao phân kali so với phân ựạm có ưu thế hơn giúp cây khỏe mạnh và chống chịu ựược bệnh tật, do vậy các tác giả

này ựã ựề xuất bón 1600g phân NPKMg hỗn hợp (12 - 12 - 24 - 2) cho 1 gốc tiêu /năm.

Theo Thomas Dierolf, Thomas Fairhurst and Ernst Mutert [40], liều lượng N - P - K cân bằng cho vườn tiêu có năng suất 3 tấn/ha là 400N - 200P2O5 - 500K2O kg/ha/năm, bón kèm 10 tấn phân hữu cơ và một lượng vôi nhất ựịnh. Nhiều nước thường khuyến cáo sử dụng phân hỗn hợp NPK 12 - 12 - 17 - 2 MgO ựể bón cho hồ tiêu. Tỷ lệ bón ựược xác ựịnh là: 2,5N - 1P2O5 - 3,5K2O. Như vậy liều lượng lân sử dụng thấp hơn hẳn ựạm và kali.

Theo tài liệu của Tổ chức Krishiworld [34] tỷ lệ phân bón thắch hợp bón cho tiêu ựầu kinh doanh là 1 N - 1,6 P2O5 - 0,6 K2O, ứng với mức bón 100g N - 160g P2O5 - 60g K2O/trụ/năm.

Nghiên cứu vềảnh hưởng của chất ựiều hòa sinh trưởng và chất vi lượng

ựến sự rụng gié quả và năng suất hồ tiêu cũng ựã ựược nhiều tác giả ựề cập. Nồng ựộ thấp của chất 2,4 - D ựã kắch thắch quả tiêu phát triển. Phun IAA ở

nồng ựộ 50ppm, ZnSO4 ở nồng ựộ 0,5% ựã làm rụng gié là 63,6 và 48,4% so với ựối chứng không phun [27]. Theo Savi và Desai [38] ựã ghi nhận rằng phun chất ựiều hoà sinh trưởng ựã làm giảm rụng gié, tăng trọng lượng quả và tăng hiệu quả kinh tế. Một nghiên cứu của IISR ựã chỉ ra rằng ựối với giống Subhakara và Sreekara bón 150 kg N, 60 kg P2O5 và 279 kg K2O/ha kết hợp với Zn, B và Mo theo tỷ lệ 5:1:2 ựã cho năng suất hồ tiêu cao hơn không bổ

sung vi lượng [26].

Bên cạnh phân bón, các biện pháp kỹ thuật khác như tưới nước, tạo hình, tỉa cành cho tiêu, cho cây trụ sống cũng ảnh hưởng lớn ựến năng suất hồ tiêu.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ23 Nhiều quốc gia trên thế giới trồng tiêu không tưới nước vì có lượng mưa phân bố tương ựối ựồng ựều trong năm, hơn nữa tập quán trồng tiêu dưới các loại cây thân gỗ rậm rạp dẫn ựến năng suất thấp và không có nhu cầu về

tưới nước cho tiêu. Ở Sri Lanca chỉ có 1% nông dân trồng tiêu tưới nước, do chi phắ tưới nước cao và hiệu quả kinh tế mang lại không nhiều khiến nông dân vùng này không tưới cho tiêu [32]. Tuy vậy ở Ấn độ, thời kỳ khô hạn dài trong mùa hè là yếu tố hạn chế năng suất hồ tiêu. Một nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Cây gia vịẤn độựã kết luận tưới nhỏ giọt với mức tưới 7 - 10lắt/trụ/ngày trong suốt mùa hè ựã làm năng suất tiêu tăng 200% [36]. Tưới theo chu kỳ 1 tuần 1 lần trong suốt thời kỳ khô hạn với lượng nước 100 lắt/trụ cũng có kết quả tương tự

[32]. Ở Thái Lan, tiêu ựược xem như là một loại cây trồng có tưới [36].

Ở nước ta, trước ựây khi trồng các giống năng suất tương ựối thấp như

tiêu Trâu và trồng ắt tập trung thì kỹ thuật tưới nước không ựược quan tâm. Ngày nay ựối với các giống có năng suất cao, hầu như tất cả các vườn tiêu

ựều ựược tưới nước ựể duy trì sinh trưởng và bảo ựảm năng suất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak (Trang 27 - 31)