Chọn lọc giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak (Trang 25 - 27)

Do ựặc tắnh nhân giống vô tắnh là chủ yếu, giống tiêu tương ựối nghèo nàn. Mỗi vùng trồng tiêu chắnh thường chỉ có vài ba giống phổ biến. Theo Phan Hữu Trinh [21] cây tiêu ựược ựưa vào canh tác tương ựối quy mô ở vùng Hà Tiên nuớc ta vào ựầu thế kỷ thứ 19, sau ựó ựược trồng ở nhiều vùng đông Nam Bộ và ở Bắc Trung Bộ mà chủ yếu ở tỉnh Quảng Trị là các vùng có ựộ cao so với mặt biển dưới 100 mét. Các giống tiêu ựược trồng trong thời gian này chủ

yếu là các giống có nguồn gốc từ Campuchia và một số giống ựịa phương không rõ nguồn gốc.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ18 Năm 1947, giống Lada Belantoeng có nguồn gốc Indonesia ựược nhập vào nước ta từ Madagascar, ựược xem là giống có nhiều triển vọng và có khả

năng chống các bệnh ở rễ [21].

Năm 1950, Nguyễn Cao Ban ựã khảo nghiệm việc trồng tiêu trên cao nguyên Bảo Lộc có ựộ cao > 500mét so với mặt biển [1]. Sau 6 năm khảo nghiệm tác giả này ựã khẳng ựịnh tiêu hoàn toàn có thể sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất khá cao trong ựiều kiện khắ hậu cao nguyên nước ta. đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của 6 giống tiêu: Srechea, Kampot (lấy từ

Cao Miên), tiêu Quảng Trị, tiêu Sơn (Pleiku), tiêu Di Linh và giống Lada Belangtoeng, tác giả ựã kết luận giống Lada Belangtoeng tỏ ra hợp khắ hậu vùng Bảo Lộc, sinh trưởng khỏe, ắt bệnh tật, chùm tiêu dài, thơm cay. Các giống khác tỏ ra ắt thắch hợp hơn [1].

Năm 1960 giống Lada Belangtoeng ựược ựưa về trồng ở Quảng Bình, Vĩnh Linh và giống cũng tỏ ra thắch nghi với khắ hậu vùng này, có nhiều ưu

ựiểm về sinh trưởng, năng suất và chống ựỡ bệnh tật hơn giống Quảng Trị (Lê Minh Xuân, 1981; Lê Minh Xuân & Nguyễn văn Phấn, 1983).

Theo Trần văn Hòa [12] các giống tiêu có triển vọng phát triển ở nước ta gồm giống Sẻ ựịa phương vùng đông Nam bộ, các giống nhập từ

Camphuchia qua ựường Hà tiên là Srechea, Kamchay, Kampot, Kep, giống Lada Belangtoeng từ Indonesia và Panniyur -1 từẤn độ.

Ở Ấn độ, một chương trình chọn giống nghiêm ngặt ựã ựược thực hiện từ năm 1953 với mục ựắch chọn tạo ựược các giống tiêu có khả năng cho năng suất cao và kháng ựược sâu bệnh. Nước này ựã ựã ựưa ra trồng giống tiêu lai Panniyur 1 nổi tiếng. Hiện nay các giống tiêu ở Ấn độ rất phong phú gồm cả

giống chọn lọc và giống lai tạo, 42 giống tiêu với nguồn gốc và các ựặc tắnh về hình thái, năng suất, chất lượng ựã ựược ghi nhận [37].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ19 Các vùng trồng tiêu chắnh như Indonesia và Malasia (Sarawak) cũng ựã rất chú trọng tới công việc chọn tạo giống và ựã ựạt ựược những kết quả tốt. Giống Kuching ựược trồng phổ biến ở Sarawak, có năng suất khá cao, tuy vậy giống này rất nhạy cảm với các bệnh chắnh, ựặc biệt là bệnh héo gốc do Phytophthora và bệnh ựen quả. Năm 1988 và năm 1991, trung tâm Sarawak

ựã ựưa ra sản xuất thêm ựược 2 giống là Semongk perak và Semongk emas. Hai giống này cho quả sớm sau khi trồngvà kháng ựược bệnh ựen quả. Ngoài ra Semongk emas còn có ưu ựiểm ra hoa tập trung, chắn ựồng ựều hơn, chỉ

cần thu hoạch 2-3 lần, so với Kuching phải thu 4-6 lần. Semongk perak tuy có phẩm chất thơm ngon, năng suất cao trong những năm ựầu kinh doanh nhưng kém bền vững sau vụ thứ 3 vì dễ nhiễm bệnh héo chết nhanh [31]

Ở Indonesia, các giống tiêu truyền thống là Bulok, Belantung, Jambi, Lampung Daun Lebar, Bangka, Kerinci và Lampung Daun Kecil. Các kết quả

chọn tạo giống cho thấy mặc dù không có giống nào kháng ựược bệnh thối rễ

nhưng một số giống có khả năng chống chịu ựã chọn tạo ựược có thể kểựến là: Natar 1, Pelating 2, Choenuk và Lampung Daun Kecil [29]. Giống Natar 1 vừa chống chịu ựược nấm Phytophthora vừa chống chịu ựược sâu ựục thân là 1 loài sâu hại tiêu quan trọng ở vùng này, tuy vậy có năng suất không cao. Các giống Pelating 1, Pelating 2 và Lampung Daun Kecil là các giống có năng suất cao nhưng Pelating1 rất dễ nhiễm bệnh rễ. Choenuk là giống có năng suất trung bình [31].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu liều lượng bón phân p và k cho cây hồ tiêu ở đaklak (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)