1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số bp giúp hs học tốt bài văn dạng bài kể ngắn lớp 2

48 667 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

Nhận xét các nội dung, bài tập dạy tập làm văn dạng Kể ngắn“ ” ở lớp 2 Qua việc nghiên cứu nội dung dạy Tập làm văn 2, dạng bài tập Kể ngắn “ ” đ-ợc sắp xếp nh sau: 1Bài 3 Kể lại nội du

Trang 1

I Lí do chọ đề tài

Xuất phát từ mục tiêu dạy Tiếng Việt ở Tiểu học là “Cung cấp cho học sinh

vốn tri thức Tiếng Việt và rèn cho học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt nhmột công cụ giao tiếp và công cụ để t duy”

Môn Tập làm văn là một môn học mới đối với học sinh lớp 2 nên môn Tậplàm văn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng bởi nó đã tận dụng những hiểu biết và

kỹ năng về Tiếng Việt do các phân môn khác rèn luyện hoặc cung cấp thêm

Đồng thời hoàn thiện những kỹ năng đó trong quá trình làm các bài tập làm văn,học sinh đợc rèn luyện, hoàn thiện, phát triển những kỹ năng nói, viết

Sau một số năm làm công tác quản lí, chỉ đạo chơng trình Tiểu học mới tôithấy cũng cần nhìn nhận lại nội dung và phơng pháp dạy học Tập làm văn lớp 2

để thấy đợc những u điểm, nhợc điểm những hạn chế để từ đó có những biệnpháp, cách thức góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn tập làm văn Mặt khác

để giúp giáo viên có biện pháp giúp học sinh nói viết đúng, có khả năng sử dụngchính xác Tiếng Việt trong giao tiếp ở cộng đồng và trong học tập các môn họckhác thuận lợi hơn Bên cạnh đó đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của xã hội, phù hợpvới năng lực, trình độ của học sinh và chất lợng của giáo dục

Xuất phát từ thực tế và những lí do trên thì làm thế nào để giúp học sinhhọc tốt phân môn Tập làm văn khối Hai tôi xin đa ra một kinh nghiệm đó là:

“Một số biện pháp giúp học sinh học tốt Tập làm văn dạng bài kể ngắn lớp 2

ở Tiểu học Liên Khê

II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng dạy học Tập làm văn lớp 2 của trờng Tiểu học Liên Khê vàchỉ ra những u nhợc điểm

- Khảo sát và phân tích nội dung, phơng pháp các loại văn bản dạy học của phânmôn Tập làm văn

- Khảo sát chất lợng học môn Tập làm văn học sinh của nhà trờng trong hai nămhọc 2010-2011; 2011- 2012

- Trên cơ sở phân tích nội dung phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 2 và đánh giáthực trạng dạy học Tập làm văn, đề xuất các biện pháp dạy học cụ thể cho từng

dạng bài văn Kể ngắn

III Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1 Phạm vi nghiên cứu:

- Phơng pháp dạy Tập làm văn lớp 2 trong trờng Tiểu học

2 Đối tợng nghiên cứu:

- Để đánh giá chính xác về nội dung, phơng pháp dạy học Tập làm văn lớp

Trang 2

2 cũng nh những thực trạng dạy học Tập làm văn lớp 2, từ đó có những biện phápdạy học phù hợp góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Tập làm văn, tôi đãkhảo sát:

- Sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 2 trọng tâm là phân môn Tập làm văn

- Thực tiễn các giờ dạy Tập làm văn lớp 2 của trờng Tiểu học Liên Khê và một sốbài làm của học sinh

IV Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm sáng tỏ những thực trạng của việc dạy Tập làm văn ở lớp 2.

- Nhận thức của giáo về phơng pháp dạy Tập làm văn khối Hai

- Tìm ra những biện pháp để tháo gỡ cho việc dạy và học ở lớp 2

- Đối chiếu thống kê các biểu mẫu

Phần II: nội dung

I những cơ sở khoa học của việc dạy tập làm văn lớp 2

1 Các giai đoạn của hoạt động lời nói và các kỹ năng làm văn.

Hoạt động lời nói là một cấu trúc động bao gồm bốn giai đoạn kế tiếp nhau:

Định hớng, lập chơng trình, thực hiện hoá chơng trình và kiểm tra Cấu trúc này

đã đợc các tác giả phơng pháp tập dạy học Tập làm văn vận dụng triệt để khi xâydựng hệ thống kĩ năng làm văn, có thể thấy mối quan hệ này trong sơ đồ sau:

và nội dung biểu đạt

3 Kĩ năng tìm ý ( thu thập tài liệu cho bài viết)

4 K năng lập dàn ý ( hệ thống hóa lựa chọn tài liệu)

3 Thực hiện hóa 5 Kĩ năng diễn đạt ( dùng từ đặt câu thể hiện chính

Trang 3

chơng trình xác, đúng đắn phong cách bài văn, t tơng bài văn).

6 Kĩ năng viết đoạn, viết bài theo phong cách khácnhau (miêu tả, kể chuyện, viết th, )

4.Kiểm tra 7 Kĩ năng hoàn thiện bài viết ( phát hiện và sửa chữa

lỗi )

Mỗi đề bài tập làm văn đều xác định một nhiệm vụ giao tiếp, việc định hớngtrong một giao tiếp sẽ đợc thực hiện dới dạng tìm hiểu đề bài Việc tìm hiểu đềbài phải đợc trả lời câu hỏi nói ( viết ) để làm gì ( xác định mục tiêu nói năng ),nói ( viết ) về cái gì (xác định nội dung nói năng), nói ( viết ) theo thể loại nào( hình thức nói năng), nói ( viết ) cho ai ( xác định vai nói, thái độ nói) Các đềtập làm văn phải giúp học sinh xác định đợc những nội dung này

2 Các dạng lời nói và dạy học tập làm văn

Lời nói trớc hết đợc chia ra thành lời nói miệng ( khẩu ngữ ) và lời viết ( bútngữ) Vì vậy kĩ năng tập làm văn trớc hết đợc chia thành kĩ năng nói và viết

Kĩ năng nói đợc hình thành trớc kĩ năng viết nhờ giao tiếp tự nhiên, kĩ năngviết chỉ có đợc nhờ quá trình học tập, đây là lý do khiến nhiều ngời cho rằngkhông cần dạy “ nói” trong trờng học, kĩ năng “ nói” có thể phát triển một cách tựnhiên, chơng trình Tiểu học mới cho rằng dù dạy học tiếng mẹ đẻ, nhà trờng vẫncần phải dạy cho học sinh nói năng một cách có văn hóa, hơn nữa trong hoạt

động sản sinh ngôn bản là nói và viết thì ở mỗi ngời hoạt động nói đợc thực hiệnnhiều hơn Chính vì vậy chơng trình Tiếng Việt 2000 rất chú trọng rèn luyện kĩnăng nói cho học sinh, ở các lớp đầu cấp học, khẩu ngữ phát triển hơn, còn kĩnăng viết mới đợc hình thành nên bị ảnh hởng của khẩu ngữ, các em nói thế nàoviết thế nấy, mắc các lỗi đợc tính vào lỗi vi phạm phong cách

Lời nói miệng có hai dạng: hội thoại và độc thoại Vì vậy, các bài tập luyệnnói trong giờ văn đợc chia ra: Nói trong hội thoại và độc thoại

Kĩ năng viết là sản phẩm của quá trịnh học tập là phơng tiện học tập và giaotiếp coa hiệu quả, năng lực viết chứng tỏ trình độ văn hóa, văn minh của một conngời

3 Ngữ pháp văn bản và ứng dụng dạy tập làm văn

3.1 Tính thống nhất của văn bản và việc dạy tập làm văn

Để tạo lập một văn bản phải tạo nên tính thống nhất thể hiện cả hai mặt: Sựliên kết về nội dung và liên kết hình thức, sự liên kết này có đợc là nhờ tính hớng

đích của văn bản

Bên cạnh liên kết nội dung, ngữ pháp văn bản còn chỉ ra cả một hệ thống cácbiện pháp liên kết hình thức, nó biểu hiện ra ngoài của liên kết nội dung, để đạt đ-

Trang 4

ợc mục đích giao tiếp, văn bản còn phải có sự phát triển, chủ đề cần đợc triểnkhai, các đề bài tập làm văn cần phải chỉ ra các hớng triển khai.

3.2 Hai bình diện ngữ nghĩa củavăn bản

Nội dung thứ nhất của bình diện là nội dung miêu tả hay còn gọi là nội dung

sự vật, là những hiểu biết, những nhận thức về thế giới xung quanh, về xã hội vàchính bản thân con ngời, nội dung này tạo thành nghĩa sự vật của văn bản

Bình diện thứ hai là nội dung thông tin về những cảm xúc, tình cảm, thái độcủa ngời viết đối với đối tợng, sự việc đợc đề cập đến, đối với ngời tham gia hoạt

động giao tiếp, nội dung này tạo ra nghĩa liên kết cá nhân của văn bản

3.3 Đoạn văn và cấu trúc của đoạn văn

Đoạn văn là một bộ phận của văn bản bao gồm một số câu liên kết với nhauchặt chẽ thể hiện một cách tơng đối trọn vẹn về một tiểu chủ đề Nó có một cấutrúc nhất định và đợc tách ra khỏi đoạn văn khác bằng dấu hiệu chấm xuốngdòng, đợc bắt đầu bằng chữ cái hoa viết thụt đầu dòng

Cấu trúc của đạon văn gồm:

+ Cấu trúc diễn dịch+ Cấu trúc quy nạp+ Cấu trúc song song+ Cấu trúc phối hợp

3.4 Một số thể loại tập làm văn đợc dạy ở Tiểu học

4 Các quy tắc hội thoại và dạy hội thoại ở Tiểu học

Quy tắc hội thoại là những quy tắc bất thành văn nhng đợc xã hội chấp nhận

và những ngời tham gia hội thoại phải tuân theo khi vận động hội thoại để chocuộc vận động nh mong muốn

Các quy tắc hội thoại gồm:

+ Quy tắc thơng lợng

Trang 5

+ Quy tắc luân phiên+ Quy tắc liên kết hội thoại+ Quy tắc tôn trọng thể diện ngời nghe+ Quy tắc khiêm tốn về phía ngời nói+ Quy tắc cộng tác.

II Thực trạng dạy tập làm văn, Khảo sát và đánh giá nội dung, phơng pháp dạy tập làm văn SGK lớp 2

1 Đánh giá thực trạng dạy Tập làm văn lớp 2 ở trờng Tiểu học Liên Khê

Sau khi nghiên cú chơng trình mới, qua các đợt kiểm tra giữa kì, cuối kì, quacác đợt dự giờ thăm lớp khối 2, tôi thấy thực trạng dạy tập làm văn lớp 2 cónhững u điểm, nhợc điểm sau:

1.1 Những u điểm

Nội dung dạy học:

- Rèn luyện học sinh kĩ năng nói, viết với những đề tài, nội dung quen thuộc,gần gũi với các em Ngữ điệu đa vào bài dạy khá phong phú

- Dạy đợc cách giao tiếp, ứng xử, cách làm việc, cách tổ chức đoạn, bài vàcâu

- Coi trọng việc giáo dục văn hóa trong giao tiếp, ứng xử

- Hệ thống các mạch kiến thức sắp xếp đan xen, không chồng chéo phù hợpvới trình độ nhận thức của học sinh lớp 2

Ph ơng pháp dạy học :

Chơng trình coi trọng và khuyến khích dạy trên cơ sở hoạt động học tập tích cực,chủ động và sáng tạo của học sinh, dạy theo phơng pháp đổi mới lấy học sinh làm trungtâm

+ Học sinh 1: Ngoài 35 tuổi

+ Học sinh 2: Mẹ của em gần 14 tuổi

+ Học sinh 3: Mẹ em 60 tuổi

Trong các câu trả lời của học sinh thì câu 1 học sinh trả lời thiếu bộ phận trảlời câu hỏi Ai?, câu trả lời của học sinh 2, 3 sử dụng độ tuổi với mẹ cha đúng.Tuổi mẹ quá trẻ hoặc quá già do các em cha nắm đợc tuổi của từng tuổi của từng

Trang 6

lứa tuổi đối với ngời trởng thành.

- Do học sinh trờng ở khu vực nông thôn, học sinh ít đợc giao tiếp trớc đám

đông nên khả năng nói của các em còn rụt rè, ngại trình bày ý kiến của mình trớcmọi ngời

- Học sinh cha xác định rõ nội dung, yêu cầu của bài yêu cầu các em làm gì?Các câu hỏi phải trả lời nh thế nào? Các em chọn những từ ngữ nào để trả lời

- Một số em cha hiểu bài nhng cha mạnh dạn có ý kiến với giáo viên

Về phía giáo viên

Tôi đi sâu vào dự giờ thăm lớp các giáo viên trong trờng với phân môn “Tậplàm văn” nói chung ở các khối và đặc biệt môn Tập làm văn ở khối 2 nói riêng,tôi nhận thấy rằng:

- Giáo viên cha nắm vững ý đồ, nội dung các bài tập đa ra trong tiết Tập làmvăn

- Phơng pháp giảng dạy còn đơn điệu, rập khuôn máy móc theo sách hớngdẫn

- Giáo viên cha làm rõ các bớc cần thiết của một tiết học, chỉ quan tâm đếnviệc học sinh nói đúng viết đúng theo ý cô giáo sao cho nhanh để giải quyết hếtcác bài tập đa ra trong tiết học Từ đó dẫn đến học sinh tiếp thu bài một cách thụ

động

- Giáo viên cha quan tâm đến sửa câu, cách dùng từ đặt câu, cách dùng từ saicủa học sinh

- Cha khắc sâu nội dung kiến thức cần đạt đợc sau mỗi bài tập

Nội dung ch ơng trình sách giáo khoa

- Các dạng bài tập đa ra nhiều nhng cha khắc sâu đợc nội dung kiến thức chotừng dạng bài

- Hình thức các bài tập đa ra giông nhau nên cha kích thích sự hứng thú họctập của các em

- Thời gian mỗi tiết tập làm văn học sinh giải quyết từ 2 đến 4 bài tập trongkhoảng 35 đến 40 phút là hơi khó với các em

2 Khảo sát, đánh giá nội dung, phơng pháp dạy tập làm văn lớp 2

2.1 Chơng trình tập làm văn lớp 2

- Chơng trình tập làm văn lớp 2 đợc sắp xếp mỗi tiết trong một tuần thờnggồm 2, 3 bài tập; riêng các tuần ôn tập giữa học kỳ và cuối học kì nội dung thựchành về tập làm văn đợc rải ra trong các tiết ôn tập Cụ thể chơng trình đợc bố trídạy nh sau:

+ Học kì 1: 16 tiết

+ Học kì 2: 15 tiết

Trang 7

Cả năm có 31 tiết và số bài thực hành rải rác trong các tiết ôn.

2.2 Các kiểu bài tập làm văn trong sách giáo khoa lớp 2

Từ lớp 2 đến lớp 5 có các bài tập làm văn độc lập, ở lớp 2 chỉ gồm các bàitập thực hành tập làm văn đợc cấu thành từ một tổ hợp bài tập Chúng bao gồmhai kiểu bài tập sau:

- Bài tập làm văn mà tên gọi chỉ đợc ghi theo tên phân môn, còn tên bài ghi

ở phần mục lục

- Bài ôn tập ở giữa kì, cuối kì

2.3 Các kiểu dạng bài tập làm văn trong sách giáo khoa lớp 2

Hệ thống các bài tập của phân môn tập làm văn lớp trong sách giáo khoaTiếng Việt 2 phong phú và đa dạng Việc phân chia các dạng bài tập ở lớp 2 cóthể dựa vào nhiều góc độ khác nhau nh: Xét về các loại bài tập, xét về hình thức,xét về các kĩ năng đợc rèn luyện, nếu xét về các kĩ năng đợc rèn luyện phục vụcho việc học tập và giao tiếp hàng ngày có những dạng bài tập sau

+ Dạng 1: Thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu

Dạng này gồm: Chào hỏi, tự giới thiệu

- Đáp lời chào, tự giới thiệu - Chia vui

- Đáp lời cảm ơn, xin lỗi - Chia buồn, an ủi

- Khẳng định, phủ định - Đáp lời chia buồn, an ủi

- Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị - Khen ngợi

- Đáp lời đồng ý, từ chối - Đáp lời khen ngợi

+ Dạng 2: Các kĩ năng phục vụ học tập và đời sống hàng ngày

Dạng bài tập này gồm:

-Viết tin nhắn để nhắn tin, chiavui, chia buồn

- Luyện tập về thời khóa biểu

- Nhận và gọi điện thoại - Luyện thời gian biểu

- Đọc và lập danh sách học sinh

+ Dạng 3: Kể ngắn ( hay thực hành rèn luyện kĩ năng diễn đạt nói )

Trang 8

mẩu chuyện ngắn đã nghe.

Trong khuôn khổ cho phép của đề tài này tôi đi sâu giúp giáo viên dạy tốtdạng bài “ Kể ngắn”

2.4 Nhận xét các nội dung, bài tập dạy tập làm văn dạng Kể ngắn” ở lớp 2

Qua việc nghiên cứu nội dung dạy Tập làm văn 2, dạng bài tập Kể ngắn “ ”

đ-ợc sắp xếp nh sau:

1(Bài 3) Kể lại nội dung mỗi tranh dới đây bằng 1, 2 câu để

18 (Bài 2 tiết6) Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện 150

Nhìn vào hệ thống nội dung chơng trình của dạng bài Kể ngắn“ ” nằm rải ráctrong cả năm học và đợc bố trí nhiều ở học kỳ I, dạng bài tập này đa ra một sốcâu hỏi, nội dung các câu hỏi chú ý nhiều đến các đề tài gần gũi với cuộc sốnghàng ngày của các em Qua các câu hỏi các em trả lời sẽ ghép lại thành một đoạn

3 Kể lại nội dung mỗi tranh dới đây

bằng 1,2 câu để tạo thành câu chuyện 1/12

Bốn tranh không cógợi ý

1 Sắp xếp lại thứ tự các tranh dới đây, 3/30 Nội dung bài tập

Trang 9

dựa theo nội dung các tranh ấy kể lạicâu chuyện ( Gọi bạn )

đọc ( Gọi bạn) naygiảm tải

1 Hãy dựa vào các tranh sau trả lời câu hỏi 5/47 Mỗi tranh gợi ý

bằng một câu hỏi1

Dựa vào tranh vẽ, hãy kể câu chuyện

có tên ( Bút của cô giáo ) 7/62

Có gợiýbằng lờimột số nhân

vật2

Tiết 5 Dựa theo tranh, trả lời câu hỏi 9/72 Mỗi tranh có 1 câu hỏi

1 Quan sát tranh trả lời câu hỏi 14/118 Một bức tranh có 4

câu hỏi2

Tiết 6

Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho

3 bức tranh không cógợi ý

3 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 25/67 Một bức tranh có 4

câu hỏi

a Mục đích cần đạt

- Giúp học sinh lớp 2 bớc đầu vận dụng các giác quan để luyện cách quan sát

có định hớng theo câu hỏi gợi ý

- Rèn học sinh kĩ năng nghe, nói, qua trả lời câu hỏi các em ban đầu biết tảsơ lợc về cảnh, về ngời

- Bớc đầu rèn cho các em nắm bắt cách quan sát sự vật hiện tợng, biết quansát để miêu tả nội dung tranh

b Kết quả đạt đợc của học sinh

+ Học sinh thích quan sát tranh

+ Học sinh hứng thú học qua các tranh vẽ

+ Biết kể đợc nội dung đơn giản của mỗi tranh bằng một câu

c Những hạn chế, khó khăn khi dạy

* Về nội dung, chơng trình Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Việc sắp xếp nội dung các bài “ quan sát tranh và trả lời câu hỏi” đối vớihọc sinh lớp 2 cha có hệ thống thể hiện nội dung, cha đi từ dễ đến khó, từ đơngiản đến phức tạp nên học sinh khó định hớng vào nội dung thể hiện trong mỗibức tranh

Ví dụ: Bài tập 3 trang 12 đợc học ngay ở tuần 1, bài tập đa ra 4 bức tranhyêu cầu học sinh mỗi tranh kể lại bằng 1, 2 câu Mặc dù trong 4 bức tranh đã có 2bức tranh các em đợc quan sát, học ở phân môn Luyện từ và câu nhng các tranh

đều không có gợi ý làm điểm tựa cho các em là một điều rất khó khi các em mớilên lớp 2, mới học môn mới, còn hầu hết các bài tập tiếp theo ở các tuần sau đều

có những gợi ý từng tranh Hay tính không hệ thống thể hiệ ở bài tập 1 trang 62

Trang 10

tuần 1, có 4 bức tranh yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện có tên ( Bút của côgiáo) trong khi đó sự gợi ý ở mỗi tranh quá út nên các em khó kể đợc chuyệnngay ở tuần 7.

- Thời gian cho mỗi bài tập ít, thờng mỗi tiết Tập làm văn học sinh làm từ 2

đến 3 bài tập, mỗi bài tập trong một tiết thuộc các dạng khác nhau nên việc khaithác dạng bài tập quan sát tranh trả lời câu hỏi có phần bị hạn chế, bị bó hẹptrong khoảng thời gian nhất định Vì vậy chỉ học sinh giỏi, nhận thức nhanh mớinắm bắt đợc nội dung chính của các tranh còn đa số học sinh học rất thụ động,nhất là học sinh trờng tôi ở vùng nông thôn Chẳng hạn: Tiết tập làm văn tuần 5trang 47 có 3 bài tập tơng ứng với 3 nội dung:

+ Bài 1: Trả lời câu hỏi+ Bài 2: Đặt tên cho bài+ Bài 3: Luyện tập về mục lục sách Hay tiết tập làm văn tuần 7 trang 62 có 3 bài tập tơng ứng với 2 nội dung:

+ Bài 1: Kể theo tranh+ Bài 2,3: Luyện tập về thời khóa biểu

- Sách giáo viên hớng dẫn phơng pháp dạy học, không có định hớng cụ thểcho mỗi bài “kể ngắn theo tranh”, hầu hét các dạng bài này đa ra cách dạy nhsau:

+ Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài

+ Giáo viên giúp học sinh chữa một phần bài tập

+ Học sinh làm bài vào vở

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra

những điểm ghi nhớ về tri thức

* Về học sinh

- Khả năng nắm bắt nội dung chính của mỗi tranh còn chậm, cha nắm đợcmối quan hệ giữa các tranh trong câu chuyện, hầu hết các em chỉ thích quan sát,

kể ra tất cả những gì có trong tranh bằng cáhc liệt kê

Ví dụ: Bài 1 tuần 7 trang 62: Dựa vào tranh vẽ, hãy kể câu chuyện có tên (Bútcủa cô giáo), học sinh kẻ theo các tranh

Tranh 1: Bạn trai mặc áo màu xanh lá cây, bạn gái mặc áo màu xanh da trời Hai

bạn đang nói chuyện khi ngồi học

Tranh 2: Một ngời đa cho bạn trai một cái bút

Tranh 3: Hai ngời ngồi viết bài

Tranh 4: Bạn khoe điểm 10 với mẹ

- Các em ngại nói trớc lớp nên khả năng diễn đạt còn hạn chế, cha biết dùng

từ, câu đúng phù hợ với từng tranh và cha biết liên kết các tranh để tạo thành câuchuyện

Trang 11

- Vốn từ của các em còn nghèo nên khả năng dùng từ đặt câu còn lủng củng,nói câu thiếu thành phần chính, câu không diễn đạt đợc nội dung của từng tranh.

2.4.2 Kể ngắn theo câu hỏi

Loại bài tập này đợc chia ra ở ngay học kì 1, nội dung và chơng trình của loạinày đợc đa ra dới hình thức nh:

2

Trả lời câu hỏi:

a, Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì?

b, Tình cảm của cô ( hoặc thầy) đối với học sinh nh thế nào?

c, Em nhớ nhất điều gì ở cô giáo ( hoặc thầy giáo )

d, Tình cảm của em đối với cô giáo ( hoặc thầy giáo) nhthế nào?

8 / 69

Với một bài tập trên mục đích bài tập đa ra nhằm:

- Giúp học sinh nói thành câu, nói những điều đã biết về thầy cô giáo lớp 1 củaem

- Từ kĩ năng nói, dựa vào các câu trả lời, viết đợc một đoạn văn khoảng 4, 5câu về thầy, cô giáo

- Rèn học sinh cách nói, viết Nói rõ ràng, rành mạch, viết thành câu

Từ những mục đích đề ra, tôi thấy khi giảng dạy học sinh chỉ đạt đợc yêu cầu sau:Nói đợc tên cô giáo lớp 1 của mình, đúng thực tế

- Biết trả lời đợc 4 câu hỏi

Bên cạnh những học sinh đạt đợc tôi thấy trong quá trình giảng dạy còn gặpmột số những hạn chế, khó khăn sau đây:

* Về học sinh:

- Cha biết tìm những từ nói về tình cảm của ngời lớn đối với trẻ con và ngợclại

- Cha biết cách sử dụng từ đúng chỗ tùy thuộc vào văn cảnh

Ví dụ: Với câu hỏi 4 học sinh trả lời

+ Em rất chu đáo, tận tình với cô giáo của em

- Học sinh cha biết cách trả lời mà hầu hết chỉ biết cách bám sát vào câu hỏi

và thêm từ trả lời nh trong học Toán học

Chẳng hạn với bài tập trên học sinh trả lời:

a Cô giáo lớp 1 của em tên là Thanh

b Tình cảm của cô đối với em là thơng yêu

c Em nhớ nhất điều ở cô là cô cho em mợn bút ạ!

d Tình cảm của em đối với cô là kính trọng

* Về phơng pháp giảng dạy

Trang 12

Tôi thấy hầu hết giáo viên giảng nh sách giáo viên nh sau:

- Một học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ

- Giáo viên mở bảng phụ đã viết 4 câu hỏi (a, b, c, d); mời 4 học sinh nêulần lợt 4 câu hỏi, hỏi các bạn:

Học sinh 1 hỏi: Cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 1 của em tên là gì? (Nhiều HStiếp nối trả lời)

Học sinh 2 hỏi: Tình cảm của cô (hoặc thầy) đối với học sinh nh thế nào?(Nhiều HS tiếp nối trả lời)

Tơng tự nh thế với câu 3, 4 giáo viên khuyến khích HS trả lời hồn nhiên, chânthực về cô giáo của mình, giáo viên nhận xét và khen ngợi những ý kiến hay cócái riêng

Học sinh thi trả lời cả 4 câu hỏi trớc lớp, cả lớp và giáo viên nhận xét, góp ý,bình ngời trả lời hay

a Gia đình em gồm mấy ngời? đó là những ai?

b Nói về từng ngời trong gia đình em

c Em yêu quý những ngời trong gia đình em nh thế nào?

Bài 2: Dựa vào những điều đã kể ở bài tập 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 3

đến 5 câu) về gia đình em

a Mục đích cần đạt:

- Học sinh biết kể về gia đình, các em biết nói thành câu, rõ ràng, đủ ý, biết

tổ chức liên kết tạo thành một đoạn văn ngắn

- Nắm đợc từng thành viên trong gia đình

- Biết thể hiện đợc tình cảm của mình đối với gia đình

b Kết quả thực tế học sinh đạt đợc:

- Học sinh nói đợc tên các thành viên trong gia đình mình

- Biết kể đợc theo đúng 3 câu hỏi

c Những hạn chế, khó khăn khi dạy

- Lợng thời gian trong khoảng 40 phút, yêu cầu HS nói, viết về gia đình là rấtkhó

- Đối với học sinh:

+ Học sinh còn nhầm lẫn giữa kiểu bài “ Kể ngắn theo câu hỏi” và “ Kể

về gia đình” những câu hỏi ở dạng này chỉ là gợi ý còn HS phải dựa vào thực tế

Trang 13

trong gia đình để kể, nhng đa số các em chỉ dựa vào 3 câu hỏi gợi ý để trả lờitheo.

+ Khi nói về từng thành viên trong gia đình thì các em cha kể đợc tên từngthành viên trong gia đình mình có những điểm khác nhau giữa các độ tuổi, sứckhỏe hay nghề nghiệp

+ Nhiều em không biết dùng từ đặt câu đúng với văn cảnh

+ Cha biết cách xng hô trong khi kể về gia đình

- Đối với giáo viên: Chỉ đa ra phơng pháp giảng dạy nh sách giáo viên

2.4.4 Kể về ngời thân

Dạng bài “ Kể về ngời thân” là dạng tiếp nối bài “ Kể về gia đình”, ởdạng bài “ Kể về gia đình” đòi hỏi học sinh phải kể tất cả thành viên trong gia

đình mình, còn ở dạng bài “ Kể về ngời thân” sách giáo khoa đa ra nh sau:

1 Kể về ông, bà (hoặc 1 ngời thân của em)

Kể về anh, chị em 15/126

1

Hãy kể về một ngời thân của em (bố,

me, chú, dì ) theo các câu hỏi gợi

ý sau:

a, Bố ( mẹ, chú, dì, ) của em làmnghề gì?

b, Hằng ngày bố( mẹ, chú, dì, )làm những việc gì?

c, Những việc ấy có ích nh thế nào?

Kể ngắn về ngờithân ( nói, viết)

34/140

2 Hãy viết những điều đã kể ở bài tập

1 thành một đoạn văn

a Mục đích cần đạt :

Trang 14

- Biết kể những điều đã biết về một ngời thân ở mức độ cao hơn nh: Kể

về tuổi, nghề nghiệp

- Học sinh nói viét thành câu rõ ràng, rành mạch về ngời thân và liên kếtcác câu thành đoạn văn

- Biết tỏ thái độ tình cảm với ngời thân và trân trọng thành quả lao động

mà ngời thân tạo ra

b Những hạn chế, khó khăn khi dạy.

- Học sinh cha xác định đợc yêu cầu của đề, đó là cha biết chọn đợc mộtngời thân trong gia đình của mình để kể

- Khi kể việc xác định tuổi tác của ngời thân còn sai lệch, cha ớc lợng

đúng độ tuổi Ví dụ: Khi kể về bà có em nói “ Bà em năm nay đã 30 tuổi”, hoặc

“chị em năm nay đã 40 tuổi”

- Cha biết tìm những đặc điểm nổi bật của ngời thân để kể

- Khi kể việc sử dụng từ của các em còn lặp lại từ, liên kết giữa các câucòn cha chặt chẽ

Ví dụ: Mẹ em đã cao tuổi, mẹ em trắng hồng, mẹ em làm ruộng, em rất yêumẹ

2.4.5 Kể về con vật

Dạng bài kể về con vật sách giáo khoa đa ra một bài tập đợc trình bày nhsau:

Bài : Kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết

( Tiếng Việt2 tập 1 trang 137, tuần 16 )

a Mục đích cần đạt:

- Học sinh biết kể về một vật nuôi trong gia đình

- Biết quan sát và nói đợc đặc điểm nổi bật của con vật mà các em đã quansát

- Rèn kĩ năng nói thành câu, liên kết các câu thành đoạn văn

- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi trong nhà

b Những hạn chế, khó khăn khi dạy

- Thời gian dành cho bài tập quá ít, một tiết Tập làm văn đòi hỏi học sinhthực hiện 3 yêu cầu: Khen ngợi Kể về con vật Lập thời gian là rất khó

- Học sinh cha biết lựa chọn những đặc điểm nổi bật về hình dáng, về hoạt

động để kể mà hầu hết các em chỉ kể mang tính liệt kê tất cả các bộ phận.Chẳng hạn: Con chó nhà em có bộ lông vàng Nó có 2 cái tai, một cái đầu, 4 cáichân và 1 cai đuôi ngoe nguẩy

- Học sinh cha biét kể tình cảm, thái độ của mình đối với con vật nuôi

2.4.6 Kể chuyện đợc chứng kiến

Trang 15

Dạng bài này cũng nh dạng bài “ Kể về vật nuôi đợc đa ra 1 bài tập ở tuần

33 và đợc trình bày nh sau:

Bài: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 4 câu) kể một việc tốt của em (hoặccủa bạn em)

Ví dụ: Săn sóc mẹ khi mẹ bị ốm; Cho bạn đi chung áo ma

(Tiếng Việt 2, tập 2 trang 132)

a Mục đích cần đạt:

- Học sinh biết đợc thế nào là một việc làm tốt

- Biết viết 1 đoạn văn ngắn kể vè 1 việc tốt của em hoặc của bạn em

- Rèn kĩ năng viết đoạn văn gồm 3, 4 câu

- Có ý thức tham gia việc làm tốt

b Những hạn chế khó khăn khi dạy

- Do thời lợng chơng trình ít, với 1 bài tập yêu cầu học sinh viết ngay là rấtkhó

- Học sinh cha biết viết về 1 việc làm tốt theo đúng trình tự việc làm tốt diễn

ra vào lúc nào? Em hoặc bạn em đã làm, kết quả của việc làm đó nh thế nào?

- Sách giáo viên hớng dẫn còn chung chung cha cụ thể

III Một số biện pháp giúp học sinh học tốt Tập làm văn dạng bài Kể ngắn lớp 2

1 Biện phỏp 1: Giúp học sinh nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của phân môn Tập làm văn ở Tiểu học

Làm cho học sinh hiểu vai trò quan trọng của phân môn này đổi với tất cả các

môn học trong nhà trờng vì vậy ngay từ lớp 2 mọi giáo viên phải chú trọng trongquá trình dạy và học, tuyệt đối không đợc lơ là

2 Biện phỏp 2: Cải tiến qui trình giảng dạy (phơng pháp học) phân môn Tập làm văn dạng bài Kể ngắn lớp Hai“ ”

Với dạng bài “ Kể ngắn” đợc chia thành 6 dạng bài nhỏ, tuy mỗi dạng có mộtyêu cầu, một nội dung riêng, mỗi dạng bài tôi đa ra cách hớng dẫn

riêng phụ thuộc từng bài nhng về phơng pháp giảng dạy đều có chung các bớc nhsau:

B ớc 1 : Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà

Trang 16

+ Báo cáo kết quả, nhận xét, rút ra điều cần lu ý và ghi nhớ.

2.1-Dạng bài Kể ngắn theo tranh“ ”

B ớc 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát tranh ở nhà

Việc học sinh có thời gian quan sát kĩ các bức tranh ở nhà là bớc cực kìquan trọng, nó có tính chất quyết định sự thành công của việc học sinh luyện nóitốt ở trên lớp Việc học sinh đợc quan sát trớc bức tranh giúp học sinh không bịlúng tíng khi làm bài trên lớp, bơc quan sát ở nhà đợc giáo viên định hớng nh sau: + Giao việc quan sát trớc 1 tuần khi học đến bài quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Học sinh ghi ra vở nháp những điều học sinh quan sát của từng tranh theoyêu cầu của bài tập trong sách giáo khoa

+ Với những bài tập không có sự định hớng bằng những câu hỏi, lời của nhânvật thì giáo viên xây dựng định hớng quan sát cho các em

B ớc 2 : Sự chuẩn bị của giáo viên

Giáo viên phải chuẩn bị tranh, tranh phải to và đẹp sao cho mọi học sinh trựctiếp tiếp xúc với đối tợng quan sát đợc thuận lợi

B ớc 3 : Hớng dẫn làm bài tập trên lớp

+ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

+ Bài mới:

* Giới thiệu bài

- Yêu cầu học sinh nhắc lại chủ điểm đang học trong tuần

- Yêu cầu học sinh kể lại những bài tập đọc đã học liên quan đến nội dungtrong giờ Tập làm văn, từ những bài đó giáo viên dẫn dắt vào nội dung chínhbài học ( hoặc giáo viên giới thiệu trực tiếp nội dung bài học )

* Hớng dẫn học sinh làm bài tập

Hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài:

- Giáo viên gọi học sinh đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm và theo dõi bạn đọc

- Giáo viên treo tranh và hớng dẫn học sinh cách quan sát theo định hớng

Tranh vẽ ai? Tranh vẽ cảnh gì? Câu hỏi này giúp học sinh quan sát tổng thểchung:

Em nhìn thấy hình ảnh của mỗi nhân vật trong tranh có điểm gì đáng chúý? Câu hỏi này giúp học sinh quan sát kĩ từng bức tranh

- Hớng dẫn học sinh làm bài tập:

Tùy từng bài giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài dới nhiều hình thứcnh: nhóm, cá nhân Với hình thức nhóm giáo viên chia nhóm, nêu yêu cầunhiệm vụ thảo luận trong nhóm, các nhóm tiến hành thảo luận, trong nhóm cửnhóm trởng, th kí điều hành và ghi lại nội dung thảo luận

Giáo viên theo dõi, quan sát hoạt động làm việc của các nhóm, giáo viên

Trang 17

cần quan tâm nhiều hơn nhóm có đối tợng học sinh yếu.

Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, hớng dẫn họcsinh nhận xét, đánh giá kêt quả của học sinh

Khi các nhóm trả lời, giáo viên gọi 3- 4 học sinh nhận xét xem câu trả lờicủa bạn đã đúng, đủ ý cha, dùng từ đã đúng và hay cha? Nếu dùng từ cha hay

có thể thay từ nào cho câu văn hay hơn

Giáo viên gọi một vài học sinh nói lại toàn bộ nội dung bức tranh theo câuhỏi gợi ý của chủ đề bài Giáo viên nhận xét cho điểm

* Sau đây tôi đa ra một ví dụ minh họa về cách hớng dẫn học sinh làm mộtbài tập cụ thể khi dạy học sinh

Đề: Dựa vào tranh vẽ, hãy kể câu chuyện có tên ( Bút của cô giáo)

( Bài 1, tuần7, trang 62, tiếng Việt 2 tập 1)

Mục đích của bài tập là dựa vào tranh vẽ liên hoàn – kể đợc câu chuyện

đơn giản có tên “ Bút của cô giáo”

Với bài tập này cần hớng dẫn HS nh sau:

B ớc 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát ở nhà

- Giáo viên giao trớc 1 tuần:

+ Tìm đọc bài tập đọc có liên quan nội dung chủ đề bài học

+ Quan sát từng tranh theo thứ tự 1, 2, 3, 4 đọc lời nhân vật trong tranh và quansát xem mỗi bức tranh vẽ gì? Các nhân vật làm gì? Nét mặt cử chỉ nh thế nào?

B ớc 2 : Giáo viên chuẩn bị tranh phóng to nội dung bài học

B ớc 3 : Hớng dẫn học sinh làm bài tập trên lớp

*Kiểm tra bài cũ:

GV: Về nhà các em tìm đợc bài tập đọc nào có liên quan đến nội dung bài tậpcô yêu cầu các em quan sát, bài tập ở nhà?

HS: Tha cô bài “ Chiếc bút mực”

GV: Yêu cầu học sinh đọc bài “ Chiếc bút mực” cả lớp lắng nghe, giáo viên gọi

2 - 3 học sinh đọc bài đã quan sát đợc qua 4 bức tranh ở bài tập 1 trang 62, sau

đó giáo viên nhận xét

* Bài mới:

+ Giới thiệu bài mới: Các em vừa nghe bạn đọc bài “ chiếc bút mực” các emthấy Mai là 1 cô bé tốt bụng, chân thực, biết giúp bạn, đã cho bạn mợn chiếcbút mực khi bạn quên bút ở nhà Còn nội dung các bức tranh mà các em quansát, ghi lại ở nhà có đúng sự quan sát của các em không? Cô cùng các em đitìm hiểu bài tập 1 trang 62 nhé!

+ Hớng dẫn làm bài tập

Trang 18

Hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu của đề bài

Giáo viên: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài các bạn khác đọc thầm theo.Giáo viên treo 4 bức tranh phóng to

Hớng dẫn học sinh làm bài tập:

Đầu tiên yêu cầu các em quan sát từng tranh, đọc lời các nhân vật trong mỗitranh để hình dung sơ bộ diễn biến của câu chuyện, sau đó dừng lại ở từng tranh

để kể lại nội dung, mỗi tranh giáo viên có thể đa ra câu hỏi gợi ý nh:

Tranh 1: Hai bạn học sinh đang làm gì? Bỗng bạn trai nói với bạn gái ngồibên cạnh điều gì? Bạn gái nói với bạn trai thế nào?

Tranh 2: Cô giáo đến và làm gì? Bạn trai nói gì với cô giáo?

Tranh 3: Cả 2 bạn làm gì? Với thái độ ra sao?

Tranh 4: Về nhà, bạn trai khoe điều gì với mẹ? Mẹ nói thế nào?

Sau khi học sinh kể mẫu tranh 1, giáo viên cho học sinh làm việc theonhóm bàn ( 3- 4 học sinh ) thảo luận kể toàn bộ câu chuyện theo 4 bức tranh

Đại diện các nhóm kể, giáo viên giúp học sinh kể đúng, kể đủ ý, tiến tới kể sinh

động, hấp dẫn Sau mỗi lần học sinh kể, cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọnhọc sinh kể giỏi nhất

Với yêu cầu trên khi dạy các em có thể kể:

Tùng và Hoa mở vở chuẩn bị làm bài, Tùng tìm mãi trong cặp không thấybút đâu cả, Tùng quay sang hỏi Hoa:

- Mình quên bút ở nhà, bạn còn chiếc bút nào không cho mình mợn với

Hoa đáp: - Nhng tớ chỉ có một cái bút

Cả 2 bạn đang lúng tung thì cô giáo đẫ đến bên cạnh, cô đa bút cho Tùng và nói:

- Em cầm bút của cô mà viết, lần sau đi học đừng quên bút nhé!

Tùng mừng rỡ đa 2 tay nhận bút rồi nói: - Em cảm ơn cô ạ!

Tùng và Hoa chăm chỉ làm bài, bài hôm đó cô giáo chấm cho Tùng điểm

10, sau buổi học Tùng về nhà khoe với mẹ Cầm điểm 10 đỏ chói trên tay mẹmỉm cời xoa đầu Tùng và nói:

Trang 19

- Mẹ rất vui vì con học giỏi, nhng hôm nay ai cho con mợn bút.

+ Đọc nội dung đợc ghi ở từng tranh

+ Nắm vững ý chính mỗi tranh thể hiện

+ Biết kết nối nội dung thể hiện trong các tranh thành một câu chuyện ngắn

+ Biết kết hợp lời kể với ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ

2 2- Kể ngắn theo câu hỏi

Tôi hớng dẫn nh sau:

a.Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Chẳng hạn nh đọc bài “ bàn taydịu dàng” em tìm đợc những từ ngữ nào thể hiện tình cảm của thầy giáo đối vớiAn? ( nhẹ nhàng, dịu dàng, trìu mến)

- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị bài ở nhà

b.Bài mới

+ Giới thiệu bài:

- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại các bài tập đã đọc nói về chủ đề thầy cô

- Giáo viên giới thiệu: Các bài tập đọc trong tuần 7, 8 đều nói về tình cảmcủa thầy cô đối với học sinh, trong tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ thi kể vềcô giáo (thầy giáo) lớp 1 của mình đợc thể hiện ở bài tập 2 trang 69

+ Hớng dẫn làm bài:

- Hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài

- Gọi và HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo

- Giáo viên giúp HS hiểu nội dung, HS nối tiếp đọc câu hỏi, GV gợi mở

để một số ý HS nhớ lại: Tên của cô giáo (thầy giáo) dạy hồi lớp 1; tình cảm củacô giáo (thầy giáo) đối với em và các bạn trong lớp; điều mà em đáng nhớ nhất;tình cảm của em đối với cô giáo (thầy giáo)

Điều đáng nhớ nhất có thể là: Khi em mắc khuyết điểm thầy cô ân cầnkhuyên bảo em nh thế nào? Lúc em viết sai thầy cô đã uốn nắn cho em từng nétchữ nh thế nào?

+ Học sinh làm bài:

- Học sinh thảo luận nhóm đôi: 1 HS hỏi, 1 HS trả lời và ngợc lại

- Học sinh hỏi - đáp trớc lớp theo cặp

Trang 20

- Học sinh thi kể về thầy cô theo 4 câu hỏi.

- Bình chọn bạn kể hay nhất

Học sinh có thể kể là:

Cô giáo lớp 1 của em tên là Thanh, cô rất yêu thơng học sinh và luôn luônchăm lo cho chúng em từng li từng tí Mỗi khi em mắc lỗi cô chỉ nhẹ nhàngkhuyên bảo em, tuy không học cô nữa nhng em và các bạn luôn nhớ về cô - cô làngời mẹ thứ 2 của em

c Một số điểm khi dạy giáo viên cần lu ý và ghi nhớ

+ Khi thực hiện kể chuyện theo câu hỏi GV cần hớng học sinh:

- Đọc kĩ từng câu hỏi

- Hiểu đúng nội dung yêu cầu của câu hỏi

- Lựa chọn nội dung để trả lời câu hỏi

- Biết nối kêt các câu trả lời thành câu chuyện ngắn

- Biết kết hợp lời kể với ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ

2.3- Kể về gia đình

Tôi áp dụng nh sau:

a.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kiến thức bài trớc, sự chuẩn bị bài của học sinh.

b.Bài mới:

+ Giới thiệu bài:

Gia đình là cái nôi nuôi các em khôn lớn, ở đó có tất cả những ngời thânyêu của em, đó là nơi gần gũi, thân thiết với các em Hôm nay các em sẽ kể vềgia đình mình cho cô và các bạn trong lớp cùng nghe

+ Hớng dẫn làm bài tậpBài tập 1:

- Học sinh đọc yêu cầu: 1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo

- Các em nhớ lại nội dung đã tìm hiểu ở nhà

- Học sinh làm miệng trong nhóm bàn: HS đọc bài của mình các hS khác

bổ sung ý cho bạn

- Học sinh nói miệng trớc lớp: HS nhận xét, GV nhận xét

Kết quả của bài tập HS có thể nói nh sau:

Gia đình tôi gồm có 6 ngời: đó là ông, bà, bố, mẹ, chị Lan và tôi Ông , bà tôi

đã già Bố là công nhân đang làm việc ở công ty may Hng Yên Mẹ tôi là giáoviên trờng Tiểu học Liên Khê Chị Lan đang học ở trờng Trung học cơ sở NguyễnThiện Thuật, còn tôi là học sinh lớp 2C trờng Tiểu học Liên Khê

Tôi rất yêu quý những ngời thân trong gia đình

Hay:

Tôi xin giới thiệu với các bạn gia đình của tôi gồm có 4 ngời: Bố, mẹ, em Lan

Trang 21

và tôi Bố, mẹ tôi là nông dan, tuy công việc vất vả nhng bố – mẹ quan tâm rấtchu đáo đến 2 chị em tôi Em Lan vẫn còn nhỏ mới tròn 1 tuổi, em là thành viênhay “quậy” nhất nhng ai cũng yêu Còn tôi là học sinh lớp 2 trờng Tiểu học LiênKhê Em luôn tự hào về gia đình.

Bài 2:

- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài

- Học sinh nhớ nội dung câu trả lời để kể lại cho đúng và đủ ý

- Học sinh làm bài vào vở

- Học sinh đọc bài trớc lớp, cả lớp và giáo viên nhận xét

Từ những phơng pháp giảng dạy của giáo viên chốt những điểm cần nhớkhi kể về gia đình

+ Xác định rõ gia đình mình gồm mấy ngời

+ Cần nói thành từng câu thật rõ ràng, khi kể cần xng hô thật đúng chobạn nghe nh: Tớ, mình, tôi, … tạo nên bức tranh khiến ng

+ Lời kể phải chân thực, thể đúng tình cảm của mình đối với gia đình

2 4 Kể về ngời thân

2.4.1-Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà

Giáo viên yêu cầu HS về nhà tìm hiểu trớc nội dung cần kể thông qua ngờithân trong gia đình

2.4.2-Bài mới

a.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sơ bộ việc chuẩn bị bài ở nhà của HS

b Vào bài:

c Giới thiệu bài - tìm hiểu đề

- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu của đề bài, cả lớp theo dõi đọc và đọcthầm

- Giúp HS tìm hiểu nội dung kể:

+ Em chọn đối tợng kể là ai?

+ Em biết gì về đối tợng định kể?

+ Em sẽ bắt đầu (giới thiệu) nh thế nào?

+ Tình cảm của em dành cho đối tợng định kể nh thế nào?

d Học sinh làm bài tập

- Giáo viên tổ chức HS hỏi - đáp theo cặp

- Giáo viên quan sát và chú ý cho học sinh khi kể các nội dung cần đảmbảo tính chân thực

- Giáo viên gọi HS kể trớc lớp (gv chú ý cho các em kể theo trật tự nhất

định theo gợi ý của câu hỏi) Khi kể xong giáo viên và cả lớp nhận xét bình chọnbạn kể hay nhất

Trang 22

Sau đây tôi xin đa ra cách hớng dẫn học sinh làm một ví dụ cụ thể:

Ví dụ: Bài tập 1 tuần 10 trang 85

1 Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà: Giáo viên dăn học sinh về tìmhiểu một thành viên trong gia đình và ghi chép lại dựa theo gợi ý bài 1 trang 85

2 Bài mới:

* Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.Giáo viên: Em hãy đọc phần ghi chép của em về 1 ngời thân trong gia đình

* Vào bài:

- Giới thiệu bài:

Giáo viên gọi học sinh nêu chủ điểm đã học rồi giới thiệu vào bài

- Hớng dẫn làm bài tập

+ Tìm hiểu yêu cầu của đề:

Một HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo

Giáo viên: Đầu bài yêu cầu gì?

Học sinh: Đầu bài yêu cầu kể về ông, bà ( hoặc 1 ngời thân)

Giáo viên: Vậy đối tợng chọn để kể gồm mấy ngời?

Học sinh: Đối tợng chọn kể là 1 ngời thân

Giáo viên: Để kể về 1 ngời thân em phải kể về những điều gì? Cô mời mộtbạn đọc phần gợi ý và các bạn khác đọc thầm trả lời câu hỏi

Học sinh: Tha cô kể về 1ngời thân là kể về tuổi, nghề nghiệp và sự chămsóc, tình cảm của ngời kể dành cho em

+ Hớng dẫn chọn đối tợng để kể:

Giáo viên lần lợt hỏi đáp một số học sinh:

Em sẽ chọn ai để kể nào?

Ngời kể bao nhiêu tuổi? Làm nghề gì? ở đâu?

Ngời thân yêu quý, quan tâm em nh thế nào?

Tình cảm của em đối với ngời thân sẽ kể ra sao?

+ Học sinh làm bài miệng theo nhóm đôi

Trong gia đình em, ngời em yêu quý nhất là bà

Bà em năm nay đã ngoài 70 tuổi nhng tóc bà vẫn còn đen nhánh Trớc khinghỉ hu, bà là cô giáo dạy ở trờng làng Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thơng học

Trang 23

sinh, thỉnh thoảng những bài tập em không hiểu bà vẫn dạy bảo em đến nơi đếnchốn Có gì ngon bà cũng phần em, em rất yêu bà em vì bà hiền hậu và rất chiềuchuộng em.

2.5- Kể về con vật

Với phơng pháp này sách giáo khoa đa ra cách dạy:

+ Giáo viên nêu yêu cầu của bài: Kể về vật nuôi (có thể kết hợp tả sơ lợc)+ HS: Xem tranh minh họa các con vật nuôi trong Sgk; chon kể chân thực vềvật nuôi mà em biết Đó có thể là một vật nuôi trong nhà em hoặc nhà hàng xoma;

có thể là 1 con vật nuôi không đợc vẽ trong tranh

* 4 đến 5 học sinh nói tên con vật em chọn kể

* 1 đến 2 học sinh khá giỏi kể mẫu, cả lớp và giáo viên nhận xét

* Nhiều học sinh tiếp nối nhau kể, cả lớp và giáo viên nhận xét, kếtluận ngời kể hay nhất

- Qua nghiên cứu tôi đa ra phơng pháp dạy để hớng dẫn học sinh làm bài tậptheo cách sau:

1 Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài:

Các em tìm hiểu về 1 con vật nuôi trong nhà theo các yêu cầu: Nêu tên convật, hình dạng, hoạt động đặc trng

2 Bài mới:

a, Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên yêu cầu 1 số học sin đọc baìi tìm hiểu về vật nuôi trong nhà

b, Hớng dẫn làm bài tập:

+ Hớng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của đề:

* 1học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

Giáo viên: Đầu bài yêu cầu gì?

Học sinh: Kể về 1 con vật nuôi trong nhà

Giáo vên: Vật nuôi trong nhà gồm những con vật nào? Các em quan sáttranh và nêu tên các con vật có trong tranh?

Học sinh: Có con bò, con chó, con gà trống, con ngựa, con trâu, con mèo.Giáo viên: Ngoài các con vật, các em vừa nêu trong gia đình, các em cònnuôi những con vật nào khác?

Học sinh: Tha cô con vịt, con ngan, thỏ, chim bồ câu, …

Giáo viên: Đầu bài yêu cầu các em kể mấy con vật?

Học sinh: Đầu bài yêu cầu chọn một con vật

Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn đối tợng, gv hỏi nhanh một số học sinh:

- Con vật em sẽ kể là con gì?

Trang 24

- Con vật đó của nhà em hay em đợc biết trong dịp nào đó? ở đâu?

- Bình chọn ngời kể hay nhất

Với bài tập này học sinh có thể đa ra cách kể:

Nhà em nuôi 1 con gà trống rất đẹp, nó khóa chiếc áo đủ màu sắc rực rỡ,cái đuôi cong cong nh cầu vồng Nó hay trèo lên đóng rơm để cất tiếng gáy chomọi ngời biết Em rất quý nó vì nó là chiếc đồng hồ báo thức em dạy đúng giờ

Tóm lại: Khi kể về con vật nuôi giáo viên cần lu ý, các em kể về hình dạng

con vật đó chỉ là những bộ đơn giản về bộ lông, những bộ phận nổ bật, ngoài racác em còn kể về hoạt động dặc trng của con vật đó

Chẳng hạn:

Con mèo có hoạt động đặc trng là bắt chuột

Gà trống có hoạt động đặc trng là tiếng gáy

Con chó có hoạt động đặ trng là khi có ngời lạ đến thì nó sủa khác với khingời quen trong nhà về thì đuôi ngeo nguẩy mừng rối rít

2 6- Kể chuyện đợc chứng kiến

1 Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và chuẩn bị bài tập 3 trang 132 của tiết tậplàm văn tuần trớc Lu ý học sinh:

- Giới thiệu đợc câu chuyện

+ Đó là chuyện gì?

+ Chuyện xảy ra ở đâu?

+ Em chứng kiến hay em tham gia?

- Diễn biến của câu chuyện (từ đầu đến cuối) nh thế nào?

- Em có suy nghĩ gì về câu chuyện đó

Ngày đăng: 17/07/2014, 21:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt 2 chương trình mới Khác
2. Thực hành Tập làm văn 2 – Trần Mạnh Hưởng, Phan Phương Dung – NXBGD 2004 Khác
3. Tập làm văn 2 – Đặng mạnh Thường – NXBGD Khác
4. Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 2 – Nguyễn Minh Thuyết – NXBGD 2004 5. Phương pháp dạy học Tiếng Việt 9 Tập 1, tập 2) – Lê Phương Nga, Nguyễn Trí – NXBGD ĐHQGHN 2001 Khác
6. Vở luyện Tập làm văn 2 ( Tập 1, 2) – Lê Minh Cường – NXB tổng hợp Đồng Nai Khác
7. Tiếng Việt 2 nâng cao – Phó Giáo sư Tiến sĩ Lê Phương Nga, TS Trần Thị Minh Phương, TS Lê Hữu Tỉnh NXBGD 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w