1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương giáo dục mầm non- ĐH mầm non

62 2,6K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 644 KB

Nội dung

- Trẻ biết ngày 20 - 11 là ngày hội của các thầy cô - Tranh cô giáo đang dạy các cháu học bài - Tranh cô đang hớng dẫn các cháu chơi hoạt động góc - Tranh cô đang cho trẻ ăn cơm III- Nội

Trang 1

PHẦN GIÁO DỤC HỌC MẦM NON

I Một số vấn đề chung của giỏo dục học mầm non

1 Đối tợng, nhiệm vụ, PP, mối quan hệ của giáo dục học mầm non

GDH là khoa học về GD con ngời GDHMN là một bộ phận, một chuyên ngành của GDH.Với t cách là một khoa học, GDHMN có đối tợng, nhiệm vụ, PP nghiên cứu đặc trng của nó vàmối quan hệ với cỏc ngành khoa học khỏc

(GDHMN là một khoa học nghiờn cứu về vấn đề giỏo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, cúđtượng )

* Đối tợng của giáo dục học mầm non( Trang 10)

GDHMN nghiên cứu bản chất của quá trình hình thành nhân cách TE Trên cơ sở đó xác

định mục đích, mục tiêu GD, xây dựng nội dung, chỉ ra PP, hình thức tổ chức GD phù hợp nhằm

tổ chức tối u quá trình hình thành nhân cách TE trong đk và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.

Nh vậy, đối tợng của GDHMN chính là quá trình GDTE từ 0-6 tuổi, nhằm hình thành ở trẻnhững cơ sở ban đầu về nhân cách con ngời PT toàn diện

* Nhiệm vụ của giáo dục học mầm non( Trang 11)

GDHMN có nhiệm vụ nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau:

- Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, PP, hình thức tổ chức GD trẻ từ 0-6 tuổi.

- Xây dựng hệ thống các nguyên tắc GDMN

- Tổ chức các HĐGD trong các cơ sở GDMN.

- Tìm ra phơng hớng nâng cao chất lợng, hiệu quả của quá trình GDTE.

Trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc, GDHMN cần nghiên cứu bổ sung, hoàn chỉnh các vấn

đề lí luận cũng nh thực tiễn GDMN, đáp ứng nhu cầu phát triển của hoạt động GDMN theo hớng

đa dạng hóa, XH hóa , tạo điều kiện để HĐ GDMN đáp ứng các yêu cầu phát triển của XH và cócơ sở, có điều kiện hội nhập, tham gia vào HĐ GDMN trên thế giới và khu vực Chính vì vậy khoahọc GDMN trong giai đoạn hiện nay đã định hớng nghiên cứu các lĩnh vực nh:

Hiện trạng GDMN ở từng khu vực để đánh giá chính xác từng vùng, có giải pháp từng bớcgiải quyết các mâu thuẫn bất cập Hoàn thiện mục tiêu GDMN, đáp ứng yêu cầu của XH tronggiai đoạn đổi mới Nhu cầu của XH đối với GDMN trong tình hình hiện nay và xu thế phát triểncủa nó.Các loại hình GDMN, xu thế phát triển của các loại hình

* Phương phỏp nghiờn cứu GDHMN( Trang 12)

+ Phương phỏp nghiờn cứu lớ luận

- Thu thập và xử lớ thụng tin KH trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc văn bản tài liệu đó cú bằng cỏcthao tỏc tư duy lụgic để rỳt ra kết luận KH hoặc XD hệ thống lớ thuyết cho vấn đề nghiờn cứumới

- Những kết luận khoa học GDMN thường được thể hiện ở một số hướng

+ Nhúm PP nghiờn cứu thực tiễn

- Phương phỏp quan sỏt sư phạm

- Phương phỏp trũ chuyện (đàm thoại)

- Phương phỏp điều tra

- Phương phỏp tổng kết kinh nghiệm giỏo dục

- Phương phỏp nghiờn cứu sản phẩm hoạt HĐ

- Phương phỏp thực nghiệm sư phạm

* Mối liờn hệ giữa GDHMN với cỏc khoa học khỏc ( trang 19)

- Với triết học Mỏc – Lờnin

- Với xó hội học

- Với đạo đức học

- Với mĩ học

Trang 2

- Với sinh lớ học TE lứa tuổi mầm non

- Với tõm lớ học TE lứa tuổi mầm non

2 Quan điểm chỉ đạo và mục tiờu, nội dung, phương phỏp GDMN của nước ta theo hướng đổi mới hiện nay.( trang 46)

* Chiến lược phỏt triển GDMN của nước ta theo hướng đổi mới hiện nay thể hiện rừ một

số quan điểm sau:

- Phỏt triển GDMN được coi là nền tảng cho sự PT nguồn lực con người, phục vụ trực tiếpcho mục tiờu phổ cập tiểu học và trung học cơ sở thế kỷ 21

- GDMN theo hướng đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo để đảm bảo cho TE được hưởngCSGD theo khoa học Đồng thời đa dạng húa cỏc lại hỡnh đào tạo nhằm thu hỳt thờm cỏc nguồnlực đầu tư cho GDMN

- Khụng ngừng nõng cao chất lượng CSGD trẻ phự hợp với đũi hỏi của sự PT kinh tế, XHđối với GD và ĐT trong điều kiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước

Mục tiờu GDMN

+ Mục tiờu chung

- Mục tiêu của GDMN là giúp TE phát triển toàn diện cả về thể chất, trí tuệ, tình cảm đạođức – xó hội và thẩm mỹ, những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho TE vào lớp 1.Những mục tiêu này đợc thể hiện trong QĐ số: 5205/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/9/2006 của Bộ trởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Xõy dựng đội ngũ GV giỏi về chuyờn mụn, cú kỹ năng tư vấn tại gia đỡnh

- Đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo MN tương ứng với một hệ thống cơ sở vật chất phựhợp hướng tới đảm bảo sự cụng bằng cho tất cả mọi TE lứa tuổi MN

+ Mục tiờu cụ thể

- Từng bước nõng dần tỉ lệ TE được CSGD dưới mọi hỡnh thức lờn xấp xỉ 100%

- Phấn đấu giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng TE trong cỏc cơ sở đào tạo MN xuống cũn khoảng10% đến năm 2020 hầu hết cỏc cơ sở GDMN cú cụng trỡnh vệ sinh và TE được hưởng nướcsạch

- Liờn tục nõng cao chất chất lượng CSGD trẻ, đảm bảo mọi TE trong cỏc loại hỡnh GDMNđều được hưởng chương trỡnh CSGD theo hướng đổi mới

* Nội dung GDMN theo hướng đổi mới hiện nay?( trang 48)- Xem thờm BDTX CK II

* Phương phỏp GDMN theo hướng đổi mới hiện nay?- Xem thờm BDTX CK II trang 26-32

- Tổ chức cho trẻ tham gia vào cỏc hoạt động với cỏc hỡnh thức đa dạng, phong phỳ, đỏpứng cỏc nhu cầu, hứng thỳ và kha nang của trẻ

- Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động, trải nghiệm, khỏm phỏ bằng vận động thõn thể và cỏc giỏcquan dưới nhiều hỡnh thức

- Chỳ trọng tổ chức hoạt động chủ đạo của từng lứa tuổi

Trang 3

- Chú trọng trẻ “Học như thế nào” hơn là “Học cái gì”, coi trọng quá trình hoạt động củatrẻ; học một cách tích cực qua tìm hiểu, trải nghiệm; học thông qua sự hợp tác giữa trẻ với ngườilớn và giữa trẻ với trẻ

- Coi trọng tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động ?- Xem thêm BDTX CK II trang 26-32

+ Tạo môi trường kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo và phát triển phù hợp với từng

cá nhân trẻ

+ Xây dựng các khu vực hoạt động

+ Tận dụng các điều kiện, hoàn cảnh sẵn có của địa phương

+ Sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có (nguyên vật liệu thiên nhiên nhiên và nguyên vật liệutái sử dụng)

- Phối hợp các phương pháp hợp lý nhằm tăng cường ở trẻ tính chủ động, tích cực hoạtđộng, đảm bảo trẻ “học mà chơi, chơi mà học’’

- Coi trọng tiếp cận cá nhân trong chăm sóc, giáo dục trẻ

3 Nguyên tắc GDMN và vận dụng các nguyên tắc đó trong thực tiễn GDTE MN hiện nay ở nước ta.( Trang 52)

* Nguyên tắc GDMN là những luận điểm cơ bản và bao trùm nhất mang tính quy luật mànhà GD phải tuân theo khi chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ GDMN nhằm đảm bảo mục đíchGDMN và hiệu quả của quá trình GDTE lứa tuổi MN

* Hệ thống các nguyên tắc GDMN theo hướng đổi mới ở bậc học MN (gồm 6 nguyên tắc)(Trang 52)

1 Lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động GV là người tổ chức hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ HĐ.

II Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ và chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1

1 Tổ chức hoạt động học tập cho trẻ MG ở trường MN

1.1 Đặc điểm HĐHT và nội dung học tập của trẻ MG theo chủ đề, chủ điểm

* Đặc điểm HĐHT của trẻ MG( Trang 205- 207)

Trang 4

+ Về nhận thức, trẻ MG nhận thức qua cảm nhận trực tiếp từ những cảm giác, tri giác cụthể với những đồ vật và sự vật hiện tượng Sự cảm nhận của chúng còn theo lối trực giác và tổngthể.

+ Hoạt động tư duy của lứa tuổi này tồn tại theo 2 kiểu, đó là tư duy trực quan hành động

và tư duy trực quan hình tượng Tư duy của trẻ còn gắn liền với cảm xúc và ý muốn chủ quan

+ Hoạt động học tập của trẻ MG không mang tính bắt buộc Trẻ hiếu động tò mò, hammuốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và XH Trẻ học trong khi chơi, trẻ lĩnh hội các tri thứctiền khoa học trong trường mầm non qua phương châm “học mà chơi, chơi mà học” Tuy nhiêncác yếu tố của HĐHT đã xuất hiện nhưng mới ở dạng sơ khai Giữa HĐVC và HĐHT chưa córanh giới thật rõ ràng

+ Theo nghĩa rộng, việc học của trẻ được diễn ra thông qua các HĐ ở trường MN và ở mọilúc, mọi nơi Chúng tiếp thu tri thức, kỹ năng qua chơi, qua giao tiếp, qua sự trải nghiệm và khámphá TGXQ;

Theo nghĩa hẹp, thì “hoc” của trẻ MG chính là học có chủ đích, học dưới sự hướng dẫn,gợi mở và điều khiển của GV, trẻ là chủ thể tích cực tham gia vào HĐHT Trẻ học qua việc sửdụng tất cả các giác quan của chúng, qua trải nghiệm phối hợp giữa các giác quan Việc học dựavào sự hiểu biết vốn có của trẻ chứ không phải bắt đầu từ con số “0” Trẻ học và nhớ tốt hơn khichúng có hứng thú, tự tin và được trải nghiệm phù hợp với khả năng của chúng

+ Nhờ có ngôn ngữ và tư duy trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh, trẻ lĩnhhội, tiếp thu được các kinh nghiệm, trẻ biết kết hợp kiến thức mới vào kiến thức vốn có đẻ làmphong phú sự hiểu biết của mình

* Nội dung học tập của trẻ MG theo chủ đề, chủ điểm.( Trang 85)

Nội dung dạy học của trẻ MG không phân chia theo các bộ môn riêng lẻ mà theo các chủ

đề gần gũi với cuộc sống thực của trẻ Những chủ đề này chứa đựng những tri thức sơ đẳng củađời sống văn hóa XH và giới tự nhiên Nội dung dạy học được thể hiện trong CTGDMN

1.2 Phương pháp tổ chức HĐHT cho trẻ ở trường MN( Tr 214, 215)

1 Phương pháp trực quan(gồm pp quan sát kết hợp với nghe, cầm, nắm, sờ, ngửi, nếm và

pp trình bày trực quan( làm mẫu, minh hoạ)

2 phương pháp thực hành, trải nghiệm( Thực hành, luyện tập, sử dụng trò chơi, làm thínghiệm đơn giản

4 Phương pháp khuyến khích và động viên trẻ

5 Sử dụng PP đan cài, tích hợp các HĐ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau theo chủ đề

6 PP dùng lời nói( đàm thoại, trò chuyện, kể ),

7 tạo tình huống giáo dục

8 Đánh giá

Trong quá trình tổ chức HĐHT cho trẻ MN, người ta thường sử dụng kết hợp các nhóm PPgiáo dục trên với nhau trong một khối thống nhất nhằm thưc hiện mục tiêu giáo dục phát triểnnhân cách trẻ toàn diện

1.3 lập kế hoạch tổ chức HĐHT có chủ đích theo các chủ đề, chủ điểm cho trẻ ở trường MN.

Ví dụ 1: HĐ TÌM HIỂU MTXQ

Chủ đề : THẾ GIỚI THỰC VẬT

Đề tài : Một số loại quả

Trang 5

- Giáo dục cháu biết ích lợi của các loại qủa đối với đời sống con người : làm da dẻ hồnghào, mau lớn, chống bệnh tật, trẻ nên ăn nhiều trái cây

II CHUẨN BỊ :

- 1 số hình vẽ lô tô về các loại quả cô tổ chức cho cháu làm chiều hôm trước (qủa 1hạt ,nhiều hạt , mọc từng trái , mọc chùm…… )

- 1 cái túi có đựng trái cây thật : nhãn ,nho , quýt , mạng cầu , chuối , táo …

- 4 đĩa nhựa lớn , rổ nhựa, 4 bàn III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động 1 : Chiếc túi kỳ diệu

- Cô cho trẻ lên sờ và đoán xem trong túi có gì - Cháu sờ và nói tên quả

Táo, đu đủ, chôm chôm, cam…

- Trẻ nói quả nào cô cho trẻ lấy ra & phân tích luôn

VD: Con biết gì về quả cam? ( cô gợi ý thêm) - Trẻ nói theo sự hiểu biết

Nó có màu gì ,hình dáng bên ngoài , cấu tạo, mùi vị

(cô cho trẻ khảo sát: sờ , ngữi, nếm…để trả lời)

- Qủa nào cũng có nhiều hạt như quả cam ? - Đu đủ ,nhãn cầu …

- Qủa cam và quả táo có gì giống và khác nhau

không?

- Giống : trái cây tròn

- Khác : vỏ sần sùi , láng , ít hạt, nhiều hạt…

- Có gì đặc biệt khác với các qủa khác ?

- Quả nào cũng mọc thành chùm nữa?

- Mọc thành chùm

- Dâu, chôm chôm, vải…

- Trong các loại qủa trên , con thích ăn loại qủa nào

nhất ? vì sao con thích ?

- An ngon ,ngọt, da đẹp …

-> Có qủa sần sùi , trơn láng , có qủa từng trái,mọc

thành chùm, có múi , không múi nữa … nhưng mình

đều gọi chung là …? Các con cần ăn nhiều trái cây

vì giúp cơ thể khỏe mạnh , da dẻ hồng hào

- Trái cây ,các loại qủa

Hoạt động 2 : TC “Ai chọn đúng”

Yêu cầu : Phân nhóm các loại qủa theo đặc điểm

( Dựa theo TC kidsmart trang 19 “ ngôi nhà khoa

Trang 6

- Cụ chia mỗi nhúm 5 trẻ

- Cú nhiều trỏi cõy qỳa , cỏc con giỳp cụ xếp chỳng

- Lần 2 : Chỏu về nhúm xếp theo dấu hiệu riờng , cụ

bao quỏt kiểm tra trẻ

- Chỏu làm theo suy nghĩ

Hoạt động 3 : TC “Bạn hóy đoỏn xem”

Yờu cầu : Trẻ mụ tả được đặc điểm cỏc loại quả cho

bạn đoỏn tờn

+ Lần 1: Trẻ vẫn chơi theo nhúm

Từng trẻ trong nhúm sẽ đố bạn về đặc điểm của quả

ấy cho bạn đoỏn tờn quả

VD: Quả gỡ màu xanh, vỏ cú nhiều gai, trong cú

nhiều mỳi, ăn cú vị ngọt…cỏc bạn sẽ núi tờn và đưa

thẻ hỡnh lờn

- Chỏu chơi cựng bạn trong nhúm

+ Lần 2: Cho chơi chung cả lớp, lần lượt đại diện

từng nhúm lờn đố, trẻ đố sẽ đưa ra từng dữ liệu

Nhúm nào trả lời trước sẽ thắng

- Chỏu chơi chung cả lớp

Cụ và cỏc bạn kiểm tra

Hoạt động 4 : TC “Bàn tay khộo lộo”

Yờu cầu : Chỏu biết sắp xếp cỏc loại trỏi cõy thẩm

mỹ, đẹp mắt

-Cỏc con sẽ về 4 nhúm mỡnh cựng sắp xếp ,trang trớ

đĩa trỏi cõy để đến giờ cơm mỡnh mời cỏc bạn cựng

ăn nhộ !

- Chỏu về nhúm phối hợp thực hiện

Cụ bao quỏt gợi chỏu cỏch lột bỏ vỏ , sắp xếp xen kẽ

đẹp mắt Sau khi xếp, sẽ giới thiệu cho cỏc bạn nghe

- Chỏu giới thiệu đió quả mỡnh cú tờn

gỡ, gồm cú loại quả nào

Chủ điểm 1:Trờng mầm non

Nội

dung Th ứ Môn

Tuần 1

Từ 24/8-28/8/2009 Trờng mầm non của bé

Tuần 2

Từ -4/9/2009 Lớp học của bé

Tuần 3

Từ 7/9-11/9/2009 Lớp học của bé Họat

động

học

tập

2 TH Vẽ trờng mầm non (ĐT) Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn (ĐT) Vẽ hoa vờn trờng (Đ T )

3 Toán Ôn số lợng 1,2 NB chữ số 1,2.Ôn so sánh chiều dài. Ôn số lợng 3 NB chữ số 3 Ôn sosánh chiều rộng. Ôn số lợng 4 NB chữ số 4 Ôn NBhình vuông, CN,tam giác, hình tròn.

Thể

dục Tung bóng lên cao và bóng bóngTrò chơi; Cáo và thỏ Bò bằng bàn tay cẳng chânTrò chơi ;Tín hiệu Đập và bắt bóngTrò chơi : Cáo và thỏ

Trang 7

DH + VTTP: Chào ngày mới Nghe hát: Bài ca đI học Tr/c: Ai nhanh nhất

DH + VTTTC- Múa : Vờn trờng mùa thu

Nghe hát : Trống cơm Tr/ c: Ai nhanh nhất

Trò chuyện về công việc hàng ngày của cô giáo ở trờng mầm non, tập hát ngày vui của bé, cô

giáo, trờng non; kể chuyện:

Món quà cô giáo, đọc thơ: Bàn tay cô giáo; Quan sát trò chuyện trờng lớp mầm non.

Quan sát tranh và đàm thoại về ờng mầm non, công việc của cô

tr-giáo, bác cấp dỡng; Hát cô và mẹ, trờng 17/10, đi học; vẽ đồ dùng đồ chơi, trò chuyện về đồ dùng đồ chơi của lớp.

Đọc thơ về cô, bạn: Bàn tay cô giáo, cô giáo của em, cô dạy; nặn

đồ chơi; trò chuyện về tết trung thu; hát múa chiếc đèn ông sao, gác trăng kết hợp đọc thơ chữ to.

- Chơi tự do.

Bịt mắt đoán tên bạn, ai nhanh nhất tìm bạn tạo nhóm số lợng 4

Nặn, xé dán, cắt dán các loại đồ chơi, tiếp tục làm đồ dùng đồ chơi bằng bìa rơm, len

Vẽ hoa,cây cảnh, in củ, quả, cắt vẽ dán tranh chủ điểm, nặn các loại hoa quả, bánh kẹo trung thu làm mặt nạ, mũ, đèn bằng lá cây

l-Ôn các chữ cái đã học, xếp hình cây , hoa, tập kể chuyện theo tranh, ôn số lợng 3 so sánh chiều rộng, ghép tranh về trờng mầm non.

Chơi với vở chữ cái, toán, ôn số ợng 4, ôn nhận biết hình vuông, tròn, hình tam giác, chữ nhật, làm sách các loại hình, ghép tranh đồ dùng đồ chơi.

Tập kết hợp với lời ca Đu quay,“Đu quay,

trờng chúng cháu là trờng mầm

non”

Tập kết hợp với lời ca Đu quay, tr“Đu quay,

-ờng chúng cháu là tr-ờng mầm non” Tập kết hợp với lời ca Đu quay, trờng chúng cháu là trờng mầm non” “Đu quay,

-LQKT

mới,

ôn kiến

Làm quen kiến thức của ngày hôm sau, ôn những kiến thức đã học, chơi những trò chơi phục vụ cho họat động chung, cho tuần sau.

Làm quen kiến thức của ngày hôm sau, ôn những kiến thức đã học, chơi những trò chơi phục vụ cho họat động chung, cho tuần sau.

I.Mục đớch - yờu cầu :

- Hỡnh thành phỏt triển khả năng nhận biết ở trẻ và phỏt õm đỳng chữ g,y

- Hỡnh thành cho trẻ kỷ năngquan sỏt nhanh và đọc đỳng chữ đó học

- Bài hỏt “ Yờu Hà Nội”( để trẻ tỡm chữ g,y)

- Chữ g,y “in hoa, in thường, viết thường”

III Tổ chức hoạt động:

Trang 8

Ổn định

- Cả lớp hát bài “ Nhớ ơn Bác”

- Cả lớp mình vừa hát bài gì?

- À đúng rồi đó là bài “ Nhớ ơn Bác” Lúc Bác

còn sống Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu

niên nhi đồng, thế các cháu phải như thế nào?

- Cô cho trẻ ngồi quanh mô hình “Lăng Bác “ và

đàm thoại

- Các cháu ơi! Khi còn sống Bác Hồ rất yêu quí

các cháu và luôn quan tâm đến nhân dân Luôn

luôn lo cho mọi người được ấm no hạnh phúc,

được học hành nên mọi người ai cũng kính yêu

Đây là Lăng Bác Hồ được đặt tại Quảng Trường

Ba Đình Thủ Đô Hà Nội và các ngày lễ lớn mọi

người thường đến thăm Lăng Bác các cháu cố

gắng học thật giỏi đê có dịp cô cháu mình đi thăm

Lăng Bác Các cháu có biết không Lăng Bác là

nơi rất trang nghiêm vì vậy khi đến thăm Lăng

Bác các cháu nhớ giữ trật tự, không vứt rác bừa

bãi để bảo vệ môi trường xanh , sạch và đẹp

- Cô cho trẻ đọc từ “Lăng Bác”

- Cô đố trẻ chữ gì đã biến mất trong từ “Lăng

Bác”

- Cô cho trẻ chữ tìm đã học trong từ “Lăng Bác”

- Cô giới tthiệu chữ “g”

- Cô đọc chữ “g”

- Cô cho cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân

- Cô phân tích chữ “g”

- Cô giới tthiệu 3 chữ “G, g, g”

- Các cháu hát bài “ Nhớ ơn Bác”

- Các cháu tham gia trả lời

- Các cháu lắng nghe

- Các cháu ngồi quanh mô hình

“Lăng Bác” và đàm thoại cùng cô

làm quen chữ viết “y”

- Các cháu quan sát hình ảnh “ Lăng Bác” và đàm thoại cùng cô

- Các cháu đọc từ “Lăng Bác”

- Các cháu tham gia trả lời

Trang 9

- Cô đọc chữ “G, g, g”

- Cả lớp đọc

- Cô cho trẻ xem hình ảnh “ Hồ Tây” và đàm

thoại kết hợp giáo dục

- Cô cho trẻ đọc từ “Hồ Tây”

- Cô trẻ trong từ “Hồ Tây” có bao nhiêu chữ cái

- Cô đố trẻ chữ gì đã biến mất trong từ “Hồ

Tây”,thế còn lại là bao nhiêu chữ cái ?

- Cô giới tthiệu chữ “y”

- Cô đọc chữ “y”

- Cô cho cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân

- Cô phân tích chữ “y” gồm 1 nét xiêng ngắn

phía bên trái,dính liền 1 nét xiêng dài phía bên phải

- Cô giới tthiệu 3 chữ “Y, y, y”

- Cô đọc chữ “Y, y, y”

- Cả lớp đọc

- Cô dạy trẻ đọc chữ cái “y - i”, để phân biệt y

và i ngắn ,cô đọc chữ y dài dài ra

chữ “g,y”

Luyện tập:

Trò chơi tìm chữ “ g,y” trong

bài hát “Yêu Hà Nội”

- Cô cho trẻ hát bài hát “Yêu Hà Nội”

- Cô giải thích cách chơi

- Cô cho trẻ chơi

- Cô giải thích cách chơi

- Cô cho trẻ chơi

- Các cháu đọc 3 chữ “Y, y, y”

- Các cháu đọc chữ cái “y - i”

- Các cháu so sánh chữ “g,y” cùng cô

Trang 10

Trò chơi : “Tìm chữ ghép vào

từ theo tranh”

- Cô giải thích cách chơi

- Cô cho trẻ chơi

Chủ đề: Con vật trong gia đình

Đề tài: Bé yêu con vật nuôi trong gia đình

I Mục đích yêu cầu:

- Nhận biết một số con vật nuôi trong gia đình: đặc điểm bên ngoài, tên gọi, tiếng kêu

- Nhận biết sự giống nhau và phân biệt sự khác nhau giữa các con vật

- Tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến

- Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc, biết sử dụng các trạng thái biểu lộ cảm xúc khi miêu tả các con vật mà trẻ biết

II Chuẩn bị:

- Thẻ hình một số con vật, bài hát về một số con vật nuôi trong gia đình

- Thiết kế bài giảng trên phần mềm PP

III Tiến Hành:

1 Hoạt động 1: Nghe âm thanh, đoán con vật

Trẻ lần lượt nghe âm thanh, tiếng kêu của từng con vật và đoán xem đó là con vật gì?

Cô cũng có thể chia trẻ thành các nhóm, các nhóm thảo luận, bàn bạc xem đó là tiếng kêu của convật nào? Sau khi đã bàn bạc xong, trẻ chọn thẻ hình con vật đã chọn giơ lên, các nhóm tự đối chiếu và kiểm tra kết quả của nhóm mình và nhóm bạn

2 Hoạt động 2: Xem ai tinh mắt:

Trẻ quan sát và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các con vật về đặc điểm và hoạt động của chúng

Con mèo và con gà mái

Con gà trống và con vịt trống

Các nhóm thảo luận, bàn bạc sau đó trình bày về dự giống nhau và khác nhau mà bé biết giữa cáccon vật trên

3 Hoạt động 3: Nhà bé nuôi con vật nào?

Trò chơi: Tìm nhà cho con vật: bé nối con vật với nhà có chữ số tương ứng

Trang 11

= = = * * * = = = I- Mục đích yêu cầu:

1- Kiến thức:

- Trẻ biết công việc của cô giáo là dạy các cháu học bài cho các cháu chơi cho các cháu ăn ngủ chăm sóc các cháu

- Trẻ biết nghề giáo viên cần có các đồ dùng nh thớc kẻ bút sách vở phấn

- Trẻ biết ngày 20 - 11 là ngày hội của các thầy cô

- Tranh cô giáo đang dạy các cháu học bài

- Tranh cô đang hớng dẫn các cháu chơi hoạt động góc

- Tranh cô đang cho trẻ ăn cơm

III- Nội dung tích hợp:

- Cho trẻ hát bài "cháu yêu cô chú công nhân "

- Các bạn hát bài hát gì? trong bài hát các cô chú công

- Cô chốt lại trong xã hội có rất nhiều và mỗi nghề đều có

công việc và ích lợi khác nhau và bây giờ cô cùng các bạn

tìm hiểu về nghề của giáo viên

b Quan sát đàm thoại:

- Cô gợi ý trẻ kể về công việc của cô giáo

- Cô chốt lại câu trả lời của trẻ

* Cô đa bức tranh cô giáo dạy học cho trẻ quan sát

- Cô đa bức tranh cô giáo đang dạy các cháu học bài hỏi

trẻ cô có bức tranh gì?

- Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này?

- Các bạn nhỏ ngồi học nh thế nào ?

+ Cô chốt lại nội dung bức tranh đây là bức tranh cô giáo

đang dạy các cháu học bài, các bạn nhỏ ngồi ngay ngắn

chân để vuông góc mắt nhìn lên cô chú ý nghe cô giảng

bài các bạn ngồi rất ngoan thì học bài mới giỏi Vì vậy các

bạn nhỏ lớp mình giờ học các bạn phải ngồi học cho

ngoan chú ý lên cô để học bài thật giỏi

- Ngoài giờ học cô giáo còn làm những công việc gì ?

* Quan sát tranh giờ hoạt động góc:

- Cô treo tranh lên hỏi trẻ cô có bức tranh gì ?

Hoạt động của trẻ

- Trẻ hát cùng

- Bài Cháu yêu cô chú công nhân

- Xây nhà cao tầng, may áo mới

- Nghề xây dựng và nghề may

Trang 12

- Cho trẻ nói lên nhận xét của mình về bức tranh

- Các bạn đong chơi ở những góc chơi nào?

- Trong giờ chơi các bạn chơi nh thế nào?

- Cô giáo đang làm gì đây?

+ Cô chốt lại nội dung bức tranh cô giáo đang hớng dẫn

các bạn chơi ở hoạt động góc các bạn đang chơi ở các góc,

các bạn chơi rất ngoan không quăng ném đồ chơi không

nói truyện trong giờ chơi

- Quan sát tranh cho các cháu ăn :

- Bạn nào có nhận xét về bức tranh?

- Các bạn ngồi ăn nh thế nào?

- Cô giáo đang làm gì đây?

+ Cô chốt lại về công việc trong giờ ăn của cô giáo , giáo

dục trẻ ăn nhiều ăn hết xuất không nói truyện không làm

rơi vãi cơm

- Gợi ý trẻ kể tên đồ dùng của cô giáo

- Cô đa một số đồ dùng, dụng cụ ra giới thiệu nh: thớc,

bút, giáo án, tài liệu

- Cho trẻ kể ngoài cô giáo mầm non còn có cô giáo dạy ở

đâu?

- Cho trẻ kể bố , mẹ bạn nào làm nghề giáo viên

- Cô chốt lại nghề giáo viên là nghề cao quí dạy các con

những điều hay lẽ phải, dạy cho học sinh những kiến thức

để sau này làm các nghề có ích cho xa hội

- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng cô giáo ngoan học

giỏi

- Hỏi trẻ ngày 20 - 11 là ngày gì?

- Cô nói về ý nghĩa của ngày 20/11 cho trẻ nghe

c Cho trẻ biểu diễn văn nghệ :

- Cho trẻ hát bài Cô và mẹ

- Cho trẻ đọc bài thơ cô giáo của em

- Cho cả lớp hát, múa bài cô giáo miền xuôi

- Cho trẻ biểu diễn dới hình thức thi đua cả lớp , nhóm ,

- Cô giáo đang chi cơm cho các bạn

- Trẻ ra sân chơi

VD 5 HĐ LQCV

CĐ: PTGT Làm quen chữ cái p, q

Trẻ phát âm đúng, chuẩn rõ ràng các chữ cái H, K, P, Q

TRẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa P, Q

3, T tởng:giáo dục trẻ học tập có nề nếp.

-Trẻ đạt 90%

II, Chuẩn bị : tranh vẽ phi cơ, tranh qua đờng

thẻ chữ g, y, p, q

Trang 13

tranh chữ cái có chữ thiếu.

III, Nội dung tích hợp:

-MTXQ, âm nhạc, văn học

IV,Tiến hành hoạt động:

A, ổn định: cho trẻ hát “Bạn ơi có biết không”

Cô trò chuyện với trẻ về tiếng còi,nơi hoạt động của các

phơng tiện

B, bài học;

a, làm quen chữ p

các con cùng xem cô có tranh gì?

cô giới thiệu từ dới tranh và cho trẻ đọc hãy tìm chữ cáI

các con cùng xem cô có tranh gì?

cô giới thiệu từ dới tranh và cho trẻ đọc hãy tìm chữ cái

đã học trong từ

-cô giới thiệu chữ q

Trong từ có chữ mới hôm nay cô sẽ dạy các con đó là

chữ p trong từ qua đờng

=>Cô chốt lại điểm giống nhau và khác nhau của p,q

*giới thiệu chữ viết thờng

Cho trẻ đọc và phát âm

C, trò chơi Củng cố nhận biết chữ p,q:

+Tìm chữ theo yêu cầu

-cách chơi:cô yêu cầu chữ cái nào các con hãy chon chữ

cái đó và giơ lên

-cho trẻ tìm chữ và giơ lên

+ trò chơi:gạch chân các chữ cái p,q theo yêu cầu

đội 1 :gạch chân dới các chữ cáI p ,đếm và viết số tơng

ứng

-đội 2 gạch chân dới các chữ q ,đếm và viết số tơng ứng

- Thời gian là 1 bản nhạc ,đội nào gạch đúng các chữ cái

yêu cầu viết đếm đúng số chữ là thắng cuộc

- cô cho trẻ chơI mỗi đội 2 trẻ

-Trẻ hiểu đợc cấu tạo chữ

-Bé qua đờng

-Cả lớp đọc 2 lần

-trẻ chú ý nghe cô giới thiệu

-Trẻ nghi nhớ cách phát âm chữ q-Trẻ biết cấu tạo chữ p,q

-Chữ p có 1 nét thẳng đứng bên tráI

và 1 nét cong tròn bên phải

-chữ p có 1 nét cong tròn bên phải,chữ qcó 1 nét cong tròn bên trái

Trang 14

Quá trình chơi cô khen động viên trẻ ,kiểm tra kết quả

tuyên bố đội thắng cuộc

+Trò chơi:tìm chữ cho tranh:

Các chơi:vừa đi vừa hát khi cô nói tìm chữ thì các bạn có

thẻ chữ phải chạy về đúngtừ dới tranh có chữ thiếu sao

cho đúng

Cô cho trẻ chơi 3,4 lần cho trẻ đổi thẻ chữ

3: kết thúc:cho trẻ chơi tạo dáng

-Trẻ biết gach chân dới chữ cái cô yêu cầu

-Trẻ chơi hứng thú biết tìm đúng chữ thiếu trong từ

-Trẻ chơi hứng thú

VD 6 HĐ Làm quen tác phẩm văn học

CĐ: Tết và Mùa xuân Bài dạy: Thơ "Xuân".

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Trẻ thuộc thơ, cảm nhận đợc ngữ điệu của bài thơ "Xuân".

- Trẻ hiểu nội dung của bài thơ.nhớ tên bài thơ,tên tác giả

2 Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng diễn cảm, diễn đạt ngôn từ của trẻ.

- Rèn khả năng đọc thơ diễn cảm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- 85->90% trẻ đạt yêu cầu

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết vâng lời ngời lớn Giáo dục trẻ yêu thích phong cảnh thiên nhiên của

mùa xuân

II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ "Xuân"

- Tranh kèm từ bài thơ "Xuân"

III/ Nội dung tích hợp: Âm nhạcGDBVMT

IV/ Các bớc tiến hành:

1 Trò chuyện gây hứng thú: Cô đọc câu đố về các mùa

cho trẻ trả lời, cô cho trẻ chơi trò chơi 4 mùa

* Cô giới thiệu bài thơ: Mùa xuân về trên mọi miền cảu

tổ quốc, khắp nơi tng bừng mở hội đón xuân, hòa nhịp

cùng không khí vui tơi đó nhà thơ Thu Hằng đã sáng tác

bài thơ "Xuân" rất hay các con cùng lắng nghe cô đọc bài

thơ này nhé!

2 Bài mới:

a Cô đọc thơ:

- Lần 1: Đọc diễn cảm thể hiện ngữ điệu

-> ND: Bài thơ nói về mùa xuân rất tơi đẹp, thời tiêt ấm

áp, có ma phùn nhẹ bay nh bầy trẻ con đang nô đùa, có

những nụ hoa chúm chím trông thật tơi đẹp và còn có cả

cây cối đau nhau đâm chồi nảy lộc làm cho đất trời thêm

đẹp hơn

- Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp chỉ tranh minh họa

b Đàm thoại:

- Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?

- Bài thơ nói lên điều gì?

- Nhà thơ đã miêu tả cảnh mùa xuân nh thế nào?

- Những câu thơ nào nói lên điều đó?

- Khi mùa xuân đến cây cối nh thế nào?

- Câu thơ nào nói lên điều đó?

-> Cô giải thích từ "vặn mình": Khi có gió thổi rặng tre

- Trẻ đoán câu đố và hứng thú chơitrò chơi

- Trẻ chú ý lắng nghe cô giới thiệubài thơ

- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ

- Trẻ chú ý nghe cô nói nội dungbài thơ

- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ và xemtranh

- Bài thơ "Xuân" do nhà thơ ThuHằng sáng tác

- Bài thơ nói về mùa xuân

- Có ma lất phất

"Ma xuân……lon ton"

- Cây cối đâm chồi nảy lộc

"Nụ hoa………hát ru"

Trang 15

nghiêng mình đung đa.

-Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý boa quát sửa sai cho

trẻ,nếu trẻ đọc saicô đọc câu thơ đó lên rồi cho trẻ đọc lại

- Cho từng tổ đọc đuổi nhau (cô đa tay về phía tổ nào tổ

-Cô chỉ tranh cho trẻ đọc ,cô đọc cùng với trẻ 2 lần

3 Kết thúc: Cho trẻ hát bài "Mùa xuân đến rồi".

- Trẻ chú ý nghe cô giải thích từkhó

- Trẻ đọc thơ theo yêu cầu và hớngdẫn của cô

-Từng tổ đứng lên đọc thơ

-nhóm trẻ đọc thơ,cá nhân trẻ đọc

-Trẻ chú ý lắng nghe biết đọc thơchữ to

Nội dung trọng tõm : Vận động minh hoạ bài “Làm chỳ bộ đội”

Nội dung kết hợp: Nghe hỏt: Màu áo chú bộ đội Trũ chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng

-Trẻ hứng thỳ tham gia vào hoạt động õm nhạc

- Qua bài hỏt trẻ thờm yờu mến cỏc chỳ bộ đội

Trang 16

1 Hoạt động 1: Thăm quan nơi nào?

-Cho trẻ xem một số hỡnh ảnh về doanh trại quõn đội và một

số hoạt động của cỏc chỳ bộ đội

+ Cụ vừa cho cỏc con đi thăm quan nơi nào?

+ Các chú bộ đội đang làm gì?

2 Hoạt động 2:

a.Trũ chuyện gõy hứng thỳ

- Chú bộ đội làm công việc gì?

- Cỏc con ạ, sắp đến ngày 22/12 là ngày thành lập quõn đội

nhõn dõn việt nam hụm nay chỳng mỡnh mỳa hỏt cựng tập

tác dậm chân tại chỗ: dậm chân trái thì đồng thời vung 2 tay

sang phải, tay ngang tầm ngực Và ngợc lại

- động tác 2: “em thích làm vác súng trên vai”

2 chân dậm tại chỗ , 2 tay nắm hờ để trớc ngực và vai bên

phải giả như đang vỏc sỳng trờn vai

- động tác 3: “ một hai một hai” thực hiện giống động tác

- Trẻ trai, trẻ gỏi luõn phiờn hỏt, vận động

-Cho từng nhúm trẻ lờn biểu diễn (2- 3 nhúm)

( trong quá trình thực hiện nếu bạn nào chưa thực hiện đợc

sẽ phải thực hiện với các bạn tổ sau

Cụ quan sỏt sửa sai cho trẻ

- Ngoài cỏch vận động này cỏc con cũn biết cỏch vận động

- Doanh trại quõn đội, doanh trại của cỏc chỳ bộ đội

- Đang tập luyện, đang duyệt binh

- chú canh giữ đất nớc, giữ cho

đất nớc đợc hoà bình, ngời dân

đợc ấm no hạnh phúc

- Trẻ hỏt và vỗ tay 2l rồi về ghếngồi

- trẻ chỳ ý xem cụ làm mẫu

- trẻ chỳ ý xem cụ làm mẫu và hiểu động tỏc

- trẻ hát và vận động vui tơi , hào hứng

- cả lớp hỏt kết hợp động tỏc minh hoạ

- trẻ hào hứng hỏt và vận động

Trang 17

nào khỏc khụng?

Vậy cỏc con hóy vận động theo những cỏch mỡnh thớch nào

b Nghe hỏt màu ỏo chỳ bộ đội lồng ghép trũ chơi thỏ

nghe hỏt nhảy vào chuồng

- Cụ nờu cỏch chơi và luật chơi: Thỏ nghe hỏt nhảy vào

chuồng

+ Cỏch chơi: : mỗi cái vòng tợng trng là một cái chuồng của

các chú thỏ, còn các con sẽ giả làm các chú thỏ đi chơi, khi

cô hát cỏc chỳ thỏ đi xung quanh chỗ để vũng, cụ hỏt nhanh

cỏc chỳ thỏ đi nhanh, cụ hỏt chậm cỏc chỳ thỏ đi chậm, cụ

hỏt nhỏ, thỏ đi gần vào vũng, cụ hỏt to, thỏ nhanh chõn nhảy

vào vũng, mỗi vòng chỉ đợc một chú thỏ nhảy vào, nếu chú

thỏ nào chậm chân không nhảy đợc vào vòng sẽ phải nhảy lò

cò quanh lớp 1 vòng

- Cỏc chỳ thỏ nhanh chõn sẽ được tặng một mún quà

- Cụ hỏt cho trẻ nghe bài Màu ỏo chỳ bộ đội - sỏng tỏc của

nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý

+ các chú bộ đội ngày đêm phải vất vả dầm ma sơng

gió để bảo vệ tổ quốc, tấm áo của các chú đã bạc màu theo

năm tháng nhng tình sâu nghĩa nặng chẳng thay đổi bao giờ

- Cụ cho trẻ chơi lần 2: Lần này chỳng mỡnh sẽ chơi

Khỏc lần trước là cụ sẽ khụng hỏt mà cỏc con hóy lắng nghe

nhạc và thực hiện theo nhạc nhộ

Cụ tăng thờm số vũng và số trẻ lờn chơi

- Cỏc chũ thỏ nhanh chõn được lựa chọn mún quà

- Cụ cho trẻ nghe đĩa bài hỏt màu ỏo chỳ bộ đội

L3: Cả lớp cựng chơi dựng ghế, Cụ hỏt trẻ thực hiện theo

tiếng hỏt của cụ

- trẻ lựa chọn phần thưởng

3 Hoạt động 3 : Cho cả lớp đọc thơ: “ chú bộ đội hành

quân trong ma”

IV> Nhận xét sau giờ học

đúng yêu cầu của lần chơi

- trẻ lựa chọn mún quà của mỡnh

-Trẻ chỳ ý nghe cụ hỏt và cảm nhận được giai điệu bài hỏt biết nội dung bài hát

1 kiến thức

-Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ.thể hiện đuợc âm điêụ nhẹ nhàng khi đọc thơ

2.Kỹ năng:

-Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảmản

Trang 18

- Tranh minh hoạ ND bài thơ

-Tranh cho trẻ đọc thơ theo ND

-Cho trẻ hát bài"Bàn tay mẹ''

-Các con vừa háy bài hát nói về ai?

-Hàng ngàỷ ơ nhà mẹ thờng làm những công việc gì để chăm

sóc các con?

2.Bài mới:

* Giới thiệu bài thơ:

Các con ạ trong mỗi gia đình chúng ta ai cũng có mẹ.Mẹ là

ngời sinh thành ra các con, mẹ chăm sóc dạy dỗ các con tập

đi những bớc đi, những lời nói đầu tiên.và mẹ là ngời dành

tình cảm nhiều nhất cho ngời con yêu quý của mình.Để hiểu

rõ hơn về tình cảm của mẹ đã yêu thơng chăm sóc dạy dỗ

con nh thế nào.Bây giờ các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc

bà thơ'' Vì con " ST của nhà thơ Vân long thì sẽ rõ nhé

a.Cô đọc thơ cho trẻ nghe:

_ Lần 1: Cô đọc diễn cảm két hợp với cử chỉ ,điêụ bộ , động

tác minh hoạ

*Tóm tắt ND bài thơ:Bài thơ nói cề tình cảm của mẹ đối với

con, mẹ yêu thơng chăm sóc dạy dỗ con từng bớc đi ,từng

tiếng nói, tiếng gọi ,tiếng tha đầu tiên,mẹ luon dạy con biết

yêu quý những ngời tốt, những ngời chăm chỉ hiền lành thật

Ai giỏi đọc đợc những câu thơ nói lên điều đố nào?

- Trong bài thơ mẹ đợc miêu tả giống nh ai?

(Mời 1 trẻ , sau đó cho cả lớp đọc lại)

- Tình cảm của con đối với mẹ nh thế nào?

Cho trẻ đọc những câu thơ nói lên tình cảm của con đối với

mẹ

=> Cô chốt lại và GD trẻ

c Hớng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm:

* Trao đổi vớ trẻ về cách đọc thơ:

Đọc nhẹ nhàngđã diễn cảm chậm dãi nnnhấn mạnh vào các

từ: Dạy con tập đi, tập nói ,yêu, không h, không quấy,

-Giống nh bà, giống nh mẹ, giống nh cô giáo

Trang 19

-Lần 2:Cho 3 tổ thi đua đọc thơ

-Lần4:đọc thơ theo tay chỉ của cô

VD 9 HĐ LQTP Văn Học

Chủ đề: Gia đỡnh

Tên bài: Truyện Ba cô gái“ ”

I>Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

-Trẻ nhớ tên chuyện , biết tên các nhân vật trong chuyện,

-Trẻ hiểu ND câu chuyện

- Băng giấy viết tên câu chuyện

- Tranh minh họa ND chuyện

- Sân kháu rối và rối các nhân vật trong chuyện

- Cho trẻ đọc bài thơ : vì con

- Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì?

- Bài thơ nói lên điều gì?

=> Cô chốt lại

2 Bài mới:

* Giới thiệu chuyện:

Trong mỗi chúng ta ai cũng có 1 gia đình, gia đình là nơi

những ngời thhân của chúng ta cùng chung sống dới 1

mái nhà trong GĐ mẹ là ngời dành nhiều tình cảm yêu

thơng nhiều nhất cho các

Mong cho các con khôn lớn trởng thành Có 1 câu chuyện

kể về tình cảm thơng yêu chăm sóc của bà mẹ đối với các

con thật thật thật bao la , rông lớn Còn tình cảm của các

con đối với bà mẹ nh thế nào chúng mình cùng chú ý lắng

nghe cô kể câu chuyên : Ba cô gái thì sẽ rõ nhé

a Cô kể chuyện cho trẻ nghe:

- Lần 1: Kể diễn cảm kết hợp với động tác cử chỉ , điệu

bộ

* Tóm tắt ND câu chuyện:

Câu chuyện kể về tình cảm thơng yêu chăm sóc của bà

mẹ đối với 3 cô con gái và tình cảm của những ngời con

dành cho bà.Đặc biệt là tình cảm yêu thơng quý mến của

-Cả lớp đọc thơ cùng cô diễn cảm

-Bài thơ : vì con-Nói về tình cảm yêu thơng chămsóc dạy dỗ của mẹ đối với con

-Trẻ chú ý lắng nghe và nhớ tên chuyện

Trang 20

cô con gái út đối với bà.

- Lần 2 : Kể kết hợp chỉ tranh minh họa cho trẻ xem

b Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có những ai?

- Tình cảm của bà mẹ đối với các con nh thế nào?

- Khi bà bị ốm bà đã nhờ ai đi báo tin cho các con và bà

dặn nh thế nào?

Sóc đã đến nhà ai trớc để báo tin?

-Chị cả có về thăm mẹ ngay không?, vì sao? chị cả đã trả

lời sóc nh thế nào?

- Sóc lại đến nhà ai?, chị hai có về thăm mẹ ngay không,

vì sao? chị hai đã trả lời sóc nh thế nào?

- Thái độ của sóc đối với chị cả và chi 2 nh thế nào?

I> Mục đích yêu cầu:

- Mỗi trẻ một rổ có các chữ cái đã học: u,, b, d, đ

III> Nội dung tích hợp:

-MTXQ: TC về 1 số ngành nghề

-TD: Nhảy bật qua vòng

-Toán : Đếm số lợng chữ nối đợc

IV> Phơng pháp tiến hành:

Trang 21

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1-Trò chuyện gây hứng thú:

- Cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân”

- Các con vừa hát bài gì?

- Trong bài hát đợc nhắc đến ai?

+ Làm quen chữ cái qua thẻ chữ rời :

- Cô đa thẻ chữ b giới thiệu

- Đa tranh Bác nông dân cho trẻ đọc từ dới tranh

- Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ Bác nông

dân

- Cô giới thiệu chữ d trong từ Bác nông dân

+ Làm quen chữ cái qua thẻ chữ rời :

Trang 22

* Chữ đ :

+ Làm quen chữ cái qua từ kèm tranh:

- Cô đọc câu đố về chú bộ đội cho trẻ đoán

- Cô treo tranh chú bộ đội

- Cho trẻ đọc từ chú bộ đội

- Cô giới thiệu chữ đ trong từ

+ Làm quen chữ cái qua thẻ chữ rời:

- Cách chơi: trẻ lên lấy quả trứng có chứa chữ b,d,đ

- 2 đội chơi lấy quả trứng đặt vào thìa và đi dích dắc

lên đến bàn cho trứng vào rổ

- Đội nào lấy đựoc nhiều trứng có chứa chữ b,d,đ

đội đó sẽ thắng cuộc

- Thời gian chơi là một bản nhạc

- hết thời gian cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả

* trò chơi: các cô chú công nhân

- Cách chơi: mỗi bạn cầm một thẻ chữ khi có hiệu

lệnh về nhà có chứa chữ cái mà các con cầm , bạn

nào chạy nhầm bạn đó sai

- Trẻ cầm thẻ chữ cái biết tìm về đúngnhà có chữ giống của mình

VD 11 HĐ LQ biểu tợng ban đầu về Toán

CĐ: quê hơng- thủ đô Hà Nội

Tên bài : nhận biết các số từ 1-10

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- trẻ biết đếm và nhận biết các nhóm số có số lợng trong phạm vi 10 nhận biết các số từ 1-10

- ôn luyện mối quan hệ giữa các nhóm đối tợng trong phạm vi 10, thêm bớt chia nhóm trongphạm vi 10

2.Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng đếm , tọa nhóm, chia nhóm

Trang 23

3.T tởng:

- trẻ hứng thú học tập, biết yêu quê hơng, vẻ đẹp thiên nhiên

*90->95% trẻ đạt yêu cầu

II.Chuẩn bị:

-20 tấm ảnh về danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử có gắn thẻ số trong phạm vi 10

- 2 bức tranh vẽ cảnh miền núi 20 cây xanh cắt bằng giấy màu, hồ dán, 10 quả cam, 10 quả hồngxiêm đồ chơi, 2 đĩa thẻ số từ 1-10

III.Nội dung tích hợp:

- Âm nhạc: Bài hát “ yêu Hà Nội”

- Giáo dục bảo vệ môi trờng

IV.Ph ơng pháp tiến hành :

1,Gây hứng thú:

- Cho trẻ hát bài “yêu Hà Nội”

Trò truyện về nội dung bài hát: chúng mình biết gì về Hà

Nội?

-để cho chúng mình hiểu thêm về thủ đô Hà Nội hôm nay

cô và các con cung tổ chức cuộc thi tìm hiểu về thủ đô Hà

Nội nhé

2, Bài mới:

a, phần 1: luyện tập , nhận biết và đếm các nhóm có số

lợng từ 1-10

- thi kể tên các danh lam thắng cảnh của Hà Nội

- trò chơi thi gắn tranh theo thứ tự:

+ đội đỏ : gắn tranh theo thứ tự từ số nhỏ nhất đến số lớn

nhất

+ đội xanh: gắn tranh theo thứ tự từ số lớn nhất đến số nhỏ

nhất Gắn theo thứ tự từ trái sang phải

Luật chơi: khi lên gắn tranh phải đi theo đờng dích dắc

mỗi lần lên chỉ đợc gắn 1 tranh Thời gian chơi là 1 bản

nhạc , hết thơi gian đội nào gắn đúng và nhanh hơn thì đội

đó sẽ thắng cuộc

* trò chơi : Tai ai tinh

Cô gõ xắc sô, trẻ đếm nhẩm số lần cô gõ và nói kết quả

sau đó vận động bằng cơ thể nh : vỗ tay, lắc đầu…

b)phần 2: ôn luyện về mối quan hệ giũa nhóm đối tợng

trong phạm vi 10.

ở Hà Nội ngoài những danh lam thắng cảnh đẹp , còn có

rất nhiều các món ăn đặc sản, hoa quả nổi tiếng nh cam

Canh, Bởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh Hôm nay cô đã

mua đợc rất nhiều quả các con cùng đếm xem cô mua đợc

bao nhiêu quả

- cô đa ra 1 đĩa quả cam có số lợng là 10

- cô đa ra 1 đĩa quả Hồng xiêm có số lợng là 8

Hai nhóm này ntn với nhau?

Nhóm nào nhiều hơn?

Nhóm nào ít hơn?

Muốn cho số lợng quả ở 2 đĩa bằng nhau phải làm nh thế

nào?

- Trẻ hát thể hiện vui tơi

Trẻ kể theo hiểu biết cử mình

- trẻ kể tên 1 số danh lam thắngcảnh của Hà Nội

- Trẻ chú ý lắng nghe cô hớng dẫn cách chơi và biết chơi đúng luật chơi

Trang 24

- cô cho trẻ lên thêm và bớt 2 nhóm và so sánh.

- cho trẻ lên chia số cam và số hồng xiêm ra làm 2 phần

Yêu cầu: 1 trẻ chia 2 phần bằng nhau

1 trẻ chia 2 phần không bằng nhau

* trò chơi đến thăm quan danh lam thắng cảnh

- các con thích đến thăm quan những danh lam nào?

Chúng mình sẽ đi bằng những phơng tiện gì?

-> giáo dục luật ATGT, BVMT

để chuyến đi của chúng ta đợc an toàn và vui vẻ lớp mình

sẽ phải chia thành nhiễu chuyến đi chuyến xe đầu tiên

- 5 hành khách còn lại đến thăm Văn miếu quốc tử giám

-số hành khách đến thăm quan 2 địa danh này nh thế

- tơng tự cho trẻ chơi chia theo các cách khác nhau

c)phần 3 luyện tập thêm bớt chia nhóm trong phạm vi

10

* trò chơi luyện nhóm.: làm đẹp quê hơng

Cách chơi: 2 đội thi đua trồng cây xanh

Cô giới thiệu có 2 bức tranh vẽ cảnh đồi núi và có rất

nhiều cây xanh

- yêu cầu đội 1: trồng cây xanh có tên chữ g, y

- yêu cầu đội 2: trồng cây có tên chữ p, q

Trong cùng thời gian đội nào trồng đợc nhiều cây và

đúng theo yêu cầu là thắng

* luyện cả lớp:

- trò chơi tạo nhóm: trẻ vừa đi vừa hát và tạo nhóm theo

yêu cầu của cô

Cô cho trẻ tạo các nhóm trong phạm vi 10.( cho trẻ chơi

- trẻ biết chơi đúng yêu cầu

- trẻ biết tạo nhóm trong phạm vi

10 theo yêu cầu của cô

VD 12 HĐ LQVCV

CĐ: Quê hơng đất nớc Tên bài: làm quen chữ v, r I)Mục tiêu:

1/Kiến thức:

-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái v,r s,x

-Trẻ nhận ra các chữ cái v,r trong các từ, tiếng trọn vẹn trong bài thơ

-Chơi tốt trò chơi

Trang 25

- Hình ảnh về phong cảnh lạng sơn trên máy chiếu

-Tranh có kèm từ chủa chữ cái V, R trên mày chiếu: “Tranh núi phai vệ, ruợu mẫu sơn”

- Bài thơ có chứa chữ cái v, r , gạch xây dựng có gắn chữ s, x, v, r

-Cho trẻ đọc bài đồng dao: Đồng đăng có phố kỳ lừa

-Bài đồng dao nói về những danh lam thắng cảnh gì của LS

-Cho trẻ kể tên 1 số danh lam thắng cảnh khác mà trẻ biết

- Cho trẻ xem tranh ảnh về những danh lam …nổi tiếng của

LS

=> cô chốt lại đồng thời giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ

môi trờng khi đi thăm quan…

- Cho trẻ phát âm dới nhiều hình thức( Cả lớp, tổ cá nhân)

- Phân tích nét chữ: chữ v gồm 2 nét xiên , một nét xiên trái

và một nét xiên phải

- Cho trẻ nói lại cấu tạo của chữ

- Đa các kiểu chữ giới thiệu cho trẻ biết hoặc có thể hỏi trẻ

- Cho trẻ phát âm lại 3 kiểu chữ trên

b)làm quen với chữ r:

-Cô đa tanh : rợu mẫu sơn

- Cho trẻ đọc từ dới tranh

- Cô giới thiệu chữ cái mới

- bạn trai, bạn gái phát âm

Trang 26

* trò chơi “Chữ gì biến mất”

- cô mở máy chiếu có hình ảnh chữ cái biến mất cho trẻ đoán

*Trò chơi:gạch chân chữ cái

-Cô mời 2 đội lên chơi 1 đội gạch chân chữ v,r trong bài

thơ,1 đội gạch chân chữ cáiv,r trong tranh có kèm từ nhẩy bật

qua các vòng ,.mỗi bạn chỉ đợc gạch chân 1 chữ, hết thời gian

cô và cả lớp cùng kiểm tra kết quả của 2 đội

* trò chơi: “ Tìm bạn”

Mỗi trẻ cầm1 chữ cái trên tay

vừa đi vừa hát khi nghe thấy hiệu lệnh tìm bạn thì trẻ cạy

nhanh tìm bạn có chữ cái giống với chữ cái của mình cầm

trên tay…

3)Kết thúc:

- cho trẻ hát bài “ quê hơng tơi đẹp”

- trẻ biết cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi

-Trẻ tìm đúng chữ

- Trẻ tìm và phát âm đúng chữ-Hứng thú chơi gạch đúng chữ theo yêu cầu

Trẻ tìm đúng bạn có chữ cài giồng với mình

-Trẻ thuộc thơ,hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ

-Trẻ hiểu biết về một số luật giao thông cần thiết và ý nghĩa của việc chấp hành luật lệ an toàn giao thông đờng bộ

-Trả lời đợc một số câu hỏi

2.Kỹ năng:

-Trẻ mạnh dạn tự tin khi đọc thơ và trả lời câu hỏi.Biết đọc thơ chữ to theo thứ tự từ trái sang phải

từ trên xuống dới theo thớc chỉ

Âm nhạc bài: Đờng em đi

Chữ viết:tìm chữ cái đã học.Toán: Đếm số lợng chữ.GDBVMT

-Đố các bạn biết mắt mình có màu gì nhiều,và

màu đó có có ỹ nghĩa gì cho giao thông đờng

bộ?

-Đúng rồi các bạn ơi các bạn nhớ chấp hành

luật an toàn giao thông khi đi trên đờng nhớ đi

về phía tay phải,và qua đờng phải có ngời lớn

-Bạn là cột đèn giao thông

-Có 3 màu xanh,đỏ,vàng,màu đỏ bào dừng, màu xanh đợc đi, màu vàng chờ tí nhé!

Trang 27

dắt qua nhé!các bạn nhớ cha?

2)Bài mới:

*Giới thiệu bài: “Trên đờng”

-Chúng mình vừa trò chuyện với ai thế nhỉ?

-Bạn ấy vừa khuyên chúng mình những lời

khuyên rất có ích đấy!Có một bài thơ cũng nói

về luật an toàn giao thông đó là bài thơ: “Trên

đ-ờng” các con hãy cùng lắng nghe

a)Cô đọc thơ cho trẻ nghe:

-Cô đọc lần 1 diễn cảm bằng lời,kết hợp cử chỉ

điệu bộ nát mặt

*Tóm tắt nội dung:Bài thơ nhắc nhở chúng mình

phải chấp hành luật giao thông đờng bộ khi đi

phải đi đúng phần đờng về phía tay phải,qua

đ-ờng phải có ngời lớn dắt

-Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh

b)Đàm thoại nội dung bài thơ:

-Cô vừa đọc bài thơ gì?của tác giả nào?

-Tên bài thơ có bao nhiêu chữ cái?những chữ cái

nào đã học?(trẻ lên chỉ và phát âm)

-Tác giả khuyên chúng mình khi đi trên đờng

phải đi ở đâu?Chúng mình có đợc đi một mình

không?vì sao?

Thế phải có ai dắt chúng mình qua đờng nhỉ?

-Những câu thơ nào thể hiện điều đó?

( cho cá nhân,cả lớp đọc)

-Ngoài đi trên vỉa hè tác giả còn nhắc chúng

mình phải đi ở đâu?tại sao?

-Ai đọc đợc những câu thơ nói về điều đó?

(cho cá nhân cả lớp đọc)

-Thế các con đã chấp hành luật giao thông cha?

Khi đi trên đờng chúng mình phải đi nh thế nào?

=>Cô chốt lại giáo dục trẻ luật an toàn giao

thông

c)Hớng dẫn trẻ đọc thơ:

-Nhắc trẻ đọc đúng nhịp điệu bài thơ

-Cô đọc cùng trẻ 2,3 lần

-Cô cho các tổ thi đua đọc

-Nhóm bạn trai bạn gái đọc nối tiếp thơ

(Cô chú ý động viên sửa sai cho trẻ)

-Trẻ chú ý nghe cô đọc và hiểu nội dung bài thơ

-Trẻ nghe cô tóm tắt nội dung thơ

-Trẻ xem tranh và nghe cô đọc thơ

-Bài thơ trên đờng của tác giả Hoàng Mai-Cả lớp cùng đếm và tìm chữ cái đã học.-Phải đi trên vỉa hè.Không đợc đi 1 mình vì

xe cộ đông dễ xảy ra tai nạn-Phải có mẹ,có ngời lớn-“Vỉa hè là lối bé đi ………

Một mình chớ tự qua đờng bé ơi”

-Nhắc đi về phía tay phải,chớ đi lòng đờng vì có rất nhiều xe cộ qua lại dễ xảy ra tai nạn khôn lờng

-“Ra đờng bé nhớ bé đi

điệu-Cá nhân lên đọc-Trẻ chú ý nghe cô đọc và nghe cô hớng dẫncách đọc

-Cả lớp cùng đọc,đọc theo thứ tự thớc chỉ -Cả lớp cùng hát

Trang 28

- Một số bài hát có nội dung chủ điểm.

III Nội dung tích hợp:

- Âm nhạc bài: “Cô và mẹ” “Em yêu cô giáo”

- GDBVMT giáo dục trẻ biết giữu gìn vệ sinh trờng lớp

- Toán: đếm số lợng tiếng, tên bài thơ

IV)Ph ơng pháp tiến hành:

1 Trò chuyện gây hứng thú:

- Cho trẻ hát bài: “Cô và mẹ”

- Bài hát đã nói lên điều gì?

- Bài hát nói lên tình cảm của mẹ và cô giáo đối với các

con.ở nhà các con có me, đến lớp thì có cô giáo,hàng

ngày các cô đã lo cho các con từng bữa ăn giấc ngủ,dạy

dỗ chúng mình học và cách giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ

sinh trờng lớp sạch sẽ

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài:

- Nhà thơ Định Hải đã viết một bài thơ nói lên tình cảm

yêu thơng của cô giáo đối với các cháu học sinh đó là

bài thơ: “bàn tay cô giáo”

a Cô đọc thơ cho trẻ nghe

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp động tác minh họa

*Tóm tắt nội dung: bài thơ nói lên tình cảm của cô giáo

đối với các cháu học sinh, ngoài giờ học các cô còn

chăm sóc các con từng bữa cơm giống nh mẹ, nh chị của

đợc nội dung bài thơ

- Bài thơ: “Bàn tay cô giáo” do nhà thơ Định Hải sáng tác

Trang 29

- Bài thơ đã nói lên điều gì?

- Những câu thơ nào nói lên tình cảm đó

(Cô cho cá nhân, cả lớp đọc đoạn thơ nói lên tình cảm

- Để tỏ lòng biết ơn các cô giáo đã chăm sóc dạy dỗ các

con mời các con cùng đọc bài thơ cho thật hay nào

- Cô nhắc trẻ nhấn mạnh vào các từ (Bàn tay cô giáo, tết

- Cô cho cả lớp hát bài: “Em yêu cô giáo”

- Nói lên tình cảm của cô giáo với học sinh

- Trẻ thuộc đoan thơ

“ Bàn tay cô giáoTết tóc cho emBàn tay cô giáo….cho em”

- Giống nh bàn tay mẹ, chịTrẻ đọc 2 câu thơ

- Cả lớp cùng đọc tên và đếm số tiếng tên bài thơ

- Trẻ hiểu nội dung và cảm nhận đợc tình yêu thơng của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi

và lòng kính yêu của các cháu thiếu nhi đối với Bác

Trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện gịng đọc trang trọng khi đọc thơ

- Biết đọc đúng tranh thơ chữ to có kèm hình ảnh

2 Kỹ năng.

- Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm, biết đọc đúng nhịp điệu bài thơ

- Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô và có kỹ năng chỉ, đọc tranh thơ chữ to

- Biết cách đọc chỉ và đọc tranh thơ chữ to: chỉ từng từ, từng hình ảnh từ trái sáng phải, từ dòng trên xuống dòng dới

- Rèn cách nói mạch lạc, đủ câu khi trả lời cô

- Phát triển ở trẻ khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định

3 T tởng, thái độ:

- Trẻ tham gia giờ học có nề nếp, hứng thú trả lời câu hỏi của cô

- Thông qua bài học, trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, là chủ tịch nớc

ViệtNam,

Trang 30

đợc nhân dân cả nớc và thế giới kính trọng.

Yêu cầu 85- 90% trẻ đạt yêu cầu

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng của cô: Giáo án điện tử; đàn ghi 1 số bài hát về Bác Hồ.

III Nội dung tích hợp: Âm nhạc, chữ cái.

IV Phơng pháp tiến hành.

1 Trò chuyện gây hứng thú.

- Cho trẻ hát bài “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ “

- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về Bác Hồ (Bác với nông

dân, bác bónc ăn cho cháu bé)

- Hỏi trẻ: Con biết điều gì về Bác Hồ hãy nói cho cô và

các bạn cùng nghe?

=> Cô chốt lại: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của Dân

tộc VN và nhân dân thế giới Bác rất yêu các cháu

TNNĐ và mọi ngời dân

2 Bài mới.

 Giới thiệu bài: Bác luôn mong cho mọi ngời có

cuộc sống

tự do, đầy đủ đấy Bây giờ tuy Bác ko còn nữa nhng hình

ảnh của Bác luôn ở trong tim mỗi ngời dân VN trong

những lời ca, câu chuyện và cả những bài thơ nữa

- Với tình cảm kính trọng vị cha già vị lãnh tụ vĩ đại

dân tộc, tuy Bác không còn nữa nhng hình ảnh của Bác

luôn có mặt trong mỗi cơ quan, mỗi nhà , mỗi lớp học ở

những nơi trang trọng nhất mĩa mại in đậm trong trái tim

mỗi ngời dân VN, và những lời dạy bảo của Bác muốn các

cháu chăm ngoan học giỏi – các cháu mãi ko không

- Bài thơ nói về ai? Vậy Bác Hồ là ai?

- Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu niên nhi

đồng nh thế nào?

+ Bạn nào giỏi nhắc lại những câu thơ đó nào

-> Cả lớp cùng đọc lại

- Bác khuyên các cháu những điều hay gi?

( Gọi 1- 2 trẻ trả lời câu hỏi của cô)

+ Đợc thể hiện qua những câu thơ nào? (cá nhâ -> cả lớp

cùng đọc những câu thơ mà Bác khuyên các cháu)

 Giải thích từ khó: “Tàu bay” -> là máy bay; “hầm”

- Trẻ chú ý nghe và hiều ND Bthơ

- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơvà nhìnhình ảnh m/hoạ trên màn chiếu

- BT ảnh Bác , do nhà thơ Trần

Đăng Khoa sáng tác

- Bài thơ nói về Bác Hồ vị lãnh tụ

vĩ đại của dân tộc, là chủ tịch nớc VN

- Bác rất yêu quý các cháu TNNĐ

“Ngày ngày Bác mỉm miệng cời.Bác nhìn các cháu vui chơi trong nhà”

- Bác khuyên các cháu ko đi chơi

xa, biết giúp đỡ bố mẹ những việc nhẹ…

- “ Em nghe nh Bác dạy lờiCháu ơi! Đừng có chơi bời đâu xaTrồng rau, quét bếp, đuổi gàThấy tàu bay Mĩ, nhớ ra hầm ngồi

Trang 31

giết dân ta, để tránh bom nhân dân ta đã đào hầm ở dới

đất để tránh bom Mĩ đấy

- Để mọi ngòi dân có cuộc sống tự do đầy đủ Bác đã rất

vất

vả lo bao nhiêu việc nhng Bác vẫn nh thế nào?

= > GD: Đễ đáp lại công lao của Bác Hồ thì các con phải

làm gì? (GD trẻ: chăm ngoan, học giỏi )

b) Dạy trẻ đọc thơ.

- Muốn đọc bài thơ thật hay các con chú ý đọc nhấn vào

các câu

“ Em nghe nh Bác dạy lời

Cháu ơi đừng có chơi bời đâu xa

Trồng rau, quét bếp, đuổi gà

Thấy tàu bau Mĩ, nhớ ra hầm ngồi.”

- Cho trẻ múa hát về Bác: “ Nhớ ơn Bác”

- “Bác lo bao việc trên đờiNgày ngày Bác vẫn tơi cời với em”

- Chăm ngoan, học giỏi để xứng

đáng là cháu ngoan Bác Hồ

- Cả lớp đọc, thi đua tổ nhóm , cá nhân

(Trẻ đọc đúng nhịp BThơ, thể hiện cách đọc diễn cảm)

- Trẻ nhìn cô chỉ và đọc đúng, đọc diễn cảm

- Trẻ hát múa nhịp nhàng

1.4 Liờn hệ thực tiễn tổ chức HĐHT theo cỏc chủ đề, chủ điểm cho trẻ ở địa phương:

+ Ưu điểm: Việc tổ chức HĐHT theo cỏc chủ đề, chủ điểm cho trẻ ở địa phương đó thựchiện theo hướng đổi mới chương trỡnh giỏo dục mầm non thể hiện việc lập kế hoạch của năm họccho từng lứa tuổi, lập kế hoạch cho cỏc hoạt động khỏm phỏ theo chủ đề

+ Hạn chế: GV chưa biết lựa chọn cỏc chủ đề GD, xõy dựng kế hoạch (kế hoạch năm học,

kế hoạch theo chủ đề) phự hợp với khă năng của trẻ, nhúm, lớp và địa phương (chỉ thực hiện theogợi ý của BGD)

Do mới thực hiện đổi mới chương trỡnh giỏo dục mầm non nờn nhiều giỏo viờn cũn lỳngtỳng Cỏc nội dung, chủ đề khi xõy dựng chưa được đầu tư nhiều nờn khú thực hiện và trừutượng Những thúi quen thực hiện chương trỡnh cũ trong thời gian khỏ dài trước đõy cũn ảnhhưởng nặng dẫn đến việc thực hiện phương phỏp dạy học dựa trờn cỏc hoạt động cũn khú khăn.Giỏo viờn cú xu hướng núi nhiều vỡ thúi quen, tõm lớ sợ là trẻ khụng biết Nhiều giỏo viờn chưathực sự coi trẻ là trung tõm của quỏ trỡnh GD, chưa phỏt huy hết tớnh tớch cực ở trẻ

2 Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1

Chuẩn bị cho trẻ mẫu giỏo 5 tuổi Vào lớp một

Lớp một là lớp đầu tiờn trong cuộc đời đi học, đõy là một bước ngoặt rất quan trọng trongcuộc đời của trẻ Chớnh vỡ thế trẻ cần phải được chuẩn bị thật chu đỏo nhằm thớch nghi với mụitrường mới, một mụi trường mà hoạt động học tập được xem là hoạt động chủ đạo Ở đõy nhiềuyờu cầu mới được đặt ra cho trẻ, phạm vi giao tiếp của trẻ được mở rộng hơn, trẻ cú những quyềnhạn và nhiệm vụ mới

Ngày đăng: 13/07/2014, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh trong các góc chơi phù hợp với chủ đề đang - Đề cương giáo dục mầm non- ĐH mầm non
nh ảnh trong các góc chơi phù hợp với chủ đề đang (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w