Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty Cổ phần Dệt may 29/3

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt May 293 (Trang 37)

4. Phương pháp nghiên cứ u

2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty Cổ phần Dệt may 29/3

Lĩnh vực kinh doanh

Công ty cổ phần Dệt may 29/3 trước đây là một doanh nghiệp quốc doanh hoạt động dưới sự quản lí của Sở Công Nghiệp thành phố Đà Nẵng. Từ năm 2004 đến nay, thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, Công ty đã chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổphần. Chức năng chính của công ty là sản xuất và kinh doanh các hàng may mặc và khăn bông các loại theo yêu cầu

kinh doanh các hàng may mặc và khăn bông các loại theo yêu cầu kinh doanh ngành, địa phương hay khu vực.

Sản phẩm kinh doanh chính

- Sản phẩm may mặc: Jacket, sơ mi, quần Tây nam, Veston, áo khoác, đầm dạ hội, đồbảo hộ lao động, …

- Sản phẩm khăn bông gồm: khăn mặt, khăn ăn, khăn tắm, áo choàng tắm với các kiểu trang trí dobby, jacquard, in hoa, thêu, cắt vòng,…

2.1.4.2. Nhiệ m vụ

- Sản xuất các mặt hàng khăn bông, hàng may mặc phục vụ sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.

- Quản lí và sửdụng có hiệu quảnguồn vốn kinh doanh và các loại tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nước giao theo đúng nguyên tắc.

- Đổi mới công nghệ, thiết vị đểphục vụcho công tác quản lý và sản xuất kinh doanh nhằm đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Nghiên cứu khả năng sản xuất, năng thâm nhập thị trường mới trong nước cũng như nước ngoài đểcó kếhoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả.

- Tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, không ngừng đảm bảo nâng cao đời sống cho người lao động và góp phần thúc đẩy kinh tếphát triển. - Hoạt động đúng ngành nghề đã đăng kí, thực hiện đúng nhiệm vụ mà ngành và Tổng công ty giao cho.

2.1.4.3. Quyề n hạ n

- Chủ động xác định nguồn vốn để thực hiện các chương trình sản xuất kinh doanh, được phép liên doanh, được quyền vay và mua bán ngoại tệ tại ngân hàng giao dịch, được quyền huy động vốn cốphần, vay vốnở nước ngoài và cán bộtrong công ty.

- Có quyền tựchủ cân đối năng lực sản xuất, hoàn thiện cơ cấu sản xuất sản phẩm theo yêu cầu và quy trình công nghệ mới, phát triển sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm. Có quyền tổ chức bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh theo hướng có hiệu quảnhất, chủ động xây dựng kếhoạch sản xuất kinh doanh.

Sơ đồ 2.1: Tổ chức Công ty cổ Phần Dệt may 29/3 (Nguồ n: Phòng Tổ ng hợ p)

2.1.5. Sơ đồ và bộ máy quả n lý2.1.5.1. Sơ đồ 2.1.5.1. Sơ đồ

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC P/TRÁCH KỸ THUẬT Đại diện lãnh đạo về chất lượng & CSR

Phòng kỹ thuật công nghệ may Phòng quản lý chất lượng may Phòng tổng hợp Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Phòng kế toán Trạm y tế Phòng Quản trị đời sống Phòng kỹ thuật cơ điện đầu tư và môi trường Ban kỹ thuật thiết bị máy Xí nghiệp Veston 1 Xí nghiệp May 1 Xí nghiệp May 2 Xí nghiệp May 3 Xí nghiệp May 4 Xí nghiệp May Duy Trung Xí nghiệp Veston 2 Xí nghiệp Dệt

2.1.5.2. Chứ c năng, nhiệ m vụ và quyề n hạ n các phòng ban, bộ phậ n.

 Hội đồng quản trị: là cơ quan cao nhất có đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty.

 Tổng Giám Đốc: Là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị, kế hoạch kinh doanh về các khoản đầu tư của công ty đã được Hội đồng quản trị thông qua, quyết định về các vấn đề không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị.

 Phó Tổng Giám Đốc phụtrách kỹthuật – Đại diện lãnhđạo vềChất lượng và CSR (Corporate Social Responsibility): Tinh thần trách nhiệm xã hội doanh nghiệp:

- Tham mưu và báo cáo cho Tổng Giám Đốc về kết quả quản lý, chỉ đạo, điều hành việc đầu tư, cải tiến máy móc thiết bị, công nghệ và các hoạt động liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật và các hoạt động được phân công phụtrách.

- Giải quyết những vấn đềliên quan vềkỹthuật và chất lượng sản phẩm may mặc. - Chỉ đạo và duy trì công tácđánh giá và giám sát thực hiện hệthống quản trị chất lượng nội bộvà cải tiến liên tục đểkhông ngừng hoàn thiện.

 Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu

- Lập kếhoạch và tiến hành hoạt động mua bán hàng, tổchức giao nhận, bảo quản vật tư, phân phối hàng hóa theo kếhoạch của công ty.

- Tìm kiếm thị trường, đối tác, làm thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu thành phẩm cũng như nguyên vật liệu đầu vào.

 Phòng Kỹthuật công nghệmay

- Tiếp nhận yêu cầu may của khách hàng, quản lý, tổchức sản xuất mẫu. - Tổ chức nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, cải tiến công nghệ, áp dụng công nghệmới mới, áp dụng cải tiến các dụng cụgiá lắp đưa vào sản xuất.

- Xây dựng và thực hiện các quy trình quản lý, vận hành, sữa chữa máy móc, kiểm soát và lưu trữ.

 Phòng Quản lý chất lượng may

- Thực hiện việc kiểm tra đánh giá chất lượng nguyên phụ liệu may mặc của các nhà cung ứng hoặc của khách hàng cung cấp theo tỉ lệ quy định để chấp nhận

- Thực hiện việc kiểm tra đánh giá chất lượng trong quá trình sản xuất tại các công đoạn sản xuất sản phẩm may mặc để ngăn chặn kịp thời các sựcố phát dinh trong quá trình sản xuất.

- Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng trước khi giao hàng theo tỉ lệquy định của công ty hoặc của khách hàng.

- Thống kê, báo cáo, lập biên bản về chất lượng và đề xuất các hoạt động, khắc phục phòng ngừa sựkhông phù hợp xảy ra.

- Tham mưu cho lãnhđạo ban hành hướng dẫn và thực hiện các quy định về kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên phụliệu đưa vào sản xuất.

- Hướng dẫn nghiệp vụkiểm tra cho QA và nhân viên thu hóa, KCS, tại các xí nghiệp thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ được giao.

 Phòng Tổng hợp

- Tham mưu cho Tổng Giám Đốc trong việc tìm kiếm, tuyển chọn nguồn nhân lực cho công ty, giải quyết các chế độchính sách cho cán bộcông nhân viên.

- Tham gia cùng các phòng đánh giá và kiểm soát hệ thống quản lý chất lượng nội bộ.

- Tiếp nhận, phân phối quản lý và lưu trữtài liệu hành chính của công ty.

 Phòng Kếtoán

- Chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính của công ty.

- Tham gia cùng các phòng có liên quan xây dựng hợp đồng kinh tế, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, giá cả mua bán và các chi phí nói chung trong quá trình sản xuất.

 Phòng Quản trị đời sống

- Xây dựng kếhoạch, tổchức thực hiện việc đảm bảo quản trị đời sống. - Xây dựng và đề xuất, ban hành các quy trình, quy định về quản lý đảm bảo an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, sức khỏe cho cán bộcông nhân viên.

 Trạm y tế

- Xây dựng kếhoạch khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường.

- Tổchức khám chữa bệnh và mua, cấp phát thuốc BHYT, quản lý sức khỏe, bệnh nghềnghiệp, phòng chống dịch bệnh, vệsinh an toàn thực phẩm.

 Ban Kỹthuật thiết bịmay

- Lập kếhoạch và thực hiện trùng tu lại dụng cụ, thiết bị may. Sữa chữa thiết bị hư hỏng nặng, hổtrợsản xuất theo yêu cầu của các xí nghiệp may.

- Nghiên cứu, chếtạo, cải tiến, nâng cao tính năng, tính năng sử dụng và kéo dài tuổi thọcủa thiết bị.

- Tham mưu cho lãnhđạo vềviệc đầu tư, mua sắm thiết bị may, đảm bảo về kỹthuật, tính năng sửdụng, hiệu quảvà tiết kiệm.

- Phối hợp cùng các xí nghiệp có liên quan để tổ chức bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao khả năng sữa chữa, bảo trì, bảo dưỡng thiết bịmay công nhân kỹthuật.

 Phòng Kỹthuật cơ điện đầu tư và môi trường: Quản lý và chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc liên quan đến điện, xây dựng cơ bản, các dự án đầu tư, môi trường làm việc cũng như môi trường xung quanh (xửlý chất thải).

Bảng 2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn Công ty cổ phần Dệt may 29/3

KHOẢN MỤC

NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 2018/2017 2019/2018

Số tiền Cơ cấu

(%) Số tiền Cơ cấu (%) Số tiền Cơ cấu (%) +/- % +/- % A. TÀI SẢN 1.Tài sản ngắn hạn 484.990 65.32 549.787 65,69 549.098 67,54 64.797 13,36 -689 -0,13 2.Tài sản dài hạn 257.294 34,68 287.170 34,31 263.952 32,46 29.876 11,61 -23.218 -8,09 Tổng tài sản 742.284 100 836.957 100 813.050 100 94.673 12,75 -23.907 -2,86 B. NGUỒN VỐN 1.Nợphải trả 635.347 85,59 704.635 84,19 672.777 82,75 69.288 10,91 -31.858 -4,52 Nợngắn hạn 517.743 69,75 579.889 69,29 575.092 70,73 62.147 12 -4.797 -0,83 Nợdài hạn 117.604 15,84 124.746 14,9 97.684 12,02 7.142 6,07 -27.062 -21,69 2.Vốn chủsởhữu 106.937 14,41 132.322 15,81 140.273 17,25 25.385 23,74 7.951 6,01 Tổng nguồn vốn 742.284 100 836.957 100 813.050 100 94.673 12,75 -23.907 -2,86 (Nguồ n: Phòng Kế toán) (ĐVT: Triệuđồng)

Nhận xét:

Vềtài sản:

Nhìn chung, trong giai đoạn 2017-2019 tổng tài sản của công ty có nhiều biến động, cụthể: năm 2018 tăng 94.673 triệu đồng tương ứng 12,75%; trong năm 2019 tổng tài sản giảm 23.907 triệu đồngtương ứng giảm 2,86%.

- Năm 2018 so với năm 2017: tài sản ngắn hạn năm 2018 tăng 64.797 triệu đồng tương ứng với 13,35%, sản dài hạn tăng 29.786 triệu đồng tương ứng với 11,61%. Sự tăng lên này nhằm mục đích mở rộng quy mô, tăng cường hoạt động kinh doanh.

- Năm 2019 so với năm 2018: tài sản ngắn hạn năm 2019 giảm 689 triệu đồng tương ứng với 0,13%, tài sản dài hạn giảm 23.218 triệu đồng ứng với 8,09%. Sởdĩ có sựgiảm sút như thế này do năm 2019 tài sản ngắn hạn giảm chủyếu lượng tiền ngân hàng, tài sản dài hạn giảm do công ty tiến hành thanh lý một sốmáy móc thiết bị.

Vềnguồn vốn:

Qua bảng phân tích cho thấy, trong giai đoạn 2017-2019 tổng nguồn vốn của công ty có nhiều biến động, cụ thể: năm 2018 tăng 94.673 triệu đồng tương ứng 12,75%; trong năm 2019 tổng tài sản giảm 23.907 triệu đồngtương ứng với 2,86%.

Trong đó vốn chủ sở hữu có biến động lớn nhất, năm 2018 tăng lên 25.385 triệu đồngtương ứng 23,74% so với năm 2017, đến năm 2019 tăng lên 6,01% tương ứng với 7.951 triệu đồng, cho thấy công ty có khả năng huy động vốn khá hiệu quả, sở dĩ có sự tăng lên đáng kể này là do sự biến động các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn, cụthể:

- Năm 2018 so với năm 2017, nợ ngắn hạn tăng 12% ứng với 62.147 triệu đồng, nợ dài hạn tăng 6,07% ứng với 7.142 triệu đồng. Sở dĩ có sự tăng lên này do công ty vay vốn đểmua sắm trang thiết bị đổi mới công nghệ.

- Năm 2019 so với năm 2018, nợ ngắn hạn giảm 0,83% ứng với 4.797 triệu đồng, nợ dài hạn giảm 21,69% ứng với 27.062 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm sút này là do năm 2019 công ty đã tiến hành chi trả bớt những khoản vay dài hạn dùng trong mua sắm máy móc thiết bị phục vụcác dự án đầu tư tài sản cố định.

2.1.7. Kế t quả hoạ t độ ng củ a công ty giai đoạ n 2017-2019.

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2017-2019

(ĐVT: Triệu đồng)

Chỉ tiêu NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019

SO SÁNH

2018/2017 2019/2018 +/- % +/- %

1.Tổng doanh thu 918.520 1.033.733 1.024.732 115.213 12,92 -9.001 -0,87 2.Tổng chi phí 886.586 1.001.471 991.199 114.615 12,78 -10.272 -1.03 3.Lợi nhuận trước thuế 31.664 32.262 33.533 598 1,89 1.271 3,94 4.ThuếTNDN hiện hành 4.788 6.330 6.347 1.542 32,21 17 0,27 5.Lợi nhuận sau thuế 26.876 25.932 27.186 -944 -0.35% 1.254 4.84

(Nguồ n: Phòng Kế toán)

Dựa vào bảng trên ta thấy:

- Nhìn chung, tình hình doanh thu của công ty biến động không đều qua các năm. Ta thấy năm 2018, doanh thu tăng khá cao so với năm 2017, cụ thể năm 2018 tổng doanh thu đạt được 1.033.733 triệu đồng, tăng 115.213 triệu đồng tương ứng 12,92% so với năm 2017. Tiếp theo, tổng doanh thu của năm 2019 đạt 1.024.732 triệu đồng, giảm 9.001 triệu đồng tương ứng 0,87% so với năm 2018. Cho thấy tình hình hoạt động kinh của công ty cổphần Dệt may 29/3 có chiều hướng khôngổn định.

Sựbiến động của doanh thu qua các năm cũng kéo theo đó là sựbiến động của tổng chi phí. Cụthể, năm 2018 tổng chi phí 1.001.471 triệu đồng tăng 114.615 triệu đồng tương ứng 12,78% so với năm 2017. Đến năm 2019 tổng chi phí 991.199 triệu đồng giảm 10.272 triệu đồng tương ứng 1,03%. Ta thấy, trong năm 2018 lượng chi phí đột nhiên tăng khá cao, nó đến từ việc công ty đầu bổ sung và thay mới rất nhiều máy móc, trang thiết bị hỗ trợ công tác sản xuất, xây dựng thêm một số cơ sở hạ tầng mới nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công việc, chi phí marketing tìm kiếm các nhà cung cấp đểphục vụ đầu ra sản phẩm với số lượng lớn. Với việc chi phí ngày một tăng cao như thế này, đòi hỏi Công ty cổphần Dệt may 29/3 cần có những phương án tiết kiệm chi phí hợp lý để tối đa hóa lợi nhuận thu

về. Đối với năm 2019 có sự giảm sút dù đã được đầu tư các khoản năm 2018 do xuất hiện nhiều đối thủcạnh tranh, khả năng hàng hóa giảm.

Bên cạnh đó,lợi nhuận sau thuếcủa công ty có những biến động không ổn định nhưng những biến động đó mang lại tích cực. Cụ thểlợi nhuận sau thuế năm 2018 so với năm 2017 giảm 944 triệu đồng tương ứng với 0,35%, năm 2019 so với năm 2018 lại tăng 1.254 triệu đồngtương ứng 4,84%. Mặc dù lợi nhuận đạt được khá biến động nhưng mang lại chiều hướng tốt, lợi nhuận 2018 thấp hơn năm 2017 và 2019 dù tổng doanh thu cao nhưng việc đầu tư vào trang thiết bị, cơ sở vật chất tiêu tốn khá nhiều khoản chi phí nên đãảnh hưởng tác động đến lợi nhuận của công ty.

Bảng 2.3: Tình hình nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Dệt may 29/3

(ĐVT: Người)

CHỈ TIÊU

NĂM SO SÁNH

2017 2018 2019 2018/2017 2019/2017 Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ(%) +/- % +/- % Tổng lao động 4247 100 4064 100 3853 100 -183 -4,3 -211 -5,19 Giới tính Nam 1083 25,5 934 22,98 833 21,62 -149 -13,75 -101 -10,81 Nữ 3164 74,5 3130 77,02 3020 78,38 -34 -1,07 -110 -3,51 Trình độ chuyên môn Đại học và sau đại học 126 2,97 129 3,17 131 3,4 3 2,38 2 1,55 Cao đẳng và trung cấp 114 2,68 111 2,73 110 2,85 -3 -3,67 -1 -0,9 Lao động phổthông 4007 94,35 3824 94,1 3612 93,75 -183 -4,57 -212 -5,54 Độ tuổi Từ18-30 tuổi 2024 47,66 1786 43,95 1622 42,1 -238 -11,76 -164 -9,18 Từ31-40 tuổi 1513 35,63 1547 38,07 1538 39,91 34 2,25 -9 -0,58 Từ41-50 tuổi 570 13,42 609 15,08 624 16,2 39 6,84 15 2,46 Trên 50 tuổi 140 3,29 122 3 69 1,8 -18 -12,86 -53 -43,44

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt May 293 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)