Đào tạo ngoài công việc

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt May 293 (Trang 28 - 31)

4. Phương pháp nghiên cứ u

1.3.2. Đào tạo ngoài công việc

Đào tạo ngoài công việc là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sựthực hiện các công việc thực tế.

Đào tạo ngoài công việc bao gồm các kiểu sau: Tổchức các lớp cạnh doanh nghiệp, cử đi họcở các trường đại học chính quy, các bài giảng các hội nghịhoặc hội thảo, đào tạo kiểu chương trình hóa với sự giúp đỡcủa máy tính, đào tạo theo phương pháp từ xa, đào tạo tho phương pháp phòng thí nghiệm, đào tạo kĩ năng xử lí công văn giấy tờ.

Bảng 1.3: Bảng so sánh các kiểu đào tạo ngoài công việc.

Kiểu đào tạo Mô tả Ưu điểm Nhược điểm

Tổchức các lớp cạnh doanh nghiệp

Đây là phương pháp thau vìđào tạo tại nơi làm việc bằng cách mởmột lớp học riêng cũng với những máy móc, thiết bị, quy trình làm việcấy nhưng chỉphục vụcho học tập.

Phương pháp này áp dụng đối với những nghề tương đối phức tạp hoặc các công việc có tính đặc thù mà phương

pháp kèm cặp tại chỗ không đáp ứng được.

Học viên được trang bị hoá đầy đủ

và có hệthống các kiến thức lý thuyết và thực hành.

Cần có các phương tiện và trang thiết bịriêng cho học tập.

Cử đi họcởcác

trường chính quy

Các doanh nghiệp cũng có thểcử người lao động đến học tậpở các trường dạy nghềhoặc quản lý do các Bộngành hoặc do Trung ương tổchức.

Học viên được trang bị hoá đầy đủ

và có hệthống các kiến thức lý thuyết và thực hành. Tốn nhiều thời gian và kinh phí đào tạo. Các bài giảng, các hội nghị, hội thảo

Phương pháp này áp dụng cho cán bộquản lý nhiều hơn.

Các doanh nghiệp có thể định kì tổchức các cuộc hội thảo, hội nghịnhằm trao đổi kiến thức, kinh nghiệm làm việc. Các buổi hội thảo có thể được tổchức riêng hoặc kết hợp với chương trìnhđào tạo khác. Học viên sẽthảo luận theo từng chủ đề dưới sự hướng dẫn của người lãnhđạo nhóm,

qua đó họhọc được những kiến thức, kinh nghiệm cần có.

-Đơn giản, dễtổchức.

-Không đòi hỏi phương tiện trang thiết bịriêng -Tốn nhiều thời gian. -Phạm vi hẹp. Đào tạo theo kiểu chương trình hoá với sự

Trong phương pháp này, các chương trìnhđào tạo được

người lập trình soạn sẵn và ghi lên đĩa mềm chương trình học, học viên chỉviệc mở đĩa qua máy vi tính và làm theo

Đào tạo được nhiều kĩ năng mà không cần người dạy. Học viên có thểtựsắp xếp thời gian học cho

Tốn nhièu thời gian vào tự

học, nó chỉcó hiệu quảkhi có sốlớn học viên tham

trợgiúp của máy tính

hướng dẫn trong đó. mình một cách hợp lý, nội dung

chương trình học đa dạng.

gia chương trình.

Đào tạo theo

phương pháp từ

xa

Đào tạo từ xa là phương thức đào tạo mà người học tựhọc qua sách, tài liệu học tập, băng hình bằng đĩa CD và VCD, internet. Khoa học công nghệthông tin càng phát triển thì

các phương tiện trung gian càng đa dạng

-Người học và người dạy không gặp nhau tại một địa điểm, cùng thời gian mà người học tựsắp xếp thời gian học cho mình.

-Cung cấp cho học viên một lượng lớn thông tin trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

-Chi phí ban đầu cao. -Đòi hỏi cơ sở đào tạo phải có tính chuyên môn hoá cao, chuẩn bịbài giảng và

chương trìnhđào tạo phải có sự đầu tư.

-Thiếu sự trao đổi trực tiếp giữa học viên và giáo viên.

Đào tạo theo

phương pháp

phòng thí nghiệm

Phương pháp này đào tạo cho cán bộquản lý cách giải quyết các tình huống có thểxảy ra trong thực tế được mô hình hoá qua các bài tập tình huống, diễn kịch, mô phỏng trên máy tính, trò chơi quản lý.

-Học viên ngoài việc được trang bị

các kiến thức lý thuyết còn có cơ

hội được đào luyện những kĩ năng

thực hành.

-Nâng cao khả năng làm việc với

con người cũng như ra quyết định.

Tốn nhiều công sức tiền của và thời gian đểxây dựng lên tình huống mẫu.

Đào tạo kỹ năng

xử lý công văn

giấy tờ

Đây là phương pháp đào tạo, huấn luyện cho người lao

động cách ra quyết định nhanh chóng trong công việc hàng ngày. Học viên khi vừa tới nơi làm việc sẽnhận được một loạt các tài liệu, các bản ghi nhớ, các tường trình, báo cáo, dặn dò của cấp trên và các thông tin khác và họphải có trách nhiệm xửlý nhanh chóng vàđúng đắn.

-Được làm việc thật sự đểhọc hỏi. -Có cơ hội đểrèn luyện kĩ năng làm việc và ra quyết định. -Có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện công việc của bộphận. -Có thểgây ra những thiệt hại.

1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dệt May 293 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)