1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 1-2.doc

65 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 327 KB

Nội dung

Tuần 1 Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2007 Toán Ôn tập các số đến 100 I Mục tiêu: 1- Giúp HS củng cố về viết các số từ 0 đến 100, thứ tự các số, số có 1,2 chữ số, số liền trớc, liền sau của một số 2- HS biết viết thành thạo các số từ 0 đến 100, thứ tự các số, phân biệt số có 1 chữ số, số có 2 chữ số, số liền trớc, liền sau của 1 số. 3- Tích cực thực hành toán II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III - Hoạt động dạy và học: Bài 1:Củng cố về số có 1 chữ số G hd H trả lời các câu hỏi : ? Nêu các số có một chữ số ? Có bao nhiêu số ? - G chốt kiến thức : Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. Bài 2: Củng cố về số có 2 chữ số - Y/ c H nêu số bé nhất , số lớn nhất - G h/dẫn HS tự làm Bài 3: Củng cố về số liền sau, liền trớc. - G h/dẫn H làm vở - G tổ chức trò chơi: Nêu nhanh số liền trớc, liền sau của 1 số cho trớc - G h/dẫn cách chơi ( nh SGV) Luật chơi: mỗi lần HS nêu đúng số cần tìm đợc 1 điểm.Sau 3 lần chơi tổ nào đợc nhiều điểm hơn thì tổ đó thắng. - G tổng kết trò chơi . 3- Củng cố : - G chốt lại những kiến thức . - Nhận xét giờ học . H đọc xuôi ,ngợc . H chữa bài H tự làm H chữa bài Số bé nhất có 2 chữ số là số 10 Số lớn nhất có 2 chữ số là số 99 1 HS lên bảng viết số liền trớc 1 HS lên bảng viết số liền sau HS làm vở bài tập 3 HS chữa bài HS chơi Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim I-Mục tiêu 1 1 - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. Hiểu nội dung : Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công . 2- Rèn kĩ năng đọc đúng . - Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ 3- Có ý thức làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại . II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ -Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc . III- Hoạt động dạy và học: Tiết 1 1- Giới thiệu : Gv giới thiệu 8 chủ điểm sách TV 2 tập 1- GTB 2-Dạy bài mới a- Luyện đọc đoạn 1&2 - G đọc mẫu: - H / dẫn H luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - G ghi từ khó: nguệch ngoạc, quay, làm, nắn nót H/dẫnđọc câu: (G/v treo bảng phụ) -Hớng dẫn đọc các câu khó:VD:Một hôm/ trong lúc đi chơi,cậu nhìn thấy một bà cụ/ tay cầm thỏi sắt - G cất bảng . b- H/dẫn tìm hiểu bài : ? Lúc đầu câu bé học hành nh thế nào? ? Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? - G hỏi: Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? ? Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành chiếc kim không ? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? G nêu ý chính của đoạn 1 , 2 HS đọc từng câu nối tiếp nhau HS nêu các từ khó đọc -Luyện đọc từ khó -Luyện đọc câu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Cả lớp đọc đồng thanh - Chểnh mảng,mau chán. -Mài thỏi sắt vào tảng đá ven đờng. -Làm chiếc kim khâu vá quần áo. - H trả lời : Không tin.Câu"Thỏi sắt to nh thế " Tiết 2 c- Luyện đọc các đoạn 3& 4 - Đọc nối tiếp từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu HS phát hiện từ khó đọc 2 GV ghi bảng: hiểu quay về, nó thành kim - H/dẫn đọc từng đoạn ( G treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc) -Hớng dẫn đọc ngắt giọng câu khó:VD:Mỗi ngày mài /thỏi sắt nhỏ đi một tí,/sẽ có ngày nó thành kim.// - G cất bảng . d- Tìm hiểu các đoạn 3 & 4 ? Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? ? Chuyện này khuyên em điều gì? - G kết luận nội dung bài (SGV) e- Luyện đọc lại: - G tổ chức thi đọc phân vai - G cho điểm . - H khá giỏi thi đọc cả bài . 3- Củng cố : Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao? - G nhận xét tiết học -Luyện đọc từ khó. -H/s luyện đọc câu khó. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Đọc đồng thanh -Có,câu :"Cậu bé hiểu ra " - Chăm chỉ học hành thì nhất định sẽ có ngày thành tài Cho Hs đọc phân vai Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất. HS nối tiếp nhau nói ý kiến của mình. Chính tả (TC) Có công mài sắt có ngày nên kim I- Mục tiêu: 1- Biết đoạn cần chép - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: Có công mài sắt có ngày nên kim - Củng cố quy tắc viết chính tả k/c - Học thuộc lòng 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái. Điền đúng các chữ cái vào ô trống. 2- Qua bài HS có kĩ năng trình bày một đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, đầu dòng lùi vào 1 ô. Rèn kĩ năng nhìn viết. 3- Viết sạch , đẹp cẩn thận , chính xác . II- Đồ dùng dạy học: -Bảng viết sẵn đoạn văn cần chép, nội dung bài tập 2 , 3. III- Hoạt động dạy và học: 1- Mở đầu: Nêu một số điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ chính tả 2-Dạy bài mới: 3 a-Giới thiệu bài (SGV) b- H/dẫn tập chép - G treo bảng phụ viết đoạn cần chép - G đọc đoạn chép trên bảng ? Đoạn chép này từ bài nào? ? Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? ? Bà cụ nói gì? - Nhận xét về đoạn chép : câu ,dấu ,viết hoa . Gcho H viết từ khó trên bảng -Cho h/s nhìn bảng chép bài G đọc lại toàn bài - G cất bảng . G chấm, chữa bài 3- Luyện tập G/v treo bảng phụ ghi bài tập 2 , 3 Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k Gv nêu yêu cầu của bài - Củng cố qui tắc chính tả - - H giỏi tìm thêm các tiéng có c/k Bài 3: Viết những chữ cái còn thiếu trong bảng G/v treo bảng phụ:GV nhắc lại y/c của bài - Cho H thi giữa 3 tổ đọc thuộc bảng chữ cái - G xoá dần từng cột G cất bảng . 4- Củng cố - GVnhận xét tiết học 3,4 HS đọc lại đoạn chép trên bảng -Bài :Có công mài sắt HS trả lời -Mỗi ngày mài -H/s nêu -Viết hoa. -H/s đọc thầm tự tìm từ khó viết. -HS viết bảng con chữ khó -H/s viết bài. -Soát bài. -H/s làm bài vào vở -Chữa bài. HS làm mẫu 4,5 h/s đọc thứ tự đúng 9 chữ cái -H/s đọc thuộc lòng. Thể dục Giới thiệu chơng trình- Trò chơi: Diệt các con vật (GV chuyên dạy) Tiếng Việt + Luyện đọc I - Mục tiêu 1- Luyện đọc bài:Có công mài sắt có ngày nên kim , hiểu nội dung bài . 2 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay, đọc hiểu . 3- Rèn tính cẩn thận kiên trì . 4 II Hoạt động dạy và học 1-Luyện đọc: GV h/d luyện bài tập đọc :Có công mài sắt có ngày nên kim - Luyện đọc đúng(Chú ý h/s đọc cha tốt) - Luyện đọc phân vai (H/S K,G): - Luyện đọc hiểu G/v cho h/s làm việc theo cặp:1 em hỏi,1 em trả lời . 3- Củng cố: Nhận xét tiết học khen những em tích cực, tự giác trong học tập HS nối tiếp đọc từng đoạn của mỗi bài Nhận xét,sửa lỗi cho bạn H/s tự chọn vai để đọc HS thi đọc phân vai bài tập đọc. HS hỏi - đáp các câu hỏi Một số em trả lời trớc lớp. Nhận xét Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2007 Toán Ôn tập các số đến 100 (Tiếp) I Mục tiêu 1- Giúp H củng cố về số có 2 chữ số. - Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị. 2- kĩ năng đọc, viết, so sánh số có 2 chữ số, phân tích số có 2 chữ số theo chụcvà đơn vị. 3- Chăm chỉ thực hành toán. II- Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi bài 1 SGK III- Các hoạt động dạy và học: 1- Thực hành : Bài 1 :Củng cố về đọc, viết, phân tích số -GV treo bảng phụ h/dẫn tự nêu cách làm bài 1 - Cho H giỏi nêu thêm 1 số VD - G cất bảng . Bài 2 : - GV h/dẫn HS làm bài 2 Bài 3: So sánh các số Gv h/d HS làm bài và nêu cách làm bài - Muốn điền dấu đúng ta phải làm gì ? - Cho H/s K.G giải thích cách làm) - G chấm ,chữa bài . Bài 4: So sánh, sắp xếp các số -H tự nêu rồi làm bài, chữa bài - Số có 8 chục và 5 đơn vị viết là 85 , đọc là tám mơi lăm 85=80 + 5 -HS làm bài 2 -HS chữa bài,Nhận xét -HS viết dấu thích hợp <, >, = vào chỗ chấm. -HS chữa bài và giải thích : So sánh số ( hàng chục và hnàg đơn vị ) - H xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 5 -GVhớng dẫn học sinh làm bài : Muốn xếp theo thứ tự từ lớn đến bé ta dựa vào đâu ? 2 -Củng cố : - Cho H chơi trò chơi để thực hành bài 5 -G/v nhận xét giờ học. - Xếp số ngợc lại dựa vào dãy số trên Mĩ thuật Vẽ trang trí : Vẽ đậm, vẽ nhạt (GV chuyên dạy) Tập đọc Tự thuật I Mục tiêu 1- KT: Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng rành mạch - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghĩa sau bài học, các từ chỉ đơn vị hành chính. - Nắm đợc thông tin chính về bạn HS trong bài 2- KN: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu - Đọc đúng các từ có vần khó: quê quán, quận, trờng. Nghỉ hơi đúng dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần y/c và trả lời ở dòng 1. 3- TĐ: Có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch) II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật ở câu hỏi 3, 4 và câu khó cần luyện đọc III Hoạt động dạy và học A-KT: Chuyện này khuyên em điều gì? B-Bài mới 1-Giới thiệu bài: 2-Luyện đọc: a-G đọc mẫu toàn bài b-H luyện đọc câu -G ghi một số từ khó lên bảng. - GV treo bảng phụ h/dẫn đọc câu VD:Quê quán://xã Hợp Đồng,/huyện Chơng Mỹ,/tỉnh Hà Tây.// -Em hiểu thế nào là tự thuật? -Em nào hay về quê, nơi đó có những ai -2 HS đọc Có công mài sắt có ngày nên kim HS theo dõi HS nối tiếp nhau đọc từng câu (từng dòng) -Tự tìm từ khó đọc. HS luyện đọc các từ khó: nam, nữ, nơi sinh, lớp -H/s luyện đọc câu -Tự kể về mình -HS trả lời (ông, bà, chú, bác) 6 sinh sống? -GV: nơi gia đình em ông, bà, họ hàng đã sống nhiều đời gọi là quê quán hay gọi tắt là quê. -Em đang ở đâu? -Nơi em đang ở hàng ngày gọi là nơi ở hiện nay c -H/dẫn tìm hiểu bài: ? Em biết những gì về bạn Thanh Hà? ? GV nêu câu hỏi Câu 3,4: - G treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi. - Cho H thảo luận trả lời . - G chốt ý chính và cất bảng d- Luyện đọc lại 3- Củng cố -Nhận xét giờ học. -H nói nơi ở của mình -H nối tiếp nhau đọc từng đoạn \ -1 HS đọc câu hỏi HS khác trả lời -HS trả lời -Nhiều HS nối tiếp nhau trả lời -HS nối tiếp nhau nói tên họ tên,ngày sinh,nơi sinh,địa phơng em đang ở -HS thi đọc lại cả bài -Viết bản tự thuật về mình. Tự nhiên-Xã hội Cơ quan vận động I-Mục tiêu: 1 - H/s biết đợc xơng và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. -Hiểu đợc nhờ có cơ và xơng mà cơ thể cử động đợc. 2- Có kĩ năng quan sát ,nhận xét và trình bày ý kiến.VVận động đợc theo các động tác cơ bản . 3- Chăm vận động để cơ và xơng phát triển tốt. II-Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ cơ quan vận động. III-Hoạt động dạy-học: 1-Khởi động:- GT 3 chủ đề ở SGK , kí hiệu , màu sắc chủ đề . - G cho cả lớp hát bài " Con công hay múa " 2-Bài mới : a-Hoạt động 1:Thực hiện một số cử động giúp h biết đợc bộ phận của cơ thể khi cử động : giơ tay , gập ngời ,quay cổ , nghiêng ngời -G cho học sinh quan sát tranh các hình 1,2,3,4 trong sgk và thực hiện nh các bạn G treo tranh . -H thực hành. - H trả lời:tay, cổ vai 7 -Trong các động tác em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động? -G kết luận.cất tranh b-Hoạt động 2:Quan sát để nhận biết cơ quan vận động của cơ thể là xơng ,cơ và vai trò của chúng . -G cho học sinh thực hành: tự nắn cổ tay và cánh tay để trả lời câu hỏi:Dới lớp da của cơ thể có gì? -G cho học sinh cử động ngón tay,bàn tay -Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động đ- ợc? -G chốt kiến thức :Cơ và xơng là cơ quan vậnđộng của cơ thể. G treo tranh -Gọi h/s lên chỉ một số cơ và xơng trên hình vẽ- cất tranh c-Hoạt động 3 :Trò chơi" vật tay" G cho h/s chơi theo cặp. 3-Củng cố : - ? Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần phải làm gì ? -H/s thực hành và trả lời:Có xơng và bắp thịt(cơ). -H/s thực hành. H/s trả lời: bắp thịt gọi là cơ -Một số học sinh lên chỉ,một số cơ và xơng mà em biết -H/s chơi vật tay. -Chăm tập thể dục để cơ quan vận động phát triển tốt. Âm nhạc+ Ôn các bài hát lớp 1 (GV chuyên dạy) Thể dục + Ôn cách tập hợp hàng dọc, bài thể dục buổi sáng (GV chuyên dạy Mĩ thuật + Luyện vẽ đậm, vẽ nhạt (GV chuyên dạy) 8 Thứ t ngày 6 tháng 9 năm 200 Tập đọc Ngày hôm qua đâu rồi ? I Mục tiêu: 1- Nắm đợc nghĩa của các từ, các câu thơ. Nắm đợc ý toàn bài: thời gian rất đáng quý -Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các dòng thơ, giữa các cụm từ. 2- Đọc đúng các từ khó,các từ dễ viết sai do ảnh hởng của địa phơng: tờ lịch, ở lại, lớn lên, hạt lúa. - Học thuộc lòng bài thơ 3- Giáo dục HS cần làm việc, học hành chăm chỉ để không phí thời gian. II - Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ viết câu thơ cần luyện - Một quyển lịch . III Hoạt động dạy và học 1-Giới thiệu bài: 2- Bài mới : a - Luyện đọc: - GV đọc mẫu bài thơ - H/dẫn HS luyện đọc câu -Tìm những từ cần đọc đúng? GV ghi: tờ lịch, ở lại, lớn lên, hạt lúa, trồng. -Hớng dẫn đọc câu. GV treo bảng phụ chép sẵn bài đã gạch nhịp, h/dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng -H/dẫn đọc từng khổ thơ - G cất bảng . - Cho H đọc đồng thanh . - Nhận xét . c H/dẫn tìm hiểu bài: - ? Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? - GV treo tranh, sau mỗi câu trả lời của HS , GV cho HS quan sát tranh. ? Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa, trong hạt lúa, trong vở hồng -GV kết luận ? Em cần làm gì để không phí thời gian? ? Bài thơ muốn nói với em điều gì? HS đọc bài Tự thuật -1 HS đọc -HS nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng thơ -HS lần lợt đọc các từ khó -H/s luyện đọc ngắt giọng. HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. -HS trả lời: ngày hôm qua đâu rồi? -1 HS đọc y/c của câu hỏi -HS khác tìm ngay bộ phận trả lời ở dòng 2 -HS trả lời 9 -GV kết luận d- Học thuộc lòng bài thơ -G/v xoá dần từng câu cho h/s học thuộc bài thơ. - Cho nhận xét ,cho điểm 3- Củng cố ; GV nhận xét tiết học -HS thảo luận nhóm -HS nêu tự do ý hiểu của mình :Chăm chỉ học hành để thời gian không trôi đi vô ích -HS luyện HTL -Thi HTL Âm nhạc Ôn tập các bài hát lớp 1- Nghe hát Quốc ca (GV chuyên dạy) Luyện từ và câu Từ và câu I Mục tiêu: 1- Bớc đầu làm quen với khái niệm từ và câu 2- Có kĩ năng tìm từ liên quan đến hoạt động học tập. Dùng từ đặt đợc những câu đơn giản. 3- HS có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và thích học Tiếng Việt II - Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong SGK -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 III Hoạt động dạy học 1 Mở đầu (SGV) 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài b-H/dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) -GV giúp HS nắm y/c của bài. - Cho h/s quan sát 8 bức tranh trong sgk :em hãy chỉ tay vào bức tranh đó và đọc8 tranh có 8 tên gọi, mỗi tên gắn với 1 sự vật -Em cần xem tên gọi nào là của ngời, vật hoặc việc ? -GV cho h/s làm việc theo cặp - G chốt : Tên gọi của ngời ,vật ,việc là từ . Cho H giỏi tìm thêm từ Bài 2:Trò chơi tiếp sức : Tìm từ - G treo bảng phụ -HS đọc y/c của bài tập 1 -HS chỉ tranh và đọc -HS đọc lần lợt từng tên gọi (đã có sẵn trong ngoặc đơn) -HS chỉ tay vào hình vẽ - 2 HS hỏi - đáp -Nhận xét - 1HS đọc y/c của bài tập 2 10

Ngày đăng: 13/07/2014, 19:00

Xem thêm

w