II- Đồng dùng dạy học:
2- Rèn kỹ năng viết một bản tự thuật ngắn 3 Nói viết thành công
3- Nói viết thành công
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa (SGK)
III- Hoạt động dạy và học
A- KTBC: GV nhận xét cho điểm
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: (SGV) 2- Hớng dẫn làm bài tập Bài tập 1: (miệng)
Chào (kèm với giọng nói, lời nói, vẻ mặt) nh thế nào mới là ngời lịch sự, có văn hóa
Bài tập 2: (miệng)
GV nêu yêu cầu của bài
Nêu nhẫn ét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh
GV chốt lại (SGV)
Bài tập 3 (viết)
GV theo dõi, uốn nắn GV nhận xét cho điểm
3- Củng cố dặn dò
2 HS đọc bài tập 3 tuần trớc
1 HS đọc y/cầu của bài
HS thực hiện lần lợt từng y/cầu Cả lớp lắng nghe - nhận xét
HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi HS phát biểu
1, 2 HS đọc y/cầu
HS viết tự thuật vào vở bài tập Nhiều HS đọc tự thuật của mình
Nhận xét tiết học Thực hành những điều đã học.
Chính tả (N-V) Làm việc thật là vui I- Mục tiêu
1- Nghe viết đoạn cuối trong bài "Làm việc thật là vui"
- Củng cố quy tắc viết g/gh (qua trò chơi thi tìm chữ)...
2- Ôn bảng chữ cái - Thuộc lòng bảng chữ cái
- Bớc đầu biết sắp xếp tên ngời theo đúng thứ tự bảng chữ cái
3- Rèn tính cẩn thận, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ - Vở bài tập
III- Hoạt động dạy và học A-KTBC:
GV nhận xét cho điểm
B- Bài mới
1- Giới thiệu: Nêu MĐYC 2- H/dẫn nghe - viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lợt
Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì? Bé thấy làm việc nh thế nào?
Bài chính tả có mấy câu? Câu nào nhiều dấu phẩy nhất?
GV đọc từng câu ngắn hoặc từng cụm từ GV chấm - chữa bài (5-7 bài)
H/dẫn làm bài tập: GV treo bảng phụ
Bài tập 2: Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g/gh
Cách chơi (SGV)
GV treo bảng phụ quy tắc viết g/gh
Bài tập 3:
4- Củng cố dặn dò:
GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả
2 HS đọc - Các v khác viết:
xoa đầu, ngòai sân, chim sâu, xâu cá 2 HS đọc 1-0 chữ cái đã học tiết trớc
1,2 HS đọc lại
Làm bài, đi học, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ
Làm việc bận rộn nhng vui. 3 câu
Câu thứ 2
HS mở SGK đọc câu 2, cả dấu
HS viết bảng con: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn
HS viết bài vào vở
HS đọc lại
1 HS đọc yêu cầu
HS làm bài cá nhân vở bài tập 3 HS lên bảng chữa bài
Học thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái
I- Mục tiêu:
- HS có thể nói tên một số xơng và khớp xơng của cơ thể.
- Hiểu đợc cần đi đứng, ngồi đúng t thế để cột sống không bị cong vẹo. - HS có kĩ năng quan sát, nhận xét và trình bày ý kiến.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ bộ xơng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ bộ xơng phóng to - Tranh vẽ bộ xơng cắt rời
III- Hoạt động dạy học: 1- Mở bài:
- GV yêu cầu HS kiểm tra xem mình có những xơng nào?
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
2- Hoạt động 1: Quan sát bộ xơng.
GV cho HS làm việc theo cặp
- Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực
- Nhận xét hình dạng và kích thớc các xơng? - KL: Bộ xơng là giá đỡ cho cơ thể và che chở một số bộ phận quan trọng.
3- Hoạt động 2: Giữ gìn và bảo vệ bộ xơng.
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để nhận xét xem cột sống của bạn nào sẽ bị cong vẹo?
- GV cho HS thảo luận cách giữ gìn và bảo vệ bộ xơng.
- KL: Cần đi đứng, ngồi đúng t thế. Không mang vác nặng và ăn uống đầy đủ để xơng phát triển tốt.
- HSkiểm tra, phát biểu ý kiến
- Từng cặp HS quan sát hình vẽ bộ x- ơng - chỉ và nói tên một số xơng và khớp xơng của cơ thể.
- Một em lên bảng chỉ và nêu tên các xơng và khớp.
- Nhận xét
- Bảo vệ não và tim, phổi... - Khác nhau
- HS quan sát và trả lời
- HS thảo luận và nêu kết quả
Tiếng việt +
Chính tả: Làm việc thật là vui I- Mục tiêu
- Nghe- viết đoạn "Quanh ta đến mùa màng"
- Viết đúng các tiếng khó: quanh, tích tắc, sắp sáng... - Viết chữ đẹp, trình bày sạch.
1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
- GV đọc mẫu bài viết 1 lợt
2- GV h/dẫn
- Bài viết có mấy câu? - Đầu câu viết nh thế nào?
- Tìm và viết ra bảng những chữ dễ viết sai? GV đọc bài cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi GV chấm - nhận xét
3- Củng cố dặn dò:
Nhận xét khen những em viết đẹp
- HS đọc lại
HS trả lời
HS viết bảng con: Quanh, tích tắc, sắp sáng, mùa màng.
HS viết vở HS tự chữa lỗi
HS luyện viết
Tự nhiên - xã hội + Ôn tập cơ quan vận động I- Mục tiêu
- HS hoàn thành kiến thức kỹ năng đã học
- Thấy tầm quan trọng của bộ xơng, biết bảo vệ bộ xơng - Rèn luyện, tập tành để xơng phát triển tốt
II- Hoạt động dạy - học 1- Luyện tập bài học
GV h/dẫn