Tin6 hay

128 234 0
Tin6 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Tự Chọn(Tin học) Trờng THCS Tân Lợi Tiết: 1+ 2 Bài 1 Thông tin và tin học I. Mục tiêu bài học. - Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu. - Biết các dạng cơ bản của thông tin. - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con ngời và tin học là ngành khoa học ngiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điiện tử. - Biết quá trình hoạt động thông tin của con ngời. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài giảng, phấn màu. 2. SGK, đọc trớc bài. III. Phơng pháp: -Giảng giải, vấn đáp. IV. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Thông tin là gì? Đặt vấn đề về thông tin - Xung quanh ta có rất nhiều thông tin và những thông tin này từ nhiều nguồn khác nhau. Để hiểu rõ thông tin là gì chúng ta tìm hiểu một số ví dụ. - Tiếng trống trờng sẽ báo cho em biết giờ ra chơi, hay vào lớp. - Ta đang đi ngã t đờng gặp đèn tín hiệu giao thông báo màu đỏ cho ta biết không thể qua đờng. - Xem dự báo thời tiêt trên TV ta có thể biết đợc khí hậu ngay mai có thể nắng, ma? ? Từ các ví dụ trên em nào cho biết thông tin có ở xung quanh ta không? ? Thông tin có báo cho ta biết và hiểu đ- - HS chú ý nghe giảng và ghi chép bài. - HS cho ví dụ: thấy chuồn chuồn bay thấp trời sắp ma - HS: Qua các ví dụ trên có ở xung quanh chúng ta. - HS: Thông tin báo cho chúng ta Nguyễn Thanh Đam 1 Giáo án Tự Chọn(Tin học) Trờng THCS Tân Lợi ợc mọi điều không? - Mọi điều ở đây chính là thế giới xung quanh. Vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ta (Sự vật, sự kiện) và về chính con ngời. hiểu biết đợc mọi điều xung quanh. HS Đọc khái niệm thông tin. II. Hoạt động thông tin của con ngời - GV-Lấy ví dụ: Quyển sách chứa rất nhiều thông tin khi các em dọc và tìm hiểu những khiến tức trong quyển sách nghĩa là các em đã tiếp nhận thồng tin. Ta suy nghĩ giải bài tập trong sách đó là ta đã xử lí thông tin. Khi giải đợc bài toán đó thì các em nhớ đợc phơng pháp của bài toán đó nghĩa là các em đã lu trữ thông tin. Sau đó các em lạốio sánh két quả, trao đổi cách làm với nhau trao đổi thông tin. - GV: Đó chính là hoạt động thông tin của con ngời. - GV: Cho HS nêu hoạt động thông tin là gì? - GV: Cho HS lấy ví dụ khác về hoạt động thông tin. - GV- Mỗi hành động việc làm của con ngời đều gắn liền với hoạt động thông tin cụ thể. - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất. - Ta có mô hình xử lí thông tin: + Thông tin vào là thông tin trớc khi xử lí (TT cha đợc xử lí). + Thông tin ra là thông tin nhận đợc sau xử lí (TT đã đợc xử lí). + Xử lí cính là việc tiếp nhận thông tin. - HS: HĐTT là việc tiếp nhận, sử lí, lu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. - HS: Tự lấy 12 ví dụ - HS nghe giảng bài ghi chép bài đầy đủ. Nguyễn Thanh Đam 2 Xử lí TT Thông tin vào Thông tin ra Giáo án Tự Chọn(Tin học) Trờng THCS Tân Lợi III. Hoạt động thông tin và tin học GV-Hoạt động thông tin của con ngời đợc tiến hành trớc hết là nhờ các iác quan và bộ não. - Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử . Tổng kết : - HS đọc phần 3 SGK . IV.Củng cố và hớng dẫn về nhà . - Tóm tắt nội dung chính của bài . - Nhắc nhở học sinh học bài , làm bài tập SGK . - Mời 1 HS đọc bài đọc thêm : Sự phong phú của thông tin . - HS đọc bài . ************************************* Nguyễn Thanh Đam 3 Ngày tháng năm 2009 Ký duyệt tuần 1 Lê Thanh Thoại Giáo án Tự Chọn(Tin học) Trờng THCS Tân Lợi Tiết: 3 Bài 2 Thông tin và biểu diễn thông tin . I. Mục tiêu bài học . - Phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản . - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và các biểu diễn thông tin trên máy tính bằng các dãy bit. II. Chuẩn bị: GV: Giáo viên: Bài giảng, phấn màu. HS: SGK, đọc trớc bài. III. Phơng pháp: -Giảng giải, vấn đáp, minh họa. IV. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?1 Thông tin là gì ? Cho một số ví dụ ? ?2 Hoạt động thông tin của con ngời là gì ? Nêu mô hình quá trình xử lí thông tin ? HS 1: thông tin là tất cả VD: Bảng tin của Đội thông báo cho ta biết nội dung cần thực hiện trong tuần . HS 2: Hoạt đông thông tin của con ngời: tiếp nhận xử lí lu trữ, truyền (trao đổi) . Hoạt động 2: Các dạng thông tin Qua bài hôm trớc cúng ta đã học thì ta thấy thông tin hết sức phong phú và đa dạng . VD: Đọc thông tin ở trên bảng tin . - Đọc thông tin ở trên báo . - Hình ảnh về bức ảnh đèn tín hiệu giao thông. - Thông tin qua các biểu đồ, lợc đồ. - Nghe một bản nhạc , tiếng trống trờng . Từ các ví dụ trên ta thấy các thông tin chính trong tin học có 3 dạng : Chú ý nghe giảng và chép bai đầy đủ Nguyễn Thanh Đam 4 Giáo án Tự Chọn(Tin học) Trờng THCS Tân Lợi + Dạng văn bản + Dạng hình ảnh + Dạng âm thanh . *Dạng văn bản : Những gì đợc ghi lại Bằng các con số , bằng chữ viết hay kí hiệu trong sách vở , báo chí * Dạng hình ảnh : Những hình vẽ minh họa trong sách ,báo cho chúng ta thông tin ở dạng hình ảnh . * Dạng âm thanh : Là những thông tin về dạng âm thanh . - Theo các em thì 3 dạng thông tin trên còn tồn tại các thông tin khác không ? Lu ý : Ba dạng thông tin đã trình bày trong SGK không phải là tất cả các dạng thông tin . Trong cuộc sống con ngời thờng thu nhận thông tin dới dạng khác nhau: mùi vị , cảm giác ( nóng , lạnh, vui, buồn .) Đối với máy vi tính thì những thông tin này nó cha thực hiện đợc . - HS: Có tồn tại các dạng thông tin khác . Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin . VD: Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dới dạng văn bản . Để tính toán chúng ta biểu diễn thông tin dới dạng các con số và kí hiệu toán học Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể . Ngời khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay đẻ thể hiện những điều muốn nói Biểu diễn thông tin ngoài 3 cách : Văn bản, hình ảnh, âm thanh thì còn biểu diễn bằng những cách khác nhau. ? Theo em biểu diễn thông tin có thể hiện d- ới dạng cụ thể nào không? Vậy biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng nào đó. Vai trò của biểu diễn thông tin. Biểu diễn Nguyễn Thanh Đam 5 Giáo án Tự Chọn(Tin học) Trờng THCS Tân Lợi thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. VD: Mô tả hình dáng về một ngời xa lạ em có thể hình dung về ngời đó. Biểu diễn thông tin cho phép ta lu giữ và chuyển giao thông tin. Vậy: có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con ngời. VD: Các tấm bia tiến sĩ trong Văn Miếu Quốc Tử Giám Hà Nội cho ta biết thông tin về sự kiện và con ngời cách ta hằng trăm năm lịch sử. Lu ý: Cùng 1 thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau. Hoạt động 4: Biểu diễn thông tin trong máy tính - Đối với máy tính thông tin đợc biểu diễn dới dạng dãy bít (Dãy nhị phân). Trong hệ đếm nhị phân chỉ dùng 2 chữ số 0 và 1 VD: Bóng đèn có 2 trạng thái sáng và tối (t- ơng ứng với 1 là bóng đèn sáng (bật), 0 là tắt) Ví d: S 15 c biu din trong máy tính di dng dãy bit l: 00001111 Ch A c biu din trong máy tính di dng dãy bit l: 01000001 ******************* Nguyễn Thanh Đam 6 Ngày tháng năm 2009 Ký duyệt tuần 2 Lê Thanh Thoại Giáo án Tự Chọn(Tin học) Trờng THCS Tân Lợi Tiết: 4 + 5 Bài 3 Em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính . I. Mục tiêu bài học . - Biết đợc các khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội. - Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn. II. Chuẩn bị: GV: Bài giảng, phấn màu. HS:SGK, đọc trớc bài. III. Phơng pháp: -Giảng giải, vấn đáp, nhóm nhỏ. IV. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1/ Hãy nêu các dạng thông tin cơ bản? cho ví dụ. 2/ Biểu diễn thông tin là gì? vai trò của biểu diến thông tin. 3/ Nêu cách biểu diễn thông tin trong máy tính? HS1: Có 3 dạng thông tin cơ bản: Văn bản, hình ảnh, âm thanh. HS2: Nêu khái niệm về biểu diễn thông tin và vai trò. HS3: Thông tin trong máy tính đợc biểu diễn dới dạng dãy bit (dãy nhị phân). chỉ dùng hai kí tự 0 và 1. Hoạt động 2: Một số khả năng của máy tính GV: cho HS nghiên cứu SGk cho biết những khả năng của máy tính. GV: phân tích và cho một số ví dụ cụ thể. + Khả năng tính toán nhanh Ví dụ: để tính lơng cho công nhân trong một công ty, xí nghiệp nếu tính bằng tay phải mất nhiều thời gian và công sức, nhng đối với MTĐT ta chỉ cần ít thời gian (mấy phút - điển hình trong việc tính toán đợc áp dung trong Excel - học ở lớp 7). - Tìm hiểu nêu những khả năng của máy tính - Nghe giáo viên giảng và ghi bài Nguyễn Thanh Đam 7 Giáo án Tự Chọn(Tin học) Trờng THCS Tân Lợi + Tính toán với độ chính xác cao (tìm ra đợc chữ số thứ 1 triệu tỷ sau dấu chấm thập phân của số pi là số 0 - trớc kia chỉ tìm đợc chữ số thứ 32 sau dấu chấm thập phân) + Khả năng lu trữ lớn. Máy tính chứa rất nhiều tài nguyên (chơng trình, dữ liệu), với máy tính cá nhân nó có thể chứa lợng thông tin tơng ứng với khoảng 100.000 cuốn sách. + Khả năng làm việc không mệt mỏi. Máy tính có thể làm việc trong suốt 24 h/ngày Hoạt động 3: Có thể dùng MTĐT vào những việc gì? Gv: ?Với những khả năng đó theo em máy tính có thể làm đợc những việc gì? GV phân tích cụ thể từng công việc. HS: Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày: - Thực hiện các tính toán - Tự động hóa các công viêc văn phòng: Soạn thảo, in ấn văn bản - Hỗ trợ công tác quản lý - Công cụ học tập và giải trí - điều khiển tự động robot - Liên lạc, tra cứu, và mua bán trực tuyến. Hoạt động 4: Máy tính và điều cha thể. GV: yêu cầu HS đọc phần 3 ?Theo em máy tính không làm đợc gì? vì sao HS đọc phần 3 SGk Máy tính cha làm đợc: phân biệt mùi vị và cảm giác, cha có năng lực t duy nh con ngời. Vì nó là sản phẩm trớ tuệ của con ngời và cha thể thay thế con ngời. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò ?Những khả năng to lớn đã làm máy tính trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu? Hãy lấy vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính. - Học bài nắm đợc nội dung bài. - Trả lời các câu hỏi và học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 12 - Đọc bài đọc thêm 2 Nguyễn Thanh Đam 8 Giáo án Tự Chọn(Tin học) Trờng THCS Tân Lợi ****************** Tiết: 6 + 7 Bài 4 Máy tính và phần mềm máy tính . I. Mục tiêu bài học . - HS biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm - Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình. - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc. II. Chuẩn bị: GV: Bài giảng, phấn màu. HS: SGK, đọc trớc bài. III. Phơng pháp: -Giảng giải, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?1. Nêu khả năng của máy tính? ?2. Có thể dùng máy tính vào công việc gì? GV cho học sinh tự đánh giá nhận xét. HS1: lên bảng nêu các khả năng của máy tính HS2: Nêu công việc có thể sử dụng máy tính. Hoạt động 2: Mô hình quá trình ba bớc. ? Nêu quá trình sử lý thông tin trong máy tính (bài 1) Từ mô hình trên ta có mô hình quá trình ba bớc: (GV giới thiệu và viết lên bảng) Nhập Xử lí Xuất (Input) (Ouput) GV lấy và phân tích một số ví dụ: Ví dụ: Khi giải bài toán thì các điều kiện bài toán đã cho (Input); suy nghĩ, tính toán, tìm tòilòi giải (xử lí); đáp số cua bài toán (Uoput). GV cho Hs lấy mọt số ví dụ khác. HS: Mô hinh quá trình sử lý thông tin: TT vào xử lý TT ra Hs chú ý nghe và ghi bài HS lấy ví dụ: khi giặt quàn áo: Quần áo bẩn, nớc, xà phòng Nguyễn Thanh Đam 9 Giáo án Tự Chọn(Tin học) Trờng THCS Tân Lợi Để giúp con ngời trong quá trình xử lí thông tin, máy tính cần phải có thành phần, bộ phận thực hiện chức năng tơng ứng: thu nhận, xử lí,xuất thông tin đã xử lí. phần 2 (Input); vò và giũ quần áo (xử lí); quần áo sạch (output) Hoạt động 3: Cấu trúc chung của máy tính điện tử Gv giới thiệu mô hinh fmáy tính của thế hệ đầu tiên và máy tính ngày nay (hình ảnh SGK trang 15) Nh vậy ta thấy máy tính ra đời ở thời điểm khác nhau thì hình dáng kích thớc khác nhau nhng có điểm chung là gì? ? Nêu cấu trúc chung của máy tính? Gv- Các thành phần nêu trên hoạt động dới sự hớng dấn của chơng trình máy tính do con ngời làm ra. Gv - Chơng trình máy tính là tập hựp các câu lệnh môi câu lệnh hớng dẫn một thao tác ụ thể cần thực hiện. Gv - phân tích từng bộ phận + Bộ xử lí trung tâm: CPU (viết tắt của từ: central processing unit)là bộ não của máy tính thực hiện các chức năng của máy tính nh: tính toán, điều khiển + Bộ nhớ là nơi lu trữ các chơng trình và dữ liệu có hai bộ nhớ: (quan sat hình SGK/16) Bộ nhớ trong: lu trữ trong quá trình máy tính làm việc. ví dụ RAM - TT mất khi tắt máy Bộ nhớ ngoài: lu trữ lâu dài: ví dụ ổ cứng, UBS, đĩa CD Đơn vị đo dung lợng bộ nhớ là byte (B) + Thiết bị vào / ra: Thiết bị vào (nhập): bàn phím, chuột Thiết bị ra (xuất): màn hình, máy in HS quan sát 3 hình ảnh SGK / 15 Hs: có cấu trúc giống nhau Cấu trúc chung của máy tính: + Bộ xử lí trung tâm + Bộ nhớ + Thiết bị vào ra HS ghi bài. Hs: chú ý nghe và ghi bài. Hoạt động 4: Máy tính là công cử lý thông tin Nghiên cứu phần 3 quan sát mô hình hoạt động ba bớc của máy Nguyễn Thanh Đam 10 [...]... khiĨn quan s¸t Gv giíi thiƯu c¸c lƯnh ®iỊu khiĨn quan s¸t: 1, Nh¸y nót ORBITS ®Ĩ hiƯn hay Èn q ®¹o chun ®éng HS quan s¸t vµ ghi nhí c¸c lƯnh 2, Nh¸y cht vµo nót VIEW lµm cho vÞ trÝ quan s¸t cđa em tù ®éng chun ®éng trong kh«ng gian 3, Di chun thanh cn ngang (ZOOM) ®Ĩ phãng to, thu nhá 4, Di chun thanh cn ngang (SPEED) ®Ĩ thay ®ỉi vËn tèc chun déng cđa c¸c hµnh tinh 5, C¸c nót mòi tªn: dÞch chun toµn bé... “que huong anh nuoc man dong chua lang toi ngheo dat cai len soi da toi voi anh hai nguoi xa la” GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm Ho¹t ®éng 2: Lun tËp gâ 10 ngãn Gv yªu cÇu häc sinh tËp gâ 10 ngãn theo bµi v¨n, hay bµi th¬ mµ em thc Mçi häc sinh tù gâ theo ý m×nh Mçi em lµ Ýt nhÊt 1 lÇn, cho thµnh th¹o GV quan s¸t vµ híng dÉn, n n¾n cho HS, Bµi tËp nhÊt lµ nh÷ng em cã c¸ch ®Ỉt sai ngãn tay Tr¸nh trêng hỵp HS... vai trß cđa viƯc sư lµ nh÷ng em cã kü n¨ng cßn u Khi sư dơng chØ cÇn mét lùc nhá cã thĨ t¸c ®éng ®- dơng cht ®óng c¸ch ỵc víi cht, tr¸nh trêng hỵp mét sè häc sinh, ®Ỉc biƯt 1 sè häc sinh nam th¸o l¾p, hay t¸c ®éng kh«ng tèt ®Õn cht Ho¹t ®éng 4: Cđng cè dỈn dß VỊ nhµ cã thĨ lun tËp thªm c¸c thao t¸c víi cht cho thµnh th¹o IV Rót kinh nghiƯm: Ngµy th¸ng n¨m 2009 Ký dut tn 5 Lª Thanh Tho¹i Ngun Thanh §am . tin là gì chúng ta tìm hiểu một số ví dụ. - Tiếng trống trờng sẽ báo cho em biết giờ ra chơi, hay vào lớp. - Ta đang đi ngã t đờng gặp đèn tín hiệu giao thông báo màu đỏ cho ta biết không. hình ảnh + Dạng âm thanh . *Dạng văn bản : Những gì đợc ghi lại Bằng các con số , bằng chữ viết hay kí hiệu trong sách vở , báo chí * Dạng hình ảnh : Những hình vẽ minh họa trong sách ,báo. giác, cha có năng lực t duy nh con ngời. Vì nó là sản phẩm trớ tuệ của con ngời và cha thể thay thế con ngời. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò ?Những khả năng to lớn đã làm máy tính trở thành công

Ngày đăng: 12/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 7. Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím

  • III. Hoạt động dạy và học

    • 1. Giới thiệu phần mềm Mario

    • a) Các bước cài đặt

    • b) Tạo biểu tượng phần mềm trên màn hình

    • c) Các bảng chọn của phần mềm

    • III. Hoạt động dạy và học

    • III. Hoạt động dạy và học

    • Luyện tập

    • III. Hoạt động dạy và học

    • III. Hoạt động dạy và học

    • III. Hoạt động dạy và học

    • III. Hoạt động dạy và học

    • III: Hoạt động dạy và học

    • III. Hoạt động dạy và học

    • III. Hoạt động dạy và học

    • III. Hoạt động dạy và học

    • Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

    • Hoạt động 2: Luyện tập

    • Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

    • III. Hoạt động dạy và học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan