Giáo án âm nhạc 6_2

68 267 0
Giáo án âm nhạc 6_2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 1 - GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Tiết 1 Thứ ngày tháng năm 200 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. TẬP HÁT QUỐC CA I MỤC TIÊU: 1 Giới thiệu khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. 2 Giúp Hs nắm được môn học âm nhạc gồm 3 phân môn. 3 Giúp Hs xác định được nhiệm vụ học tập môn học âm nhạc. 4 Hướng dẫn Hs ôn tập lại bài hát 'Quốc ca". II CHUẨN BỊ CỦA GV: 1 Đàn - Băng nhạc baig hát " Quốc ca" 2 Đàn ,hát thuần thục và hát chính xác bài hát " Quốc ca" 3 Băng nhạc để giới thiệu 8 bài hát chính thức trong trương trình. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Bài mới : HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs -Gv ghi bảng -Gv khái quát -Gv ghi bảng -Gv khái quát -Gv phân tích -Gv ghi bảng -Gv phân tích 1 Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS -Gv khái quát môn học âm nhạc ở trường THCS qua SGK a Khái niệm về âm nhạc: +Âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đã được chọn lọc,dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người. -Muốn nghe và hiểu được âm nhạc các em cần phải học tập và tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc. b Giới thiệu chương trình : -Trong trường THCS môm học âm nhạc được chia làm 3 phân môm: -Hs cgi bài -Hs nghe -Hs ghi bài -Hs ghi bài -Hs nghe -Hs ghi bài -Hs nghe Last saved by LE MAI NGOC 1 - 2 - -Gv tóm tắt -Gv ghi bảng -Gv ghi bảng -gv mở tiết tấu ở đàn -gv đàn -Gv đàn +Phân môn tập hát:Gồm 8 bài hát chính thức. +Phân môn TĐN-Nhạc lý: Muốn hiểu được âm nhạc thì phải nắm được các ký hiệu ghi chép và một số lý thuyết âm nhạc.Muốn biết thể hiện các ký hiệu âm nhạc thành âm thì phải biết TĐN. * Nhạc lý là những ký hiệu ghi chép và một số lý thuyết về âm nhạc. * TĐN: Là sự thể hiện các ký hiệu âm nhạc bằng âm thanh. +Phân môn âm nhạc thường thức:Tìm hiểu các danh nhân âm nhạc trên thế giới,các nhạc sỹ nổi tiếng ở VN,tìm hiểu dân ca một số miền,các sinh hoạt âm nhạc dân gian ở VN. 2 Tập hát Quốc ca Nhạc và lời : Văn Cao -Hs hát tập thể :1 lần .Gv nhận xét và hát mẫu :1 lần. Gv yêu cầu : thể hiện tính chất nghiêm trang, tôn kính, rõ lời và thể hiện đúng tiết tấu. -Hs hát cả bài theo đàn : 1 lần. -Hát cá nhân : 1 em ( Gv nhận xét) -Hs ghi -Hs ghi bài -Hs thể hiện -Hs thể hiện IV PHẦN KẾT THÚC: 1 Gv nhắc nhở Hs chuẩn bị tốt các phương tiện học tập. 2 Gv mở băng cho Hs nghe 8 bài hát trong chương trình sẽ học 3 BT về nhà :Thuộc và hát đúng bài " Quốc Ca" Last saved by LE MAI NGOC 2 - 3 - GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 2 HỌC HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM :ÂM NHẠC Ở QUANH TA I MỤC TIÊU: 1 Dạy cho Hs biết hát 1 bài hát hay của nhạc sĩ Phạm Tuyên.Đồng thời giới thiệu một số ca khúc của ông viết cho thiếu nhi. 2 Yêu cầu Hs hát đúng giai điệu bài hát. 3 Thông qua bài hát,bước đàu cho Hs nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng,mềm mại của giọng thứ và tính chất khỏe,tươi sáng của giọng trưởng. 4 Giáo dục cho Hs yêu hòa bình và lòng nhân ái. II CHUẨN BỊ CỦA GV: 1 Tìm hiểu thân thế và sự nghiệp của nhạc sĩ Phạm Tuyên. 2 Đàn và hát thuần thục bài hát :" Tiếng chuông và ngọn cờ". 3 Đàn và băng nhạc bài hát. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : * ổn định lớp - hát tập thể 3 phút. * Bài mới: HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs -Gv ghi bảng -Gv treo bảng phụ -Gv hỏi Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời : Phạm Tuyên 1- Giới thiệu bài: a- Tác giả :Nhạc sĩ Phạm Tuyên quê ở xã Lương Ngọc huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương.Hiện ông đang sống và công tác tại HN.Ông là trưởng ban âm nhạc ĐTHVN và là ủy viên thường vụ Hội nhạc sĩ VN. ? Em hãy nêu tên một số bài hát do nhạc sĩ -Hs ghi bài -Hs quan sát -Hs trả lời Last saved by LE MAI NGOC 3 - 4 - -Gv đàn và hát -Gv đàn -Gv hướng dẫn Gv ghi bảng -Gv mở băng -Gv đàn -Gv đàn Phạm Tuyên sáng tác. - Gv trình bày bài hát : "Cánh én tuổi thơ" cho Hs nghe. -Hs hát tập thể bài hát "Tiến lên Đoàn viên" 1 lần b- Bài hát :" Tiếng chuông và ngọn cờ" -Sáng tác :năm 1985 -Nội dung : Nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình,hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn TG. 2- Dạy hát : -Hs nghe băng bài hát 2 lần -Gv chia đoạn, chia câu: +Đoạn 1 :Từ đầu đến " của tôi" : viết ở giọng Rê thứ , tính chất âm nhạc nhẹ nhàng mềm mại. +Đoạn 2 : Phần còn lại ( 2 câu) Viết ở giọng Rê trưởng , tính chất âm nhạc khỏe , tươi sáng. -Luyện thanh :2 phút * Tập hát từng câu: +Đoạn 1 : Gv đàn câu 1 ba lần cho Hs nghe cảm nhận và hát nhẩm,sau đó Gv bắt nhịp cho Hs hát lại 3 lần. -Tiếp tục thực hiện tương tự câu 2 -Gv hướng dẫn hát nối cả 2 câu,chú ý thể hiện tính chất thứ cuae đoạn nhạc. +Đoạn 2: Tiến hành tương tự như đoạn 1 nhưng lưu ý thể hiện đựơc tính chất khỏe mạnh và tươi sáng của giọng T. -Hs nghe và cảm nhận -Hs hát -Hs cảm nhận -Hs ghi bài -Hs nghe -Hs quan sát -Hs thực hiện -Hs thực hiện Last saved by LE MAI NGOC 4 - 5 - -Gv hướng dẫn -Gv đàn -Gv mở tt đàn -Hs hát cả bài : 2 lần -Một dãy bàn hát đoạn 1 và dãy còn lại hát đoạn 2 (Gv nhận xét và sửa lại những âm Hs hát chưa chuẩn) -Hát cá nhân : 1 em ( Gv nhận xét và cho điểm). -Hs hát tập thể cả bài, lưu ý cách phát âm, lấy hơi và thể hiện đúng tính chất âm nhạc ở từng đoạn của bài hát. -Hs hát -Hs thực hiện -Hs hát IV PHẦN KẾT THÚC : 1 Gv hướng dẫn Hs đọc bài đọc thêm : Âm nhạc ở quanh ta - Gv phân tích qua SGK. 2 Gv đàn , Hs hát tập thể bài " Tiếng chuông và ngọn cờ". 3 BT về nhà : Hs làm Bt SGK. Last saved by LE MAI NGOC 5 - 6 - GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 3 ÔN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÝ : NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH CÁC KÝ HIỆU ÂM NHẠc I MỤC TIÊU: 1 Giúp Hs hát thuộc bài hát cà cách thể hiện sắc thái tình cảm khác nhau của đoạn 1 và đoạn 2 cảu bài hát. 2 Hs hát và vận đọng theo nhịp, biết thể hiện một vài đọng tác phụ họa. 3 Hs biết được 4 thuộc tính của âm thanh, biết tên 7 nốt nhạc trên khuông nhạc ,biết và viết đựoc khóa Son trên khuông nhạc. II CHUẨN BỊ CỦA GV : 1 Chọn một bài hát quen thuộc để Hs phân biệt đựơc 4 thuộc tính của âm thanh. 2 Đàn - đài - băng nhạc bài hát. III TIẾN HÀNH BÀI DẠY : * Bài mới : HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs -Gv ghi bảng -Gv đàn và hướng dẫn -Gv đàn và ghi bộ nhớ. 1 Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời : Phạm Tuyên -Hs hát tập thể : 1 lần - Gv nhận xét và hướng dẫn Hs thể hiện đoạn1 nhẹ nhàng,đọan 2 hát sáng và khỏe hơn. -Hs hát và thể hiện được tính chất của 2 đoạn, sau đó vỗ tay giữ nhịp. -Hs hát nhún theo nhịp 2,đồng thời thể hiện -Hs ghi bài -Hs thựchiện -Hs hát Last saved by LE MAI NGOC 6 - 7 - -Gv hướng dẫn -Gv đàn -Gv ghi bảng -Gv phân tích qua bài Tếng chuông -Gv ghi bảng -Gv phân tích -Gv ghi bảng -Gv hỏi 1 số động tác phụ họa theo tưởng tượng -Hát đoạn 1: Nhún nhình thường -Hát đoạn 2 :2 bạn cầm tay nhau đưa lên cao,tay phải còn lại đưa ngang bụng cho đến câu "lá cờ của ta" thì quay người ra và vẫy tay lên cao -Hs thực hiện 2-3 lân (Gv nhận xét) 2 Nhạc lý : a Những thuộc tính của âm thanh : * Âm thanh chia làm 2 loại: Nhạc âm và tạp âm. *Thuộc tính: -Cao độ -Trường độ -Cường độ -Âm sắc b Các ký hiệu âm nhạc: -Các ký hiệu ghi cao độ của âm thanh -Tên gọi 7 nốt nhạc -Khuông nhạc:Gồm 5 dòng kẻ và 4 khe hở tính từ dưới lên. -Khóa Son: Hình dạng hơi giống chữ T(hoa) dấu chấm bắt đầu từ dòng kẻ thứ 2 của khuông nhạc tính từ duới lên. -VD (ở trên) ? Qua VD ở trên em hãy cho biết vị trí của khóa Son trên khuông nhạc? (Gv phân tích -Hs thể hiện -Hs thực hiện -Hs ghi bài -Hs ghi bài -Hs đọc nốt nhạc từ trầm lên bổng và ngược lại -Hs nhận biết -Hs trả lời Last saved by LE MAI NGOC 7 - 8 - -Gv chỉ dịnh thêm) -Hs viết khóa Son và vị trí 7 nốt nhạc Hs thực hiện IV PHẦN KẾT THÚC : 1 Gv tóm tắt các ý chính của bài và hướng dẫn Hs viết nốt nhạc. 2 BTvề nhà : Viết 5 dòng vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc có khóa Son GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 4 CÁC KÝ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1 I MỤC TIÊU : 1 Hs nhận biết và làm quen với các hình nốt nhạc thường gặp trong bản nhạc. 2 Giúp Hs hiểu được quan hệ giữa các hình nốt và cấch viết hình nốt trên khuông nhạc. 3 Hs biết được hình dáng dấu lặng thường gặp có giá trị tương ứng với 2 hình nốt nhạc : Nốt tương ứng với dấu lặng đen,nốt tương ứng với dấu lặng đơn 4 TĐN giúp Hs làm quen với các nốt Đ - R - M - F - S - L trên khuông nhạc và tập nghe với các âm đó. II CHUẨN BỊ CỦA GV : 1 Chép 1 Vd để giới thiệu các loại hình nốt 2 Bảng phụ chép TĐN số 1 3 Đàn và đọc nhạc thuần thục TĐN số 1. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : * Kiểm tra bài cũ : 1 em. Last saved by LE MAI NGOC 8 - 9 - ? Hãy đọc tên các nốt nhạc từ trầm lên bổng va từ bổng xuống trầm. *Bài mới : HĐ của Gv Nội dung HĐ của Hs -Gv ghi bảng -Gv phân tích -Gv hỏi -Gv giới thiệu và treo bảng phụ,phân tích. -Gv ghi bảng -Gv hỏi -Gv phân tích qua các VD 1 Nhạc lý: a Các ký hiệu ghi trường độ: * Hình nốt : -Trường độ là đọ ngân dài ngắn của âm thanh. Để ghi các âm thanh dài ngắn người ta chỉ sử dụng các loại hình nốt. ? Hình nốt là gì? ( Là ký hiệu độ ngân dài ngắn của âm thanh) - Có 5 loại hình nốt : +Hình nốt tròn : 4 phách +Hình nốt trắng : 2 phách +Hình nốt đen : 1 phách +Hình nốt đơn : 1/2 phách +Hình nốt kép : 1/4 phách * Cách viết hình nốt trên khuông : ? Quan sát 2 VD , em hãy nêu cách viết hình nốt trên khuông nhạc? -Các nốt nhạc có hình bầu dục nghiêng về phiad tay phải. -Các nốt nhạc nằm ở phía duới dòng kẻ giữa thì viết đuôi đi lên (1),nằm ở phía trên dòng kẻ giữa thì viết đuôi đi lên hay đi xuống cũng được(3),Các nốt móc đứng cạnh nhau thì có -Hs ghi bài -Hs nghe và nhận biết -Hs trả lời -Hs nhận biết và ghi bài -Hs ghi bài -Hs quan sát Last saved by LE MAI NGOC 9 - 10 - -GV ghi bảng -Gv đàn -Gv hỏi -Gv phân tích -Gv ghi bảng -Gv treo bảng phụ -Gv đàn -Gv phân câu -Gv đàn -Gv đàn -Gv hỏi -Gv hướng dẫn -Gv đọc bài -Gv đàn -Gv hướng dẫn thể nối với nhau bằng 1 vạch hoặc 2 vạch. * Dấu lặng : -Hs nghe bài "Em lớn khôn lên" để thể hiện các dấu lặng. ? Vậy dấu lặng là gì? +Dấu lăng là ký hiệu ghi thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. -Mỗi loại hình nốt có 1 loại dấu lặng tương ứng : Dấu lặng đen : Dấu lặng đơn : 2 Tập đọc nhạc : Bài TĐN số 1:Đồ - rê - mi - fa - son - la -Hs nói tên nốt nhạc: 2-3 em( cho điểm) -Hs luyện thanh : 2 phút -Chia bài làm 2 câu ,mỗi câu được cách nhau bởi dấu -Hs nghe ca bài : 2 lần -Hs đọc cao độ theo đàn : 2 lần -cả bài. ? Trong bài gồm những hình nốt gì ?( hình nốt đen và dấu lặng đen) -Hs gõ tiết tấu cả bài -2 lần ( Gv nhận xét) -Gv đọc cả bài kết hợp gõ phách : 2 ;ần -Hs đọc kết hợp cao độ và độ ngân của từng câu nhạc sau đó đọc cả bài. -Hs đọc ghép lời ca : 3 lần. -Hs ghi bài -Hs trả lời -Hs cảm nhận -Hs quan sát -Hs thực hiện -Hs quan sát -Hs nghe -Hs đọc -Hs trả lời -Hs gõ tiết tấu -Hs nghe -Hs đọc -Hs thực hiện Last saved by LE MAI NGOC 10 [...]... saved by LE MAI NGOC 22 - 23 - GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG I MỤC TIÊU : 1 Ôn bài hát Hành khúc tới trường 2 Tập đọc nhạc thang 7 âm : Đ - R - M - F - S - L - X ( Mở rộng âm Sì )với các hình nốt đơn, lặng đơn và lặng đen 3 Cho Hs biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là nhạc sĩ lớn ở VN II CHUẨN BỊ CỦA... bài 3 BT về nhà : Hs làm Bt SGK GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 7: TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3 CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI I MỤC TIÊU : 1 Cho hs luyện tập thang 7 âm : Đ - R - M - F - S - L - X 2 Tập thể hiện tiết tấu móc đơn 3 Tập đánh nhịp 2/4 4 Thông qua bài hát " Làng tôi ", giới thiệu cho hs biết về nhạc sĩ văn Cao Last saved by LE... 4 GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 11: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÔN TẬP NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I MỤC TIÊU 1 Học sinh hát thuần thục bài hát "Hành khúc tới trường", tập cách hát đuổi 2 Học sinh đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4 3 Giúp học sinh hiều biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO... - HS đọc bài và hát lời ca - HS đọc nhạc Học sinh ghi bài - HS trình bày - HS nghe IV PHẦN KẾT THÚC: 1 Giáo viên đàn - học sinh hát thể hiện bài hát "Đi cấy" 2 Giáo viên đàn, học sinh đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 5 3 Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm hiểu thêm về 1 số nhạc cụ dân tộc trên các phương tiện thông tin đại chúng khác GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Thứ ngày tháng năm 200 Last saved by LE MAI NGOC... lần Giáo viên nhận xét - Hát cá nhân: 2 em (cho điểm) - Hs hát IV PHẦN KẾT THÚC: 1 Giáo viên đàn - học sinh hát hoàn chỉnh cả bài - giáo viên nhận xét 2 Bài tập về nhà: Học sinh làm bài tập SGK Last saved by LE MAI NGOC 29 - 30 - GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 13: ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I MỤC TIÊU 1 Học sinh hát thuần thục bài hát Đi cấy 2 Học sinh đọc đúng nhạc. .. tập đọc nhạc sau đó đổi bên - HS nghe, cảm nhận và đọc theo - Học sinh thực hiện - Học sinh hát - Học sinh thực hiện IV PHẦN KẾT THÚC: 1 Giáo viên đàn - học sinh hát bài Đi cấy 2 Giáo viên hướng dẫn và đàn cho học sinh đọc nhạc và hát lời ca bài "Vào rừng hoa" 3 Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài học thêm: Mõ và chuông Last saved by LE MAI NGOC 31 - 32 - GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Thứ ngày tháng năm 200... by LE MAI NGOC - Kiểm tra hát đuổi: 2-4 em (cho điểm) 2 Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 4 - Giáo viên đàn cả bài: 1 lần - Giáo viên hát lời ca: 1 lần - Giáo viên đàn, học sinh đọc nhạc và hát lời ca theo đàn: 2-3 lần - Giáo viên nhận xét (chú ý cao độ đi lên ở câu 1 dễ bị "phô") - Giáo viên đàn, học sinh đọc nhạc: 2-4 em (cho điểm) 3 Âm nhạc thường thức Sơ lược về dân ca Việt Nam - Đọc từ đầu đến bản sắc... cho Hs nghe : 1 lần và phân tích thêm :Làn điệu Lý con sáo gò công do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm và dựa vào làn điệu này .Nhạc sĩ Hoàng Lân đã đặt lời mới thành bài " Vui bước trên đường xa" GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Thứ ngày tháng năm 200 Tiết 6: ÔN TẬP BÀI HÁT :VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA NHẠC LÝ : NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2/4 TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2 I MỤC TIÊU : 1 Cho Hs ôn bài hát "Vui bước trên đường... HÁT: ĐI CẤY ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I MỤC TIÊU 1 Học sinh tiếp tục được ôn tập về bài hát "Đi cấy", hát thuần thục và thể hiện tình cảm bài hát 2 Học sinh tiếp tục ôn tập bài TĐN số 5 3 Âm nhạc thường thức: giúp học sinh có thêm những hiểu biết về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến ở Việt Nam II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: 1 Đàn oóc - gan... ghi bảng 3 Âm nhạc thường thức: và treo bảng phụ Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến - GV yêu cầu - Học sinh chỉ vào tranh ảnh và giới thiệu về tên, đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó (mỗi học sinh trình bày 2 loại nhạc cụ) - giáo viên nhận xét và bổ xung thêm (theo nội dung SGK): - Sáo, Đàn bầu, Đàn tranh, Đàn nhị, Đàn nguyệt, Trống - GV điều khiển - GV cho HS nghe băng âm thanh các loại nhạc cụ - . bài. 3 BT về nhà : Hs làm Bt SGK. GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Thứ ngày tháng năm 20 0 Tiết 7: TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3 CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI . - GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 Tiết 1 Thứ ngày tháng năm 20 0 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. TẬP HÁT QUỐC CA I MỤC TIÊU: 1 Giới thiệu khái niệm về nghệ thuật âm nhạc. 2. của âm thanh : * Âm thanh chia làm 2 loại: Nhạc âm và tạp âm. *Thuộc tính: -Cao độ -Trường độ -Cường độ -Âm sắc b Các ký hiệu âm nhạc: -Các ký hiệu ghi cao độ của âm thanh -Tên gọi 7 nốt nhạc -Khuông

Ngày đăng: 11/07/2014, 13:00

Mục lục

  • Tiết 3

    • Tiếng chuông và ngọn cờ

    • Vui bước trên đường xa

    • Tiết 7:

      • Thật là hay

      • Tiết 9:

        • HỌC HÁT : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG

        • Hành khúc tới trường

        • Sơ lược về dân ca Việt Nam

          • HỌC HÁT BÀI: "ĐI CẤY"

          • GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6

            • HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA EM

            • Niềm vui của em

            • Niềm vui của em

            • Trời đã sáng rồi

            • GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6

            • "AI YÊU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG"

            • TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

            • GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6

            • 3. Âm nhạc thường thức:

            • Giới thiệu nhạc sỹ Mô - da

            • GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6

              • Tiết 27:

                • Tiết 28

                  • Ngày đầu tiên đi học

                  • Tiết 29

                    • BÀI ĐỌC THÊM : TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan