Tập đọc nhạc:

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc 6_2 (Trang 30 - 34)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Ổn định lớp hát tập thể: 3'

2.Tập đọc nhạc:

- GV hỏi ? Bài viết theo nhịp gì?

? Em hãy nêu ý nghĩa của nhịp đĩ?

? Nốt thấp nhất của bài là nốt gì? Nốt cao nhất là nốt gì? Ngồi ra cịn cĩ những nốt gì?

- HS trả lời

- GV đàn - Giáo viên đàn, học sinh đọc thang âm:

Đ-R-M-S-L-Đ

- GV hướng dẫn - Học sinh đọc nhạc từng câu:

Mỗi câu giáo viên đàn cho học sinh nghe 3 lần, học sinh nghe và đọc theo đàn, giáo viên sửa lại.

- Đọc mĩc xích cho đến hết bài theo lối hướng dẫn ở câu 1

- HS nghe, cảm nhận và đọc theo

- GV hướng dẫn - Hát lời ca: Đọc từng câu (ở câu 1, câu 2 đọc liền nhau vì giống nhau) sau đĩ ghép lời ca. - Học sinh thực hiện - GV đàn - Học sinh đọc nhạc và hát lời ca hồn chỉnh: 2 lần - Học sinh hát - GV hướng dẫn - Chia lớp thành 2 dãy bàn, dãy hát lời,

dãy tập đọc nhạc sau đĩ đổi bên

- Học sinh thực hiện

IV. PHẦN KẾT THÚC:

1. Giáo viên đàn - học sinh hát bài Đi cấy

2. Giáo viên hướng dẫn và đàn cho học sinh đọc nhạc và hát lời ca bài "Vào rừng hoa".

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6

Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200...

Tiết 14:

ƠN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤYƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN

I. MỤC TIÊU

1. Học sinh tiếp tục được ơn tập về bài hát "Đi cấy", hát thuần thục và thể hiện tình cảm bài hát.

2. Học sinh tiếp tục ơn tập bài TĐN số 5

3. Âm nhạc thường thức: giúp học sinh cĩ thêm những hiểu biết về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến ở Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:1. Đàn oĩc - gan 1. Đàn oĩc - gan

2. Đàn và hát thuần thục bài hát "Đi cấy".

3. Đàn - đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 5

4. Chuẩn bị 1 số tranh ảnh và băng ghi âm thanh giới thiệu về âm sắc của các nhạc cụ dân tộc phổ biến.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY* Ổn định lớp - hát tập thể: 3' * Ổn định lớp - hát tập thể: 3' * Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

- GV ghi bảng 1. Ơn tập bài hát:

Đi cấy

Dân ca Thanh Hố

Học sinh ghi bài

- GV đàn - Hát tập thể: 1-2 lần (giáo viên nhận xét

và sửa lại những câu hát học sinh thể hiện chưa chính xác)

- Học sinh hát

- GV mở tiết tấu, chỉ huy tay

- Hát dãy bàn: 2 lần

- Hát cá nhân:1-2 em (cho điểm)

- Học sinh hát

- GV hỏi ? Em hãy nĩi về xuất xứ bài hát Đi cấy? - HS trả lời

và treo bảng phụ Vào rừng hoa

Nhạc và lời: Việt Anh bài

- GV yêu cầu - Học sinh đọc cao độ gam Đơ T: 2-3 lần - HS đọc gam

- GV đàn - Học sinh đọc nhạc: 2 lần

- Học sinh hát lời ca: 2 lần

- HS đọc bài và hát lời ca

- GV hướng dẫn - Chia dãy bàn để đọc nhạc và hát lời ca, sau đĩ đổi bên 2 lần

- GV kiểm tra - HS đọc bài cá nhân: 2-3 em (cho điểm) - HS đọc nhạc

- GV ghi bảng và treo bảng phụ

3. Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

Học sinh ghi bài

- GV yêu cầu - Học sinh chỉ vào tranh ảnh và giới thiệu

về tên, đặc điểm của mỗi nhạc cụ đĩ (mỗi học sinh trình bày 2 loại nhạc cụ) - giáo viên nhận xét và bổ xung thêm (theo nội dung SGK):

- Sáo, Đàn bầu, Đàn tranh, Đàn nhị, Đàn nguyệt, Trống

- HS trình bày

- GV điều khiển - GV cho HS nghe băng âm thanh các loại nhạc cụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS nghe

IV. PHẦN KẾT THÚC:

1. Giáo viên đàn - học sinh hát thể hiện bài hát "Đi cấy"

2. Giáo viên đàn, học sinh đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 5

3. Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm hiểu thêm về 1 số nhạc cụ dân tộc trên các phương tiện thơng tin đại chúng khác.

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6

Tiết 15:

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU

1. Ơn tập, củng cố cách thể hiện 2 bài hát: "Hành khúc tới trường" và bài hát "Đi cấy".

2. Ơn tập Tập đọc nhạc thơng qua bài TĐN số 4 và bài TĐN số 5 để ơn những kiến thức đã học

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:1. Đàn - Đài - Băng nhạc 2 bài hát trên

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc 6_2 (Trang 30 - 34)