SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn của tổkhối ở trường tiểu học PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài: Trong xu thế phát triển của thời kỳ công nghiệp
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn của tổ
khối ở trường tiểu học
PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài:
Trong xu thế phát triển của thời kỳ công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước vànhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (WTO), toàn cầu hoá trên mọi phươngdiện hiện nay Đòi hỏi mỗi cá nhân, mỗi cấp, ngành cần phải tự vận động, đổi mới mình
để đáp ứng đầy đủ yêu cầu của xã hội Việt Nam nói chung và ngành giáo dục nói riêngcũng đang từng bước đổi mới và hoàn thiện mình để theo kịp sự đổi mới của đất nước,
sự phát triển của cộng đồng thế giới Những đổi mới đó được cụ thể hoá bằng các nghịquyết Trung ương Đảng các khoá Đặc biệt đến đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XIĐảng ta đã xác định “Đổi mới giáo dục phải đổi mới toàn diện từ giáo dục mầm nonđến giáo dục phổ thông và đại học …” Nội dung đầu tiên được Bộ giáo dục và đào tạothực hiện, đó là: đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạyhọc theo hướng tích cực từ tiểu học đến trung học phổ thông, vv…Trong đó có dự ánphát triển GVTH và chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên tiểu học
Các chương trình này đã được tạo ra bước đột phá lớn cho hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng Kết hợp với sự quyết tâm đưa giáo dục Việt Nam thoát khỏi tình trạng trì trệ, chạy theo thành tích bề nổi Chính phủ và BGD
& ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục, các tỉnh, ngành thực hiện nghiêm túc phong trào
“Hai không “ với bốn nội dung (Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp) Chúng ta có thể
dễ dàng nhìn thấy chất lượng giáo dục của các cấp bậc học đã chuyển biến tích cực, được xã hội công nhận và toàn dân ủng hộ
Tuy nhiên chất lượng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng được yêu cầu của sự đổi mớigiáo dục hiện nay Nhiều giáo viên không đủ năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn,
Trang 2kỹ năng nghề nghiệp để tham gia giảng dạy và giáo dục học sinh Đáng tiếc, cá biệt có
số ít nhà giáo không đủ tư cách đạo đức đứng trên mục giảng Nguyên nhân của hiệntượng này phụ thuộc rất nhiều yếu tố, trong đó có vấn đề về công tác bồi dưỡng nghiệp
vụ sư phạm cho giáo viên
Thực tế tại trường: Tiểu học - Xã - Huyện Krông Păk, nơi tôi đangcông tác, cũng còn nhiều thầy cô giáo chưa đáp ứng được sự đòi hỏi của đổi mớiphương pháp dạy học theo chương trình và sách giáo khoa mới Hiệu quả chuyên môncòn nhiều hạn chế và bất cập, chưa thoả mãn được sự mong đợi của học sinh và cha mẹhọc sinh Qua tìm hiểu thực tế trong quá trình công tác tại trường, tôi thấy nguyên nhâncủa sự yếu kém đó là ở khâu bồi dưỡng chuyên môn của tổ khối chưa đáp ứng đượcnhu cầu đổi mới, sinh hoạt chuyên môn còn mang nặng tính hình thức, thiếu sự đa dạng
về tổ chức và phong phú về nội dung Chính vì vậy chưa khuyến khích và lôi cuốn giáoviên vào hoạt động sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở nhà trường Đứng trước những
đòi hỏi cấp bách của vấn đề này, tôi đã chọn đề tài:” Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất
lượng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trường tiểu học “Mong muốn góp một
phần nhỏ bé vào công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên của nhà trườngnơi tôi đang công tác
2/ Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài : Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn của tổkhối ở nhà trường Nhằm mục đích đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môncủa tổ khối Tạo ra động lực mới, giúp giáo viên hứng thú với hoạt động sinh hoạtchuyên ở tổ khối Từ đó giáo viên phát huy hết khả năng sáng tạo của bản thân, tạo ranhững sản phẩm lao động sư phạm có giá trị Góp phần tích cực vào công tác nâng caochất lượng dạy và học của nhà trường Đồng thời giúp cho tổ khối có kỷ năng tổ chứccác buổi sinh hoạt chuyên môn linh hoạt và khoa học Sao cho các buổi sinh hoạtchuyên môn sẽ là những buổi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nghiêm túc và bổ ích nhấtđối với tất cả giáo viên
3/ Đối tượng nghiên cứu :
Trang 3
Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở nhà trườngtiểu học
4/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên
môn của tổ khối ở trường tiểu học Dựa trên những cơ sở khoa học đã được khẳng địnhcủa các nhà nghiên cứu để tìm ra giải pháp tối ưu cho công tác chỉ đạo của nhà trường
4.2 Phân tích thực trạng công tác : Chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên
môn của tổ khối ở trường tiểu học Tìm ra những thành công cần phát huy và các hạnchế cần khắc phục Từ đó định hướng cho kế hoạch xây dựng và phát triễn đội ngũ giáoviên, tổ khối trưởng chuyên môn có tay nghề cao
4.3 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn của tổ
khối trưởng ở trường tiểu học Đồng thời rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác chỉđạo bồi dưỡng giáo viên nói chung và công tác sinh hoạt chuyên môn ở các tổ khốichuyên môn tiểu học nói riêng
5/ Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết BCHTW và cấp uỷ Đảng các cấp Nghiêncứu các chỉ thị, quyết định của chính phủ và Bộ GD & ĐT, điều lệ trường tiểuhọc
- Nghiên cứu các tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chu kỳ bồi dưỡngthường xuyên và các tài liệu khác có liên quan
5.2 Nhóm nghiên cứu phương pháp thực tiễn.
5.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ:
- Phương pháp thống kê toán học
- Phương pháp dự giờ khảo cứu ,…
6/ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài :“ Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh
hoạt chuyên môn của tổ khối ở trường tiểu học “Được nghiên cứu trong thời gian từ
Trang 4năm học 2009-2010 đến năm học 2012 –2013, tại 5 tổ khối chuyên môn của trường tiểuhọc – Xã -Huyện Krông Păc.
PHẦN NỘI DUNG Chương 1:
Cơ sở lý luận của biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trường tiểu học.
Truyền thống hiếu học và nền giáo dục Việt Nam đã tồn tại và phát triển cùng với sựphát triển của dân tộc Việt Nam trong mỗi thời kỳ lịch sử, nền giáo dục Việt Nam đã cónhững đóng góp to lớn vào sự nghiệp trồng người, xây dựng và bảo vệ đất nước
Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học Đổi mới chương trình, nộidung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường
cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của họcsinh … Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh …khát vọng xây dựng đất nước giàu mạnh,gắn liền lập nghiệp của bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi chohọc sinh phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam và hiện đại Triển khai thựchiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lượng giáo dục, đào tạo
Xây dựng và phát triển đội ngũ trong trường tiểu học là một biện pháp của người quản
lý nhằm xây dựng đội ngũ đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầuphát triển thực tế xã hội của đất nước, yêu cầu phát triển của giáo dục nói chung và yêucầu phát triển của nhà trường tiểu học nói riêng Mục tiêu cụ thể là: Số lượng và cơ cấucủa đội ngũ CBQL, giáo viên ,nhân viên trong nhà trường đủ và đồng bộ; năng lực củađội ngũ nói chung và năng lực của từng thành viên nói riêng đảm bảo được chất lượng
và hiệu quả các hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ Mọi thành viên trong nhàtrường đoàn kết, thống nhất để thực hiện mục tiêu chung của nhà trường …
Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ về số lượng đội ngũ giáo viên tiểu học có một số đặcthù về chất lượng Trình độ đào tạo ban đầu là năng lực chuyên môn của đội ngũ giáoviên tiểu học có sự không đồng đều Mấy chục năm qua giáo viên tiểu học chủ yếuđược đào tạo ở chuyên môn thấp, gồm nhiều hệ đào tạo đa dạng Đa số được đà tạo ởtrình độ trung học sư phạm Do yêu cầu bức thiết của sự phát triển qui mô Giáo dục tiểu
Trang 5học, do thiếu nguồn tuyển ở địa phương nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng xa Nhiều địaphương đã phải mở lớp đạo tạo ngắn hạn, cấp tốc, như: 5+3, 7 + 1, 9 +1, …thậm chí cóđịa phương tuyển thẳng người đã học xong THCS vào dạy tiểu học Đến năm học 1998-
1999, 1990-1991 những năm cuối cùng hệ 9+3 mới kết thúc, đồng thời chấm dứt việcđào tạo ngắn hạn, cấp tốc, GVTH nhìn qua lịch sử đào tạo chúng ta thấy rõ hơn đặcđiểm đội ngũ của giáo viên tiểu học ở các vùng miền khác nhau, thậm chí ngay trongmột tỉnh, huyện hay một trường củng có sự không đồng đều Các giáo viên được đàotạo ở nhiều trình độ khác nhau về năng lực chuyên môn cũng khác nhau Đặc điểm trêncũng bộc lộ rõ khi giáo dục tiểu học hoàn thành phổ cập chuyển sang nâng cao chấtlượng
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra yêu cầu hiện đại hoá, chuẩn hoá với ngànhgiáo dục nói chung, với việc xây dựng đội ngũ nói riêng Để nâng cao chất lượng độingũ giáo viên tiểu học, cần phải hiện đại hoá và chuẩn hoá đội ngũ này Việc chuẩn hoáđội ngũ giáo viên không chỉ là việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cho đạt chuẩn do luậtgiáo dục qui định mà còn là quá trình phấn đấu để khắc phục sự không đồng đều củađội ngũ này về mọi mặt, từ phẩm chất đạo đức tới trình độ kiến thức văn hoá, kỹ năng
sư phạm Như vậy trình độ đào tạo mới là yếu tố đầu tiên bước vào nghề dạy học Đốivới mỗi giáo viên đứng trên bục giảng cần phải phấn đấu tự học, tự bồi dưỡng thườngxuyên để cập nhật kiến thức và trình độ văn hoá chung, cần rèn luyện không ngừng đểnâng cao năng lực sư phạm Bộ giáo dục đào tạo đã đưa ra chuẩn giáo viên tiểu học, coi
đó là tiêu chí mà mỗi giáo viên cần vận dụng để xem xét bản thân và xác định conđường phấn đấu, rèn luyện Chuẩn giáo viên còn là căn cứ để xây dựng chương trìnhđào tạo, đào tạo lại giáo viên tiểu học của trường sư phạm, là cơ sở để các cấp QLGDxây dựng qui hoạch phát triển đội ngũ “ Chuẩn GVTH “ thể hiện ở 3 lĩnh vực: Phẩmchất đạo đứ, tư tưởng chính trị, kiến thức, kỹ năng sư phạm Mỗi lĩnh vực có các nộidung cốt lõi, nội dung cốt lõi của mỗi lĩnh vực được cụ thể hoá
Chương 2 : Thực trạng chất lượng sinh hoạt chuyên môn của tổ khối ở trường tiểu
học – Xã
Trang 62.1 Đặc điểm chung của trường tiểu học -Xã
2.1.1 Đặc điểm tình hình chính trị , kinh tế - xã hội của địa phương:
Địa bàn xã là một xã xa nhất của huyện cách trung tâm huyện tới 20 km,đường sá đi lại khó khăn có diện tích tự nhiên như sau:
- Diện tích tự nhiên 10.917 ha Đất nông nghiệp: 4921,1 ha ; Thổ cư: 165,08 ha;Chuyên dung: 815,75 ha; Đất khác: 1662,76 ha
- Dân số: 3573 hộ, 17462 khẩu; Nghèo: 1682 hộ, DT kinh: 2116 hộ, 7954 khẩu; Êđê:
314 hộ, 1500 khẩu; DT khác 1323 hộ, 6741 khẩu; Tôn giáo: 3 tôn giáo chính, phật giáo:
3 hộ, 13 khẩu; Tin lành: 214 hộ, 1025 khẩu; Thiên chúa: 39 hộ, 317 khẩu
- Có 28 thôn buôn: Trong đó 5 buôn, 23 thôn Có 15 dân tộc cùng sinh sống
- Có 8 trường học, 01 bệnh xá Với TSHS: 3760 em, 190 lớp, TSCB GV – NV 397trong đó học sinh chia ra như sau:
- Cấp 1: 1752 em
- Cấp 2: 1270 em
- Mẫu giáo: 738 cháu
Điều kiện mặt bằng dân trí thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào tự nhiên là chính Chính vì thếnên việc đầu tư về việc học cho con em trong học tập còn rất hạn chế chủ yếu còn dựavào sự quan tâm của nhà trường, của ngành giáo dục và sự quan tâm của Đảng và nhànước
2.1.2 Đặc điểm của nhà trường :
* Sơ lược về nhà trường :
- Trường tiểu học được thành lập tháng 10 năm 1996 đến nay Trườngcách trung tâm xã 3 km đi lại mùa mưa phải đi đò Qua hơn 16 năm hình thành
và phát triển đến năm học 2012 - 2013 trường có tổng số CBGV – NV, số họcsinh và chất lượng như sau :
Hiệu trưởng : 01 người
Phó hiệu trưởng: 02 người
Giáo viên : 51 người (kể cả giáo viên bộ môn, TPT Đội, phổ cập )
Trang 7Nhân viên : 6 người.
Trong tổng số cĩ 5 giáo viên hợp đồng trong chỉ tiêu biên chê, 6 giáo viên hợp đồngngắn hạn đên 31 tháng 5 năm 2013
Căn cứ vào điều lệ trường tiểu học hiện nay trường chia ra các tổ chuyên mơn nhưsau :
+Tổ khối 1 : 11 giáo viên
+Tổ khối 2 : 10 giáo viên
+Tổ khối 3 : 10 giáo viên
+Tổ khối 4 : 10 giáo viên
+Tổ khối 5 : 9 giáo viên
Trên 20 năm : 8 người
• Số liệu thống kê cơ bản về chất lượng trong 5 năm trở lại đây như sau:
Trang 8Về hạnh kiểm
Khối TSHS Đủ % Chưa đủ %
số lượng học sinh đồng bào HMơng di cư tự do vào nhiều trong 3 năm nay cĩ tới 131
em cả 5 khối, trong đĩ khối lớp 1 cĩ tới 52 em, khối 2 cĩ 24 em, khối 3 cĩ 27 em, khối
4 cĩ 16 em, khối 5 cĩ 12 em, số học sinh này vừa lớn tuổi vừa khơng qua mẫu giáo, phần lớn là các em chưa biết nĩi rõ tiếng kinh ( tiếng phổ thơng) chính vì thế nên chất lượng khối 1 kéo theo chất lượng của tồn trường giảm đi rất nhiều so với những năm trước, đây cũng là vấn đề hết sức khĩ khăn cho nhà trường trong những năm tiếp theo
* Học sinh năm học 2012 - 2013
CỤ THỂ V Ề SỐ LƯỢNG 2012 - 2013 :
STT KHỐI Số lớp Số học sinh Nữ Học sinh
dân tộc
Nữ dân tộc
Trang 9
Giỏi 72 13% 48 19% 22 7% 13 11% 0 0% Khá 190 33% 105 41% 81 26% 43 35% 1 3% Trung bình 240 42% 82 32% 138 44% 49 40% 4 13% Yếu 57 10% 18 7% 57 18% 14 11% 12 38% Không xếp loại 17 3% 5 2% 13 4% 4 3% 15 47%
Giỏi 21 11% 12 13% 3 4% 2 6% 0 0% Khá 84 45% 51 54% 32 40% 18 51% 1 10% Trung bình 68 37% 28 30% 37 46% 14 40% 3 30%
Không xếp loại 5 3% 2 2% 3 4% 1 3% 5 50%
Hoàn thành tốt 19 5% 11 7% 10 4% 7 8% 0 0% Hoàn thành 359 92% 152 93% 208 90% 80 91% 17 77% Chưa hoàn thành 13 3% 1 1% 12 5% 1 1% 5 23% Không xếp loại 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%
Hoàn thành tốt 66 11% 45 17% 16 5% 10 8% 0 0% Hoàn thành 501 87% 213 83% 288 93% 113 92% 26 81% Chưa hoàn thành 9 2% 0 0% 7 2% 0 0% 6 19%
Trang 10Thủ cơng, Kĩ
Hồn thành tốt 44 8% 36 14% 10 3% 7 6% 0 0% Hồn thành 522 91% 221 86% 293 94% 115 93% 27 84% Chưa hồn thành 10 2% 1 0% 8 3% 1 1% 5 16% Khơng xếp loại 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%
Hồn thành tốt 49 9% 41 16% 9 3% 5 4% 0 0% Hồn thành 517 90% 215 83% 294 95% 116 94% 26 81% Chưa hồn thành 10 2% 2 1% 8 3% 2 2% 6 19% Khơng xếp loại 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%
Hồn thành tốt 80 14% 48 19% 29 9% 14 11% 0 0% Hồn thành 493 86% 210 81% 280 90% 109 89% 29 91% Chưa hồn thành 3 1% 0 0% 2 1% 0 0% 3 9% Khơng xếp loại 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%
Thực hiện đủ 568 99% 258 100% 303 97% 123 100% 31 97% Chưa đủ 8 1% 0 0% 8 3% 0 0% 1 3%
Giỏi 59 10% 37 14% 19 6% 11 9% 0 0% Khá 162 28% 96 37% 65 21% 34 28% 1 3% Trung bình 253 44% 87 34% 134 43% 51 41% 2 6% Yếu 80 14% 32 12% 76 24% 22 18% 12 38% Khơng xếp loại 22 4% 6 2% 17 5% 5 4% 17 53%
Giỏi và Tiên tiến 221 38% 133 52% 82 26% 42 34% 0 0%
Giỏi 59 10% 37 14% 19 6% 11 9% 0 0% Tiên tiến 162 28% 96 37% 63 20% 31 25% 0 0% Khen từng mặt 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 0 0%
* Cơ sở vật chất: Phòng học gồm : 15 phòng:
• Trong đó :
Phòng kiên cố : 05 phòng
Phòng bán kiên cố : 9 phòng
Phòng học tạm bợ : 01 phòng
Trang 11
Trong đó : Phòng khác: (cải tạo) : 5 phòng:
+ Phòng học làm phòng hội họp : 01 phòng (40m2)
+ Phòng hiệu trưởng : 01 phòng (12m2)
+ Phòng phó hiệu trưởng : 01 phòng(12m2) + Phòng thư viện, thiết bị : 01 phòng(40m2)
+ Phòng y tế : 01 phòng(12m2)
+ Phòng kế toán, thủ quỹ: : 01 phòng(12m2)
- Bàn ghế học sinh gồm có 140 bộ 2 chỗ ngồi
- Bàn ghế giáo viên có 15 bộ
- Bàn ghế văn phòng 1 bàn hình Elip 30 ghế gỗ
- Một số tài sản khác : + Tủ hồ sơ 10 cái
+ Tủ thư viện 4 cái
+ Gía sách thư viện 3 cái
+ Loa máy 1 bộ
+ Máy vi tính 13 cái
* Diên tích khuôn viên nhà trường (3 điểm): 18 000 m2
* Diện tích các phòng học và chức năng: 720 m2