Để máy tính có thể có thể trợ giúp con ngời trong hoạt động thông tin, thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng phù hợp.. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính 25 ph
Trang 1Ngày soạn : 01/8/2009
Ngày giảng : 6A: ……… 6B:……… 6C:………
chơng I : Làm quen với tin học và máy tính đIện tửTiết 1
Bài 1: Thông tin và tin học
a mục tiêu bài học
1 Về kiến thức
- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin của con ngời
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong hoạt động thông tin
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của Tin học
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, Thảo luận nhóm
c Chuẩn bị của thầy và trò
2 Kiểm tra bài cũ (không).
3 Dạy nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Trong cuộc sống thông
tin đóng vai trò rất quan trọng
Vậy thông tin là gì? Cách biểu diễn
thông tin nh thế nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thông tin
(15phút)
GV: Giúp học sinh tìm hiểu về thông
tin bằng cách : Cho học sinh quan sát
các biển báo giao thông, hình ảnh
sinh hoạt hàng ngày, các t liệu về âm
thanh
- ? Thông tin là gì?
HS : Tìm hiểu và phát biểu lấy ví dụ
về các thông tin trong đời sống
Hoạt động 2 : Hoạt động thông tin
của con ngời (22 phút)
GV: Chúng ta không chỉ tiếp nhận
mà còn lu trữ, trao đổi và xử lý thông
tin
? Con ngời tiếp nhận thông tin nhờ
vào giác quan nào?
? Hoạt động thông tin của con ngời
diễn ra nh thế nào?
1 Thông tin là gì ? a) Khái niệm :
- Thông tin là tất cả những gì đem lại sựhiểu biết về thế giới xung quanh ( sự vật, sựkiện ) và về chính con ngời
b) Các ví dụ:
- VD1 : Tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng trên ờng
đ VD2 : Tiếng trống trờng báo cho em đếngiờ ra chơi hay vào lớp
2 Hoạt động thông tin của con ngời.
- Hoạt động thông tin của con ngời đợctiến hành trớc hết là nhờ vào giác quan và
bộ não bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lu trữ
và truyền đi các (trao đổi) thông tin
-Việc tiếp nhận, xử lý, lu trữ và truyền (trao
đổi) thông tin đợc gọi chung là hoạt độngthông tin
+ Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì
nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời Mục
đích chính của xử lý thông tin là đem lại sự
Trang 2- Dựa vào mô hình quá trình ba bớc
Yêu cầu HS hãy nêu một số ví dụ về
hoạt động thông tin của con ngời
HS : Phát biểu, lấy ví dụ về các hoạt
động thông tin của con ngời
GV:
- Thông qua mô hình xử lý thông tin
các em thấy rằng máy tính là công cụ
giúp con ngời xử lý các thông tin
hiểu biết cho con ngời, trên cơ sở đó mà cónhững kết luận và quyết định cần thiết
Mô hình quá trình xử lí thông tin
Thông tin vào Thông tin ra+ Thông tin đợc xử lý đợc gọi là thông tinvào, còn thông tin nhận đợc sau xử lý đợcgọi là thông tin ra
+ Việc lu trữ, truyền thông tin làm chothông tin và những hiểu biết đợc tích luỹ vànhân rộng
Trang 3Ngày soạn :01/8/2009
Ngày giảng : 6A: ……… 6B:……… 6C:………
Tiết 2:
Bài 1: Thông tin và tin học
A Mục tiêu bài học
1 Về kiến thức:
- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của Tin học
- Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp
c- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên :
Soạn giảng
2 Học sinh :
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo, Phiếu học tập
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh(sự vật,
sự kiên ) và về chính con ngời
ví dụ:
3 Dạy nội dung bài mới.
* Đặt vấn đề : Trong cuộc sống hàng
ngày máy tính giúp ta những công việc
gì?
Máy tính thờng xuất hiện ở đâu?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng
của máy tính (15phút)
GV: Đa ra một số ví dụ minh hoạ công
cụ giúp ích cho con ngời trong quá
trình nghiên cứu
HS: nghe giảng và ghi chép nội dung
GV: Yêu cầu hs đọc nội dung ghi nhớ
- Máy tính không chỉ là công cụ trợ giúptính toán thuần tuý mà còn có thể hỗ trợ conngời trong nhiều lĩnh vực khác nhau củacuộc sống
VD : Máy tính hỗ trợ cho công việc tínhtoán của con ngời, soạn thảo các loại vănbản, tạp chí
b) Vai trò của ngành tin học
- Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứuviệc thực hiện các hoạt động thông tin một
Trang 4GV: Giải thích rõ vì sao ngành khoa
tầm quan trọng vào khả năng ứng dụng
một cách có hiệu quả trong cuộc sống
ngày nay
HS : Tìm hiểu khả năng của máy tính
và vai trò của ngành tin học Lấy VD
sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thôngtin phong phú trong mọi lĩnh vực hoạt độngcủa con ngời CNTT đang nổi lên nh là mộtlĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng quan trọngnhất
- CNTT gắn liền với hoạt động thông tin củacon ngời, trong khi hoạt động thông tin lại
là nhu cầu hàng ngày thậm chí hàng giờ củacon ngời Sự phát triển CNTT xuất phátchính từ nhu cầu của con ngời
- Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK.5
- Đọc thêm tài liệu tham khảo
Bài 2: thông tin và biểu diễn thông tin
A mục tiêu bài học
1 Về kiến thức
- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin của con ngời
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong hoạt động thông tin
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của Tin học
- Phân biệt đựoc các dạng thông tin cơ bản
- Thuyết trình, đàm thoại vấn đáp, thảo luận nhóm
c Chuẩn bị của thầy và trò
1 Giáo viên
Soạn giảng
Trang 5nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở
sử dụng máy tính điện tử
Vd: Máy trợ thính, kính cận
3 Dạy nội dung bài mới :
Trang 6Phơng pháp Nội dung
* Đặt vấn đề : Hàng ngày con ngời
đ-ợc tiếp nhận các thông tin từ nhiều
nguồn thông tin khác nhau
? Em hãy cho biết con ngời tiếp nhận
thông tin bằng các giác quan nào?
? Các dạng thông tin mà con ngời tiếp
+ Dạng văn bản : cho HS xem các trang
viết dới dạng văn bản ( sách, báo, tạp
chí )
+ Dạng hình ảnh : cho học sinh xem
các bức tranh, bức ảnh về phong cảnh,
hoa, ảnh con vật, đồ vật
+ Dạng âm thanh : cho học sinh lắng
nghe 1 bản nhạc, tiếng còi của các
ph-ơng tiên giao thông, tiếng kêu của 1 số
? Ngoài 3 dạng thông tin cơ bản nêu
trong bài học, em hãy thử tìm xem
trong cuộc sống, con ngời thờng thu
nhận dạng thông tin nào khác không?
HS : Trả lời câu hỏi, cho ví dụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách biểu
diễn thông tin (20 phút)
GV : Đa ra một vài gợi ý cụ thể gần gũi
với học sinh về cách biểu diễn thông
GV : lấy ví dụ để diễn tả thông tin có
nhiều cách biểu diễn:
Để diễn tả một buổi sáng đẹp trời,
hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại
GV: Giúp học sinh tìm hiểu vai trò của
biểu diễn thông tin có vai trò quan
1 Các dạng thông tin cơ bản.
* Dạng văn bản :
Là những gì đợc ghi lại bằng các con số,bằng chữ viết hay ký hiệu trong sách vở,báo chí các dạng thông tin đó đợc thểhiện dới dạng văn bản
* Dạng hình ảnh :
Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo,các tấm ảnh chụp phong cảnh, con ngời, đồvật đều cho chúng ta thông tin ở dạnghình ảnh
2 Biểu diễn thông tin.
*) Biểu diễn thông tin.
- Là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thểnào đó Ba dạng thông tin cơ bản văn bản(Text, charecter), các số liệu (Nuber), âmthanh (Sound), đồ họa (graphic) chính làchỉ cách biểu diễn thông tin
- Một thông tin có thể có nhiều cách biểudiễn khác nhau ( ba dạng thông tin ở trên,
về thực chất, chỉ là các cách biểu diễnthông tin mà thôi)
Vai trò của biểu diễn thông tin.
- Biểu diễn thông tin nằm mục đích lu trữ
và chuyển giao thông tin thu nhận đợc Mặtkhác thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng
có thể “tiếp nhận đợc”( đối tợng nhậnthông tin có thể hiểu và xử lý đợc)
Trang 7trọng đối với việc truyền và tiếp nhận
thông tin
HS : Tìm hiểu và lấy ví dụ
4 Củng cố (2phút)
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
- Cho học sinh trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm (chọn câu trả lời đúng)
Bài 2: thông tin và biểu diễn thông tin (tiếp)
A Mục tiêu bài học
- Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm
c chuẩn bị của thầy và trò
1 Giáo viên: Soạn giảng
2 Học sinh
- Học bài cũ chuẩn bị bài mới
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo, phiếu học tập
d Tiến trình dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5phút) :
Câu hỏi:
+ Nêu các dạng thông tin cơ bản, cho ví dụ về các dạng thông tin đó
+ Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách
đa dạng khác nhau
2 Dạy nội dung bài mới :
Trang 8Phơng pháp Nội dung
Đặt vấn đề: Để tính toán, chúng ta biểu
diễn thông tin dới dạng các con số và kí
hiệu toán học Để mô tả một hiện tợng
vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng
các phơng trình toán học Để máy tính
có thể có thể trợ giúp con ngời trong
hoạt động thông tin, thông tin cần đợc
biểu diễn dới dạng phù hợp.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách biểu diễn
thông tin trong máy tính (25 phút)
GV: giải thích cho học sinh hiểu thế nào là
cách biểu diễn thông tin trong máy tính,
đ-a một số kiểu dữ liệu đợc mã hoá thông
tin( thông tin đợc máy tính xử lí)
GV: Chỉ ra cho hs thấy cách biểu diễn
thông tin với các đối tợng dùng tin
HS: Nghe giảng, ghi chép nội dung
GV: Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về
vấn đề này
HS: Lấy ví dụ minh hoạ
GV: Chỉ ra cho học sinh thấy cách mà
máy tính biểu diễn thông tin
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút)
GV: Gọi một vài em đọc ghi nhớ
3 Biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Thông tin đợc biểu diễn bằng nhiềucách khác nhau
- Việc lựa chọn thông tin tuỳ theo mục
đích và đối tợng dùng tin vó vai trò rấtquan trọng
VD: + Ngời khiếm thính thì không thểdùng âm thanh
+ Ngời khiếm thị thì không thểdùng hình ảnh
- Máy tính biểu diễn thông tin dới dạngdãy bit (còn gọi là nhị phân) chỉ bao gồm
2 kí hiệu 0 và 1
- Để máy tính xử lý đợc thông tin cácthông tin cần biến đổi thành dãy các bit
- Trong tin học thông tin lu trữ trong máytính gọi là “Dữ liệu”
- Hai kí hiệu 1 và 0 tơng ứng với trạngthái, có hay không có tín hiệu, hoặc đónghay ngắt mạch điện
* Để máy tính có thể đảm bảo quá trìnhhoạt động thông tin thì máy tính cần cónhững bộ phận:
+ Biến đổi thông tin đa vào máy tínhthành dãy bít
+ Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng bitthành 1 trong các dạng quen thuộc vớicon ngời: VB, âm thành, và h/a
Phiếu nhóm 1,2 Phiếu nhóm 3,4Hãy lựa chọn đáp
án đúng trong cáccâu sau:
a Máy tính biểudiễn thông tin dớidạng dãy bit
b Máy tính biểudiễn thông tin dớidạng dãy nhịphân
c Thông tin lu trữ
trong máy tính gọi
là vật liệu
d Thông tin lutrữ trong máy tínhgọi là dữ liệu
Hãy lựa chọn đáp
án đúng trong cáccâu sau:
a Máy tính biểudiễn thông tinbằng hai kí hiệu 0
và 1
b Để máy tính xử
lý đợc thông tinkhông cần biến
đổi thành dãy bit
c Hai kí hiệu 0 và
1 tơng ứng với haitrang thái có haykhông có tín hiệu
d Dãy bit có thểbiểu diễn đợc badạng thông tín cơ
Trang 9* Ghi nhí: SGK
3 Cñng cè (2phót)
- Nh¾c l¹i nh÷ng néi dung chÝnh cña bµi
- Häc sinh tr¶ lêi mét sè c©u hái tr¾c nghiÖm
Trang 10Ngày soạn : 03/8/2009
Ngày giảng : 6A: ……… 6B:……… 6C:………
Tiết 5
Bài 3 Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính
a Mục tiêu bài học
- Thấy đợc tầm quan trọng của tin học trong cuộc sống
- Có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập
b phơng pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm
c Chuẩn bị của thầy và trò
1 Giáo viên: Soạn giảng
+ Máy tính biểu diễn thông tin bằng hình thức nào?
+ Máy tính cần có bộ phận nào để đảm bảo quá trình hoạt động thông tin?
Đáp án:
- Máy tính biểu diễn thông tin dớc dạng mã nhị phân (Dãy bit) gồm hai kí hiệu 0 và 1.
- Để máy tính có thể đảm bảo quá trình hoạt động thông tin thì máy tính cần cónhững bộ phận:
+ Biến đổi thông tin đa vào máy tính thành dãy bít
+ Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng bit thành 1 trong các dạng quen thuộc với conngời: VB, âm thành, và h/a
3 Dạy nội dung bài mới
Đặt vấn đề : Máy tính thờng xuất hiện ở đâu? Trong cuộc sống hàng ngày máy tính giúp ta những công việc gì?
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khả năng
của máy tính (13 phút)
GV: Nêu các khả năng của máy tính và
liên hệ so sánh với khả năng sinh học của
con ngời
- Ví dụ minh hoạ trực tiếp về khả năng
tính toán nhanh của máy tính
Trang 11- Khả năng tính toán với độ chính xác cao
HS : Tìm hiểu các khả năng của máy tính
và cho ví dụ chứng minh
GV: Đa ra những khả năng của máy tính có
thể làm đợc
HS: Nghe giảng, ghi chép nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu các công việc
máy tính có thể làm (13 phút)
Gv: Chia lớp thành nhóm và giao cho nhóm
lấy ví dụ về các chủ đề đa ra từ trớc
- Điều khiển tự động và robot
- Lỉên lạc và tra cứu và mua bán trựctuyến
3 Máy tính và điều cha thể
- Tất cả sức mạnh của máy tính đều phụthuộc vào con ngời và do những hiểu biếtcủa con ngời quyết định Máy tính chỉ làm
đợc những gì mà con ngời chỉ dẫn thôngqua các câu lệnh;
- Máy tính hiện nay vẫn cha có khả nănglàm một số việc nh: Phân biệt mùi vị, cảmgiác
- Tất cả những điều trên cho thấy máy tínhcha thể thay thế hoàn toàn con ngời đợc
4 Củng cố (3 phút)
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Trả lời nhanh về một số câu hỏi trắc nghiệm
Trang 12Ngày soạn : 03/8/2009
Ngày giảng : 6A: ……… 6B:……… 6C:………
Tiết 6
Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính
a Mục tiêu bài học
1 Về kiến thức:
- Biết về mô hình 3 bớc của cách xử lý thông tin trong máy tính
- Biết đợc sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phầnquan trọng nhất của máy tính cá nhân
2 Về kĩ năng:
- Biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quantrọng nhất của máy tính cá nhân
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính Biết
đ-ợc máy tính hoạt động theo chơng trình
3 Về thái độ:
- Rèn luyện học sinh ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làmviệc khoa học, chuẩn xác
b Phơng pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp
c Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên:
Soạn giảng
2 Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo, phiếu học tập Học bài cũ
III- Tiến trình dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi:
+ Trong cuộc sống hàng ngày máy tính giúp ta những công việc gì?
+ Nêu những hạn chế của máy tính
Đáp án
Công việc máy tính có thể làm:
- Thực hiện các tính toán; - Tự động hoá các công việc văn phòng
- Hỗ trợ công tác quản lí; - Công cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự động và robot; - Lỉên lạc và tra cứu và mua bán trực tuyến
Trang 13Phơng pháp Nội dung
Đặt vấn đề : Trong bài học “Thông tin
và biểu diễn thông tin” các em đã đợc
học và quan sát mô hình quá trình xử lí
thông tin của máy tính( thông tin vào ->
xử lí thông tin -> đa thông tin ra) đây
công việc quen thuộc hàng ngày
- Lấy ví dụ mô hình xử lí thông tin trong
máy tính (bài 1)
VD: Giặt quân áo, pha tra, nấu cơm
HS : Tìm hiểu và lấy thêm các ví dụ ngoài
SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu Cấu trúc chung
của máy tính điện tử (22 phút)
GV: Giới thiệu qua về nhà khoa học Von
Neumann
“ Cha đẻ của kiến trúc máy tính”
- Giới thiệu cấu trúc và các thành phần
máy tính ( sử dụng máy tính làm công cụ
trực quan)
GV: Treo tranh vẽ cấu trúc của máy tính
cho học sinh quan sat và cho biết:
- Cho hs quan sát một số hình ảnh minh
họa về cấu trúc của CPU Pentium 4 của
hãng Intel)
HS : Quan sát và ghi chép thông tin
b) Bộ nhớ
- Cho hs quan sát một số hình ảnh minh
họa về cấu trúc của một thanh
RAM( dung lợng 256 hoặc 128)
- Giải thích từ viết tắt :
+ Ram (Random Access memory)
+ Rom (Read Only memory)
HS : Quan sát , ghi chép thông tin
GV :Cho hs quan sát một số hình ảnh
minh họa về cấu trúc của một số thiết bị
lu trữ ngoài (đĩa CD, DVD, USB )
HS : Tìm hiểu, quan sát, ghi chép thông
ba bớc
2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử
Cấu trúc của một máy tính điện tử gồm có
a) Bộ xử lí trung tâm (CPU) :
Đợc coi là là bộ não của máy tính CPUthực hiện các chức năng tính toán, điềukhiển và phối hợp hoạt động của máy tínhtheo sự chỉ dẫn của chơng trình(là tập hợpcác câu lệnh, mỗi câu lệnh là 1 thao tác
cụ thể cần thực hiện)
b) Bộ nhớ :
Bộ nhớ là nơi lu trữ các chơng trình dữliệu Ngời ta chia bộ nhớ thành 2 phần :
- Bộ nhớ trong (RAM và ROM)
+ Dùng để lu giữ chơng trình và dữ liệutrong quá trình máy tính làm việc
+ Khi tắt máy tính toàn bộ các thông tintrong RAM sẽ bị mất đi
- Bộ nhớ ngoài (đĩa CD.DVD )
+ Dùng để lu trữ lâu dài chơng trình và dữliệu bên ngoài máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm đĩa CD.DVD, bộ nhớ Flash(USB)…+ Thông tin lu trên bộ nhớ ngoài không bị
Nhập
OUTPUT
Trang 14GV : Để đo dung lợng thiết bị nhớ ngời ta
phải sử dụng 1 đơn vị để đo dung lợng đó
là BYTE
- Yêu cầu HS kẻ bảng đo dung lợng bộ
nhớ vào vở và tìm hiểu dung lợng của bộ
nhớ thông qua các ổ đĩa, th mục, tệp
trong máy tính dới sự hớng dẫn của giáo
viên
c) Thiết bị vào/ra
GV : Cho hs quan sát một số hình ảnh
minh họa về cấu trúc 1 số thiết bị vào
(Input); thiết bị xuất dữ liệu (Output)
HS : Tìm hiểu, quan sát, ghi chép thông
tin lấy ví dụ
mất đi khi ngắt điện
* Đơn vị dùng để đo dung lợng thiết bị nhớ là byte (bai)
Tên gọi Kí
hiệ u
c) Thiết bị vào.ra ( Input.Output - I.O)
- Thiết bị vào ra (thiết bị ngoại vi) giúpmáy tính trao đổi thông tin với bên ngoài,
đảm bảo việc giao tiếp với ngời sử dụng
- Các thiết bị vào.ra đợc chia làm 2 loạichính :
+ Thiết bị nhập : Bàn phím, chuột, máyquét
+ Thiết bị xuất : màn hình, máy in, máy
vẽ, máy chiếu (projector)
4 Củng cố (3phút)
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
- Cho học sinh trả lời một số câu hỏi dạng trắc nghiệm
5 Dăn dò, hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút)
- Học thuộc bài cũ
- Trả lời các câu hỏi bài tập SGK.19
- Đọc thêm tài liệu phần cứng máy tính
Rút kinh nghiệm: ………
Ngày……tháng……năm 200…
Ký duyệt
Trang 15Ngày soạn : 04/8/2009
Ngày giảng : 6A: ……… 6B:……… 6C:………
Tiết 7
Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính (tiếp)
a Mục tiêu bài học
1 Về kiến thức:
- Biết đợc sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phầnquan trọng nhất của máy tính cá nhân
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính
- Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình
2 Về kĩ năng:
- Biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quantrọng nhất của máy tính cá nhân
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính Biết
đ-ợc máy tính hoạt động theo chơng trình
3 Về thái độ:
- Rèn luyện học sinh ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làmviệc khoa học, chuẩn xác
b Phơng pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, Thảo luận nhóm nhỏ
c Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên: Soạn giảng
2 Học sinh :
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo, phiếu học tập Học bài cũ
d Tiến trình dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (15 phút): Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi: - Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm mấy thành phần?
3 Dạy nội dung bài mới
* Đặt vấn đề : Cho học sinh quan
sát mô hình hoạt động 3 bớc của máy tính
bằng những thiết phần cứng bị vào.ra, cây
vi tính nhận xét quá trình hoạt động của
- Máy tính hoạt động dới sự hớng dẫn củacác chơng trình (là tập hợp các câu lệnh,mỗi câu lệnh là 1 thao tác cụ thể cần thựchiện)
ví dụ : thực hiện lệnh trong windowsMuốn mở một th mục “ chơng trình”trong ổ C:
Chọn nút start ->chọn run-> gõ C:\chơngtrình -> nhấn Enter
Nhập
OUTPUT
Trang 16GV : Giúp hs tìm hiểu khái niệm phần
- Phần mềm đợc chia làm 2 loại chính :+ Phần mềm hệ thống : Là các chơngtrình tổ chức việc quản lí, điều phối các
bộ phận chức năng của máy tính sao chochúng hoạt động một cách nhịp nhàng
VD : DOS, Windows 98, Windows XP + Phần mềm ứng dụng : là các chơngtrình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụthể của con ngời
4 Củng cố: (2 phút)
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
- Trả lời một số câu hỏi củng cố bài học
5 Dăn dò, hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2phút)
- Học thuộc bài cũ
- Trả lời các câu hỏi bài tập SGK.19
- Đọc thêm tài liệu, Bài đọc thêm cuối SGK
Rút kinh nghiệm: ………
Ngày……tháng……năm 200…
Ký duyệt
Trang 17Ngày soạn : 04/8/2009
Ngày giảng : 6A: ……… 6B:……… 6C:………
Tiết 8:
Bài thực hành số 1 Làm quen với một số thiết bị máy tính
a Mục tiêu bài học
- Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại
c Chuẩn bị của thầy và trò
1 Giáo viên: Soạn giảng
2 Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập
d Tiến trình Dạy-Học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ:(không)
3 Dạy nội dung bài mới
Đặt vấn đề: Trong các bài trớc các em đã
đ-ợc học và làm quen với cấu trúc và cách
máy tính biểu diễn thông tin
Hoạt động tìm hiểu một số thiết bị trong
phòng máy và thực hành tắt, bật máy.
Gv: Sử dụng một số thiết bị phòng máy để
hớng dẫn cho hs quan sát về các thiết bị
máy tính nh: Ram, Rom, CPU, ổ đĩa cứng,
ổ đia mềm, ổ CD Và giúp học sinh phân
biệt đâu là thiết bị vào, đâu là thiết bị ra
Gv: giới thiệu về các chức năng chính của
các thiết bị nhập dữ liệu, về các thiết bị cấu
- Chuột (Mouse) : Là thiết bị điềukhiển nhập dữ liệu đợc dùng nhiềutrong môi trờng giao diện đồ họcmáy tính
là Bảng mạch chủ
* Các thiết bị xuất :
- Màn hình : Màn hình dùng để hiểnthị kết quả hoạt động của máy tính vàhầu hết là nơi giao tiếp giữa ngời vàmáy tính
- Máy in : Thiết bị dùng để đa dữ liệu
ra giấy Có rất nhiều loại máy in( thông dụng hiện nay là máy in kim,máy in laser, máy in phun mực)
- Loa : Thiết bị dùng để đa âm thanh
Trang 18- Yêu cầu hs thực hiện các thao tác
HS : Thực hiện các thao tác theo sự hớng
dẫn của GV
ra
- ổ ghi CD.DVD : Thiết bị dùng đểghi dữ liệu ra các đĩa dạng CD –ROM.DVD
- Các thiết bị nhớ hiện đại : đĩaquang, flash (USB)
* Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh.
và quá trình khởi động máy qua cácthay đổi trên màn hình -> đợi xuấthiện màn hình windows thì quá trìnhkhởi động sẽ hoàn tất
c) Làm quen với bàn phím và con chuột
* Bàn phím : Loại US98(104 phím)
Khu vực chính của bàn phím gồm 5hàng phím
+ Hàng phím số : (0 –9)+ Hàng phím trên: các phím (Q…p)+ Hàng phím cơ sở : có 2 phím gai (f
và j)+ Hàng phím dới : Phím (Z M)+ hàng phím có phím Spacebar
- Các phím điều khiển, phím đặc biệt
nh : Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, CapsLock, Tab, Enter, Backspace
Trang 19GV : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo
con chuột, cách sử dụng
- Yêu cầu hs thực hiện các thao tác với
- Yêu cầu hs thực hiện đúng thao tác
HS : Thực hiện các thao tác theo sự hớng
Lu ý : Cần phải tắt máy đúng trình tựcác bớc
Trang 20Ngày soạn : 05/8/2009
Ngày giảng : 6A: ……… 6B:……… 6C:………
chơng II: Phần mềm học tập
Tiết 9
bài 5: Luyện tập chuột
A Mục tiêu bài học
- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
2 Kiểm tra bài cũ (4 phút)
(Kiểm tra kết hợp cùng với phần luyện tập chuột) (3phút)
3 Dạy nội dung bài mới :
Đặt vấn đề: Chuột máy tính là một
thiết nhập của máy tính dùng để điều
khiển các chơng trình
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các thao tác
chính với chuột (10 phút)
GV: Giúp hs tìm hiểu chức năng và vai
trò của chuột trong việc điều khiển máy
1 Các thao tác chính với chuột
* Chức năng vai trò của chuột trong việc điều khiển máy tính : Chuột là công
cụ quan trọng thờng đi liền với máy tính.Thông qua chúng ta có thể thực hiện cáclệnh điều khiển hoặc nhập dữ liệu vàomáy tính một cách thuận tiện
* Cách cầm chuột đúng cách : Dùng tay
phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên núttrái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột
* Cách di chuyển chuột : Di chuyển
chuột trên mặt phẳng ( không nhấn bất cứnút nào) di chuyển nhẹ nhàng trong khichuột tiếp xúc với bàn di chuột
* Cách nháy và nháy đúp chuột :
- Nháy chuột : Nháy nhanh nút trái chuột
Trang 21HS : Quan sát và thực hành trên máy
tính theo sự hớng dẫn của giáo viên
- Hớng dẫn học sinh cách kéo thả chuột
HS : Quan sát và thực hành trên máy
tính theo sự hớng dẫn của giáo viên
Hoạt động 2:Luyện tập sử dụng chuột
với phần mềm Mouse Skills.(25 ph)
GV : Hớng dẫn hs luyện tập chuột theo 5
mức của phần mềm Mouse Skills
HS : Quan sát giáo viên và luyện tập các
thao tác.( theo 5 mức hớng dẫn)
tiếp nút trái chuột ( quan sát hình c)
* Kéo thả chuột : Nhấn và giữ nút trái
chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích vàthả tay để kết thúc thao tác ( quan sáthình d)
2 Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills.
- Luyện tập chuột theo 5 bớc :+ Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột+ Mức 2 : Luyện thao tác nháy chuột+ Mức 3 : Luyện thao tác nháy đúp chuột+ Mức 4 : Luyện thao tác nháy phải chuột+ Mức 5 : Luyện thao tác kéo thả chuột
4 Củng cố: (3phút)
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
- Kiểm tra một số học sinh thực hiện các thao tác
Bài 5: Luyện tập chuột (Tiếp theo)
A Mục tiêu bài học
- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên : Soạn giảng
2 Học sinh : Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo
D Tiến trình dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (4 phút)
(Kiểm tra kết hợp cùng với phần luyện tập chuột) (3phút)
Trang 223 Dạy nội dung bài mới :
Đặt vấn đề: Chuột máy tính là một thiết
nhập của máy tính dùng để điều khiển
Mouse skills và luyện tập chuột theo sự
hớng dẫn của giáo viên
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm
GV: Giúp học sinh tìm hiểu lịch sử phát
minh chuột máy tính SGK -Tr26
- Cho HS quan sát cấu tạo một số kiểu
chuột máy tính
HS : Quan sát và tìm hiểu thông tin
3 Luyên tập chuột với phần mềm Mouse Skills:
B1 : .Khởi động phần mềm bằng cáchnháy đúp chuột vào biểu tợng phần mềmMouse Skills
B2 : Nhấn một phím bất kì để bắt đầu vàocửa sổ luyện tập chính
B3 : Luyện tập các thao tác sử dụng chuộtqua từng bớc
* Lu ý :
- Khi thực hiện xong 1 mức, màn hình sẽxuất hiện thông báo kết thúc mức luyệntập này Nháy phím bất kì để chuyển sangmức luyện tập tiếp theo
- Trong khi đang luyện tập có thể nhấnnút N để chuyển sang mức khác
- Khi luyện tập xong 5 mức, phần mềm sẽ
đa ra tổng điểm và đánh giá trình độ sửdụng chuột của em
+ Beginner : Mức thấp nhất+ Not Bad : Tạm đợc
+ Good : Khá tốt
+ Expert – Rất tốt
- Nháy nút Try Again : để làm lại việcluyện tập
- Nháy nút Quit để thoát khỏi phần mềm
Lịch sử phát minh chuột máy tính
SGK – Tr26
4 Củng cố: (3phút)
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
- Kiểm tra một số học sinh thực hiện các thao tác
Trang 23Bài 6: Học gõ mời ngón
A Mục tiêu bài học
Xác định đợc vị trí các phím ở trên bàn phím, phân biệt đợc các phím soạn thảo
và phím chức năng Ngồi đúng t thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mờingón
3 Về thái độ
Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theongón tay qui định, ngồi và nhìn đúng t thế
b phơng pháp
- Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp
c Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
Soạn giảng
2 Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III- Tiến trình dạy học
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra kết hợp cùng với phần luyện tập bàn phím) (5 phút)
3 Dạy nội dung bài mới :
Đặt vấn đề: bàn phím (Key board)
là một thiết bị nhập của máy tính dùng
để nhập các dữ liệu và đa vào máy tính.
Để thực hiện đợc thao tác với bàn phím
cả lớp sẽ tiến hành luyện tập các thao
+ Hàng phím số+ Hàng phím trên+ Hàng phím cơ sở (có 2 phím gai)+ Hàng phím dới
+ Hàng phím chứa các phím cách (Spacebar)
* Lu ý :
Hàng phím cơ sở :
- Trên hàng phím cơ sở có hai phím cógai là F và J Đây là hai phím dùng làm
vị trí đặt hai ngón tay trỏ Tám phímchính trên hàng cơ sở A, S, D, F, J, K,
L, ; còn đợc gọi là các phím xuất phát
- Hàng phím cơ sở là hàng phím quan
Trang 24GV: Giúp học sinh thấy đợc ích lợi của
việc gõ bàn phím bằng mời ngón tay
3 T thế ngồi :
- Ngồi thẳng lng, đầu thẳng không ngửa
ra sau cũng nh không cúi về phía trớc
- Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thểnhìn chếch xuống nhng không đớc hớnglên trên
- Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay đểthả lỏng trên bàn phím
4 Củng cố: (3phút)
- Nhắc lại những nội dung chính của bài
- Giáo viên thực hiện thao tác đặt tay trên bàn phím tại hàng phím cơ sở
Trang 25Ngày soạn : 06/8/2009
Ngày giảng : 6A: ……… 6B:……… 6C:………
Tiết 12
Bài 6: Học gõ mời ngón (tiếp)
A Mục tiêu bài học
Xác định đợc vị trí các phím ở trên bàn phím, phân biệt đợc các phím soạn thảo
và phím chức năng Ngồi đúng t thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mờingón
3 Về thái độ
Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theongón tay qui định, ngồi và nhìn đúng t thế
b phơng pháp
- Thuyết trình, thảo luận nhóm, vấn đáp
c Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên
Soạn giảng
2 Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III- Tiến trình dạy học
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ (không)
3 Dạy nội dung bài mới :
Đặt vấn đề: bàn phím (Key board) là
một thiết nhập của máy tính dùng để
nhập các dữ liệu và đa vào máy tính.
Để thực hiện đợc thao tác với bàn phím
cả lớp sẽ tiến hành luyện tập các thao
* Đặt các ngón tay lên hàng phím cơsở
* Nhìn thẳng vào màn hình và khôngnhìn xuống bàn phím
* Gõ các phím hàng cơ sở theo mẫu
sa as sa as sa as sa as
Trang 26c) Luyện gõ các phím hàng trên
* Quan sát hình để nhận biết các ngóntay sẽ phụ trách các phím ở hàng trên
* Gõ các phím hàng trên theo mẫu
* Gõ các phím hàng dới theo mẫu
sở với hàng dới theo mẫu
furl furl furl gaul gaul gaul gruff gruff guard guard guard gull afar afar afar afar afar
haard hard harf hard hard f) Luyện gõ các phím ở hàng số.
* Quan sát hình để nhận biết các ngóntay sẽ phụ trách các phím ở hàng số
* Gõ các phím hàng số theo mẫu
* Gõ các phím theo mẫu
i) Luyện gõ kết hợp với phím Shift.
Trang 27phím Shift (5 phút)
GV : Hớng dẫn học sinh sử dụng
ngón út bàn tay trái hoặc phải để nhấn
giữ phím Shift kết hợp gõ phím tơng ứng
để gõ các chữ hoa theo mẫu
HS : Thực hành theo sự hớng dẫn của
giáo viên
- Sử dụng ngón út bàn tay trái hoặcphải để nhấn giữ phím Shift kết hợp gõphím tơng ứng để gõ các chữ hoa theomẫu
Trang 28Ngày soạn : 07/8/2009
Ngày giảng : 6A: ……… 6B:……… 6C:………
Tiết 13
Bài 7 Sử dụng phầm mềm Mario để luyện gõ phím
A Mục đích, yêu cầu
1 Về kiến thức
- Biết khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario Biết sử dụng phần mềm Mario đểluyện gõ mời ngón
- Thực hiện đợc việc khởi động/thoát khỏi phần mềm Biết cách đăng kí, thiết
đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp Thực hiện đợc gõ bàn phím ở mức đơn giảnnhất
2 Về kỹ năng
- Rèn kỹ năng ban đầu về cách gõ bàn phím, các bớc cơ bản ban đầu với máy tính
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát
- Thực hiện đợc việc khởi động.thoát khỏi phần mềm Biết cách đăng kí, thiết đặttuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp Thực hiện đợc gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị của thầy và trò
1 Giáo viên: Soạn giảng
2 Kiểm tra bài cũ không
3 Dạy nội dung bài mới
Đặt vấn đề: bàn phím (Key board)
là một thiết nhập của máy tính dùng để
nhập các dữ liệu và đa vào máy tính
Để thực hiện đợc thao tác với bàn
phím cả lớp sẽ tiến hành luyện tập các
thao tác với bàn phím sử dụng phần
mềm Typying hoặc phần mềm Mario
Hoạt động 1: Giới thiệu về phần
hớng dẫn của giáo viên
1 Giới thiệu về phần mềm Mario
Phần mềm Mario teacher typing là phầnmềm dùng để luyện tập cách gõ 10 ngónthông qua các hoạt động của các nhân vậthoạt hình ở đây có 4 cửa từ 1 đến của 4với các mức độ luyện tập từ dễ đến khó.Với mario em có thể luyện tập gõ phímvới nhiều bài luyện tập khác nhau:
- Home Row Only: Bài chỉ luyện tập cácphím ở hàng cơ sở
- Add Top Row: Bài luyện thêm cácphím ở hàng trên
- Add Bottom Row- Bài luyện thêm cácphím ở hàng phím số
- Add Numbers-Bài luyện thêm cácphím số
- Add symbols – Bài luyện thêm các
Trang 29HS: Nghe, quan sát, ghi chép.
GV: giới thiệu các thành phần của
bài luyện tập theo nhiều bớc khác nhau
- Giới thiệu màn hình của từng phần
- Gọi HS vào máy thực hành cách
+ Có thể kích chuột vào biểu tợngngay trên nền desktop
+ Vào ổ đĩa C:\Mario\Mario.exe
- Màn hình chính của phần mềm sau khikhởi động có dạng tơng tự nh hình 1SGK.31
+ Bẳng chọn File : Các lệnh hệ thống+ Bẳng chọn Student : cài đặt thông tinhọc sinh
+ Bảng chọn Lessons : Lựa chọn các bàihọc để luyện gõ phím.( các mức luyện tập)
2 Gõ phím W hoặc nháy chuột tại mụcStudent/New Cửa sổ Student Informationxuất hiện ra
3 Ta gõ tên vào và ấn Enter
4 Nháy chuột vào nút Done để đóngcửa sổ này
b Nạp tên ngời luyện tập
Nếu đã đăng kí thì mỗi lần dùng tiếptheo cần nạp tên đã đăng kí để mario theodõi kết quả học tập
1 Gõ phím L hoặc nháy vào mụcStudent/Load
2 Nháy chuột để chọn tên
3 Nháy Done để xác nhận việc nạp tên
c) Luyện gõ phím với nhiều bài luyện tập khác nhau:
Chọn mục Lesson -> các mục
* Home Row Only : Bài luyện tập cácphím ở hàng cơ sở
* Add Top Row : Bài luyện tập ở cácphím hàng trên
* Add Boottom Row : Bài luyện tập ởcác phím hàng dới
* Add Numbers : Bài luyện tập ở cácphím ở hàng phím số
* Add keyboard : bài luyện tập kết hợptoàn bộ bàn phím
4 Củng cố (2 phút)
- Hệ thống lại nội dung bài thực hành
- Nhận xét buổi thực hành
5 Dặn dò, Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút)
- Về nhà tự thực hành và ôn luyện lại lý thuyết của bài
- Đọc trớc bài mới giờ sau học thực hành
Rút kinh nghiệm: ………
Ngày……tháng……năm 200…
Ký duyệt
Trang 30Ngày soạn : 07/8/2009
Ngày giảng : 6A: ……… 6B:……… 6C:………
Tiết 14
Bài 7 Sử dụng phầm mềm Mario để luyện gõ phím (tiếp)
A Mục đích, yêu cầu
- Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát
- Thực hiện đợc việc khởi động.thoát khỏi phần mềm Biết cách đăng kí, thiết đặttuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp Thực hiện đợc gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất
3 Về thái độ
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theongón tay quy định, ngồi và nhìn đúng t thế Nghiêm túc, chú ý trong thực hành
B Phơng pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm
C Chuẩn bị của thầy và trò
2 Kiểm tra bài cũ không
3 Dạy nội dung bài mới
h-ớng dẫn của giáo viên
Hoạt động 2: Lựa chọn bài học và
mức luyện gõ bàn phím (10 phút)
GV: Hớng dẫn học sinh các mức
luyện tập (theo 4 mức trong phần mềm)
HS : Quan sát và thực hành theo sự
h-ớng dẫn của giáo viên
d) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập
Để đánh giá khả năng gõ bàn phím ngời tadùng tiêu chuẩn WPM (Word Per Minute)
Đặt thông số WPM
1 Gõ phím E hoặc nháy Student/Edit
2 Nháy chuột tại vị trí số của dòng GoalWPM và sửa giá trị ở vị trí này Sau đó ấnEnter để xác nhận
4 Nháy Done để xác nhận và đóng cửa sổhiện thời
e) Lựa chọn bài học và mức luyện gõ bàn phím
Với mỗi bài học có 4 mức
Trang 31Hoạt động 3: Luyện gõ phím –
thoát khỏi phần mềm (20 phút)
GV: Hớng dẫn học sinh cách luyện
gõ bàn phím Cần lu ý màn hình kết quả
cho mỗi bài tập
GV: Hd hs cách xem bảng kết quả sau
khi kết thúc bài tập
HS: Nghe, quan sát, ghi chép
GV: Cho hai máy/bàn thi đấu với nhau
để tạo không khí thi đua
GV: Hd hs cách thoát khỏi Mario
HS: Ghe, quan sát, ghi chép
phím từ 1 đến 4 hoặc nháy chuột chọn mức
* Chú ý: Key Types số kí tự đã gõ
Errors: số lần gõ bị lỗi, không chính xácWord/Min: WPM đã đạt đợc của bài họcGoal WPM: WPM cần đạt đợc
Accuracy: Tỉ lệ gõ đúngLesson Time: Thời gian luyện tập
- Về nhà tự thực hành và ôn luyện lại lý thuyết của bài
- Đọc trớc bài mới giờ sau học thực hành
- Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ
C Chuẩn bị của thầy và trò
1 Giáo viên: Soạn giảng
2 Học sinh: Vở, nháp, đồ dùng học tập
Trang 32D Tiến trình Dạy-Học
1 ổ n định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ (lồng vào nội dung thực hành)
3 Dạy nội dung bài mới
Đặt vấn đề:
Để thực hiện kĩ năng thành thạo
với con chuột Bài mới hôm nay giới
thiệu về cách - Quan sát trái đất và
các vì sao trong hệ mặt trời- nhằm
lệnh điều khiển quan sat.
GV: Cho hs quan sát giao diện của
phần mềm
HS: Quan sát giao diện trên máy
tính
GV: Hd hs cách sử dụng các nút
lệnh để điều khiển các hành tinh theo ý
mình và lấy thông tin về các hành tinh
HS: Nghe, quan sát, làm theo hd
GV: Giới thiệu về chức năng chính
và các từ viết tắt, ý nghĩa của các hành
tinh trong hệ mặt trời cho học sinh
hiểu
HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài
GV: Lấy ví dụ về một hành tinh và
đa ra các thông số cơ bản của hành
tinh đấy
HS: Nghe giảng, ghi bài
1 Các nút lệnh điều khiển quan sát
Ta sử dụng các nút lệnh phía dới của cửa
sổ để thay đổi các góc nhìn
- Nháy vào nút Orbits để hiện (ẩn) quỹ
đạo chuyện động của hành tinh
- Nháy chuột vào nút View sẽ làm cho
vị trí quan sát của các em tự động chuyển
động trong không gian, cho phép em chọn
vị trí quan sát thích hợp nhất
- Dùng chuột di chuyển thanh cuốnngang trên biểu tợng (Zoom) để phóng tohoặc thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ
vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi
- Dùng chuột kéo thanh trợt Speed đểthay đổi tốc độ chuyển động của các hànhtinh
- Các nút mũi tên lên, xuống mầu dacam dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị tríquan sát hiện thời so với mặt phẳng ngangcuả toàn hệ mặt trời
- Các nút lệnh lên trên, xuống dới, sangtrái, sang phải mầu nâu dùng để dịchchuyển khung hình theo hớng mũi tên Nút tròn mầu da cam có các chấm nhỏ ởgiữa dùng để đặt lại vị trí mặc định hệthống, đa mặt trời về trung tâm cửa sổ
- Nháy nút có hình quả cầu và quĩ đạobao quanh để xem thông tin về các vì sao.+ Mercury: Sao thuỷ
+ Venus: Sao kim
+ Earth: Trái đất+ Mars: Sao hoả
+ Jupiter: Sao mộc+ Saturn: Sao thổ
+ Uranus: Sao thiên vơng+ Neptune: Sao Hải vơng
+ Pluto: Sao Diêm vơng
- Với mỗi hành tinh đều có nhữngthông tin cơ bản về hành tinh này
Trang 33* Hoạt động 2:
GV: Hớng dẫn học sinh cách khởi
động phần mềm
Hs: Thực hành, nghe giảng, ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh quan sát sự
chuyển động của trái đất và mặt trăng
GV: Đặt câu hỏi ?
?: Em hãy giải thích hiện tợng ngày
và đêm trên trái đất
HS: Quan sát và thực hành theo sự
hớng dẫn của giáo viên.và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của giáo viên
+ Mean Orbital Velocity: Vận tốc trungbình quay quanh quỹ đạo
+ Orbital Eccentricity: Độ lệnh với quỹ
đạo+ Inclination to Ecliptic: Độ nghiêngcủa đờng hoàng quỹ đạo
+ Equatorial Tilt to Orbit: Độ nghiêngxích đạo tới quỹ đạo
+ Planet Day: Ngày (giờ, ban ngày) củahành tinh
+ Mass: Khối lợng
+ Temperature: Nhiệt độ
+ Density: Tỷ trọng (Khối lợng riêng)
2 Thực hành Bớc 1: Khởi động phần mềm bằng cách
nháy đúp chuột vào biểu tợng trên mànhình
Bớc 2: Điều khiển khung nhìn cho thích
hợp để quan sát hệ mặt trời Vị trí saoThuỷ, sao Kim, sao Hoả ( Những hành tinhtrong hệ mặt trời gần với trái đất); Nhữnghành tinh xa trái đất sao Mộc, sao Thổ
Bớc 3: Quan sát chuyển động của trái
đất và mặt trăng
Mặt trăng quay xung quanh Trái đất và
tự quay xung quanh mình nhng luôn hớngmột mặt về phía mặt trời
Trái đất quay xung quanh mặt trời
(Vì sao chúng ta lại nhìn thấy mặt trănglúc tròn lúc khuyết và vì sao trên trái đấtlại có ngày và đêm)
Bớc 4: Quan sát hiện tợng nhật thực.
đó là lúc Trái đất, mặt trăng và mặt trờinằm trên cùng một đờng thẳng, Mặt trăngnằm ở giữa Mặt trời và trái đất
Bớc 5: Quan sát hiện tợng nguyệt thực
đó là lúc Trái đất, mặt trăng và mặt trờinằm trên cùng một đờng thẳng, Trái đấtnằm ở giữa Mặt trời và mặt trăng
- Yêu cầu hs về xem lại toàn bộ nội dung thực hành
- Học và ôn lại toàn bộ nội dung chơng II
- Làm các bài tập sau trong SGK: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6
Rút kinh nghiệm: ………
Ngày……tháng……năm 200…
Ký duyệt
Trang 34- Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Giáo viên.
Soạn giảng
2 Học sinh.
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo…
III- Tiến trình bài dạy
1 ổ n định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra kết hợp cùng với phần ôn tập )
3 Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động 1: làm bài tập số 01 (10
phút)
GV: Đa ra nội dung của câu hỏi và
bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo
luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1
phút (ở mỗi câu) Điền kết quả ra bảng
phụ sau đó gắn lên bảng chính
- Tính thời gian cho phần thảo luận và
ghi kết quả là 3 phút
HS: Thảo luận đa ra kết quả phần bài
tập ra bảng phụ Sau đó gắn kết quả lên
GV: Đa ra nội dung của câu hỏi và
bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo
luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1
phút (ở mỗi câu) Điền kết quả ra bảng
phụ sau đó gắn lên bảng chính
- Tính thời gian cho phần thảo luận và
ghi kết quả là 3 phút
HS: Thảo luận đa ra kết quả phần bài
tập ra bảng phụ Sau đó gắn kết quả lên
b) Những ví dụ nêu trong bài học đều lànhững thông tin mà em có thể tiếp nhận đợcbằng tai (Thính giác), bằng mắt (thị giác)
Em hãy đa ra ví dụ về những thông tin màcon ngời có thể thu nhận bằng các giác quankhác
c) Hãy nêu một số ví dụ về hoạt độngthông tin của con ngời?
d) Em hãy đa ra 5 ví dụ về những công cụ
và phơng tiện giúp con ngời vợt qua hạn chếcủa các giác quan và bộ não
2 Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi và bài tập về thông tin và biểu diễn thông tin
Trang 35GV: Đánh giá, nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Làm bài tập số 3 (5 ph)
GV: Đa ra nội dung của câu hỏi và
bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo
luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1
phút (ở mỗi câu) Điền kết quả ra bảng
phụ sau đó gắn lên bảng chính
- Tính thời gian cho phần thảo luận và
ghi kết quả là 3 phút
HS: Thảo luận đa ra kết quả phần bài
tập ra bảng phụ Sau đó gắn kết quả lên
GV: Đa ra nội dung của câu hỏi và
bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo
luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1
phút (ở mỗi câu) Điền kết quả ra bảng
phụ sau đó gắn lên bảng chính
- Tính thời gian cho phần thảo luận và
ghi kết quả là 3 phút
HS: Thảo luận đa ra kết quả phần bài
tập ra bảng phụ Sau đó gắn kết quả lên
thời gian 4 phút ( mỗi bài 2 phút)
- Sau đó kiểm tra
HS : Thực hành trên máy tính
3 Bài tập 3: Trả lời các câu hỏi và bài tập phần em có thể là đợc gì nhờ máy tính?
a) Những khả năng to lớn nào đã làm chomáy tính trở thành một công cụ xả lí thôngtin hữu hiệu?
b) Ngoài cá ví dụ trong sách giáo khoa
Em hãy kể thêm một vài ví dụ về nhữg gì cóthể thực hiện với sự trợ giúp cảu máy tính
a) Em hãy vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tínhtheo Von Neumann
b) Tại sao CPU lại đợc coi nh bộ não củamáy tính?
c) Em hãy kể tên một vài thiết bị vào.racủa máy tính
d) Hãy đa ra ví dụ về một vài phần mềm
hệ thống và phần mềm ứng dụng
5 Bài tập 5 : Thực hành trên máy tính bằng phần mềm học tập
Bài 1: Luyện tập các thao tác với chuộtBài 2: Luyện gõ mời ngón tay bằng phầnmềm Typing
Trang 36Ngày soạn : 09/8/2009
Ngày giảng : 6A: ……… 6B:……… 6C:………
Tiết 18:
Kiểm tra viết 45 phút
I Mục tiêu bài học
- Nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh về thông tin, biểu diễn thôngtin, các dạng thông tin, các ứng dụng của tin học, cấu trúc chung của máy tính và cácthành phần cơ bản của máy tính, và phần mềm học tập
- Rèn kỹ năng t duy, so sánh, đánh giá tổng hợp
- Vận dụng các kiến thức đã học về máy tính điện tử, tin học
- Nhận thức rõ hơn về tin học và máy tính điện tử
- Giáo dục học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong quá trìnhlàm bài
ơng trình, thông tin, máy tính, Các dạng thông tin
Biết các dạng thông tin cơ bản, lấy đợc
ví dụ
Biết vẽ sơ
đồ cấu trúc máy tính và biết đợc các thành phần cơ bản của máy tính Phần mềm
2
0.5
ii chuẩn bị của thầy và trò
1 Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra, nghiên cứu tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
2 Kiểm tra bài cũ (không)
3 Dạy nội dung bài mới
* đề kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng
Câu 1: Dữ liệu hoặc lệnh đợc nhập vào bộ nhớ của máy tính đợc gọi là:
Câu 2: Có mấy dạng thông tin cơ bản
Câu 3: Văn bản, số, hình ảnh, am thanh, phim ảnh trong máy tính đợc gọi chung là
Câu 4: CPU là cụm từ viết tắt để chỉ
Trang 37C bộ phận điều khiển hoạt động máy tính và các thiết bị D bộ xử lí trung tâm
Câu 5: Phần mềm Mouse Skiil là phần mềm
A Quan sát trái đất B Luyện tập chuột C Luyện gõ phím D Học vec hình học động.
Câu 6: Thiết bị dùng để di chuyển con trỏ trên màn hình máy tính là
Câu 7: Marrio là phần mềm dùng để
Câu 8: Đơn vị dùng để lu trữ thông tin trong máy tính là
Câu 9 (2đ): Ghép các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp.
3 Là thành phần quan trọng nhất của máy tính dùng để điều khiển
và thực hiện mọi hoạt động của máy tính.
4 Là tất cả những gì đem lại sự hiểu về thế giới xung quang (sự vật, sự kiện ) và về chính con ngời
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (6đ)
Câu 1 (2đ)
a) Có mấy dạng thông tin cơ bản? Mỗi dạng thông tin lấy 2 ví dụ?
b) Kể tên các thao tác chính khi làm việc với con chuột máy tính?
Câu 2 (4đ) Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính? kể tên các thành phần chính trong cấu trúc của máy tính?
Phần II: Trắc nghiệm tự luận
Bộ xử lý trung tâm CPU
Bộ số học CU
Bộ điều khiển số học
và logic ALU
Bộ nhớ trong (Ram, Rom)
T/B vào (Bàn
hình, loa )