Tiến trình bài dạy

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 6 cả năm (Trang 34 - 37)

1. ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra kết hợp cùng với phần ôn tập )

3. Dạy nội dung bài mới.

Phơng pháp Nội dung

Hoạt động 1: làm bài tập số 01 (10 phút)

GV: Đa ra nội dung của câu hỏi và bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1 phút (ở mỗi câu). Điền kết quả ra bảng phụ sau đó gắn lên bảng chính.

- Tính thời gian cho phần thảo luận và ghi kết quả là 3 phút.

HS: Thảo luận đa ra kết quả phần bài tập ra bảng phụ. Sau đó gắn kết quả lên bảng chính. HS: Nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung GV: Đánh giá, nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Làm bài tập số 02 (5 phút)

GV: Đa ra nội dung của câu hỏi và bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1 phút (ở mỗi câu). Điền kết quả ra bảng phụ sau đó gắn lên bảng chính.

- Tính thời gian cho phần thảo luận và ghi kết quả là 3 phút.

HS: Thảo luận đa ra kết quả phần bài tập ra bảng phụ. Sau đó gắn kết quả lên bảng chính.

HS: Nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung

1. Bài tập 1: Trả lời các câu hỏi và bàitập về Thông tin và tin học tập về Thông tin và tin học

a) Em hãy đa ra một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con ngời thu nhận thông tin đó

b) Những ví dụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận đợc bằng tai (Thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy đa ra ví dụ về những thông tin mà con ngời có thể thu nhận bằng các giác quan khác.

c) Hãy nêu một số ví dụ về hoạt động thông tin của con ngời?

d) Em hãy đa ra 5 ví dụ về những công cụ và phơng tiện giúp con ngời vợt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.

2. Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi và bàitập về thông tin và biểu diễn thông tin tập về thông tin và biểu diễn thông tin

a) Ba dạng thông tin ( văn bản, hình ảnh, âm thanh) Em hãy thử tìm xem còn có ba dạng thông tin nào khác không?

b) Nêu 3 ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau.

c) Theo em, tại sao thông tin trong máy tính đợc biểu diễn thành dãy bít.

GV: Đánh giá, nhận xét, kết luận

Hoạt động 3: Làm bài tập số 3 (5 ph)

GV: Đa ra nội dung của câu hỏi và bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1 phút (ở mỗi câu). Điền kết quả ra bảng phụ sau đó gắn lên bảng chính.

- Tính thời gian cho phần thảo luận và ghi kết quả là 3 phút.

HS: Thảo luận đa ra kết quả phần bài tập ra bảng phụ. Sau đó gắn kết quả lên bảng chính.

HS: Nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung

GV: Đánh giá, nhận xét, kết luận

Hoạt động 4: Làm bài tập số 4 (7 ph)

GV: Đa ra nội dung của câu hỏi và bài tập bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ theo bàn trong 1 phút (ở mỗi câu). Điền kết quả ra bảng phụ sau đó gắn lên bảng chính.

- Tính thời gian cho phần thảo luận và ghi kết quả là 3 phút.

HS: Thảo luận đa ra kết quả phần bài tập ra bảng phụ. Sau đó gắn kết quả lên bảng chính. HS: Nhận xét kết quả các nhóm, bổ sung GV: Đánh giá, nhận xét, kết luận Hoạt động 5: Thực hành (15 phút) GV : Cho học sinh thực hành phần

phần mềm học tập trên máy tính trong thời gian 4 phút ( mỗi bài 2 phút)

- Sau đó kiểm tra

HS : Thực hành trên máy tính.

3. Bài tập 3: Trả lời các câu hỏi và bàitập phần em có thể là đợc gì nhờ máy tập phần em có thể là đợc gì nhờ máy tính?

a) Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xả lí thông tin hữu hiệu?

b) Ngoài cá ví dụ trong sách giáo khoa. Em hãy kể thêm một vài ví dụ về nhữg gì có thể thực hiện với sự trợ giúp cảu máy tính điện tử.

c) Đâu là những hạn chế lớn nhất của máy tính?

4. Bài tập 4 : Trả lời các câu hỏi và bàitập phần Máy tính và phần mềm máy tập phần Máy tính và phần mềm máy tính.

a) Em hãy vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính theo Von Neumann.

b) Tại sao CPU lại đợc coi nh bộ não của máy tính?

c) Em hãy kể tên một vài thiết bị vào.ra của máy tính.

d) Hãy đa ra ví dụ về một vài phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.

5. Bài tập 5 : Thực hành trên máy tínhbằng phần mềm học tập bằng phần mềm học tập

Bài 1: Luyện tập các thao tác với chuột Bài 2: Luyện gõ mời ngón tay bằng phần mềm Typing.

4. Củng cố: (1 phút)

- Nhắc lại những nội dung chính của bài

5. Dặn dò, hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút)

- Thực hành trên máy tính. - Đọc thêm tài liệu

- Chuần bị cho bài kiểm tra 1 tiết.

Rút kinh nghiệm: ………..

Ngày……tháng……năm 200….

Ngày soạn : 09/8/2009

Ngày giảng : 6A: ………. 6B:………. 6C:………

Tiết 18:

Kiểm tra viết 45 phút

I. Mục tiêu bài học

- Nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh về thông tin, biểu diễn thông tin, các dạng thông tin, các ứng dụng của tin học, cấu trúc chung của máy tính và các thành phần cơ bản của máy tính, và phần mềm học tập

- Rèn kỹ năng t duy, so sánh, đánh giá tổng hợp.

- Vận dụng các kiến thức đã học về máy tính điện tử, tin học - Nhận thức rõ hơn về tin học và máy tính điện tử

- Giáo dục học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong quá trình làm bài.

* Mức độ yêu cầu.

Mức độ

Chủ đề TNKQNhận biết TNTL TNKQThông hiểuTNTL TNKQVận dụngTNTL Tổng Làm quen

với tin học và máy tính điện tử

Dữ liệu trong máy tính, đơn vị lu trữ dữ liệu, các thiết bị cơ bản trong máy tính Biết khái niệm về ch- ơng trình, thông tin, máy tính, Các dạng thông tin Biết các dạng thông tin cơ bản, lấy đợc ví dụ Biết vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính và biết đợc các thành phần cơ bản của máy tính Phần mềm học tập Biết chức năng chính của phần mềm, phân loại đợc phần mềm, các thao tác với chuột Tổng * Ma trận đề Mức độ

Chủ đề TNKQNhận biếtTNTL TNKQThông hiểuTNTL TNKQVận dụngTNTL Tổng

Làm quen với tin học và máy tính điện tử 5 1.25 2 2.25 1 2 1 4 9 9.5 Phần mềm học tập 2 0.5 2 0.5 Tổng 7 1.75 3 4.25 1 4 11 10

ii. chuẩn bị của thầy và trò

1. Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra, nghiên cứu tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.

2. Học sinh

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Giấy bút, đồ dùng học tập

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ (không)3. Dạy nội dung bài mới 3. Dạy nội dung bài mới

* đề kiểm tra

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4đ)

Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời mà em cho là đúng

Câu 1: Dữ liệu hoặc lệnh đợc nhập vào bộ nhớ của máy tính đợc gọi là:

A. Dữ liệu đợc lu trữ B. Thông tin vào C. Thông tin ra D. Thông tin máy tính

Câu 2: Có mấy dạng thông tin cơ bản

A. một dạng B. ba dạng C. hai dạng D. bốn dạng

Câu 3: Văn bản, số, hình ảnh, am thanh, phim ảnh trong máy tính đợc gọi chung là

A. Lệnh B. Chỉ dẫn C. Thông tin D. Dữ liệu

Câu 4: CPU là cụm từ viết tắt để chỉ

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 6 cả năm (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w