1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào nội dung thực hành)3. Dạy nội dung bài mới 3. Dạy nội dung bài mới
Phơng pháp Nội dung
Đặt vấn đề:
Để thực hiện kĩ năng thành thạo với con chuột Bài mới hôm nay giới thiệu về cách - Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời- nhằm luyện tập kĩ năng điều chỉnh các nút trong chơng trình cùng với con trỏ trên màn ảnh.
Bài học cũng thể hiện rõ nét về việc tin học hỗ trợ học tập các môn học khác.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các nút lệnh điều khiển quan sat.
GV: Cho hs quan sát giao diện của phần mềm.
HS: Quan sát giao diện trên máy tính
GV: Hd hs cách sử dụng các nút lệnh để điều khiển các hành tinh theo ý mình và lấy thông tin về các hành tinh.
HS: Nghe, quan sát, làm theo hd
GV: Giới thiệu về chức năng chính và các từ viết tắt, ý nghĩa của các hành tinh trong hệ mặt trời cho học sinh hiểu
HS: Quan sát, nghe giảng, ghi bài GV: Lấy ví dụ về một hành tinh và đa ra các thông số cơ bản của hành tinh đấy.
HS: Nghe giảng, ghi bài
1. Các nút lệnh điều khiển quan sát
Ta sử dụng các nút lệnh phía dới của cửa sổ để thay đổi các góc nhìn.
- Nháy vào nút Orbits để hiện (ẩn) quỹ đạo chuyện động của hành tinh.
- Nháy chuột vào nút View sẽ làm cho vị trí quan sát của các em tự động chuyển động trong không gian, cho phép em chọn vị trí quan sát thích hợp nhất.
- Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tợng (Zoom) để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi.
- Dùng chuột kéo thanh trợt Speed để thay đổi tốc độ chuyển động của các hành tinh
- Các nút mũi tên lên, xuống mầu da cam dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng ngang cuả toàn hệ mặt trời.
- Các nút lệnh lên trên, xuống dới, sang trái, sang phải mầu nâu dùng để dịch chuyển khung hình theo hớng mũi tên.. Nút tròn mầu da cam có các chấm nhỏ ở giữa dùng để đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đa mặt trời về trung tâm cửa sổ.
- Nháy nút có hình quả cầu và quĩ đạo bao quanh để xem thông tin về các vì sao.
+ Mercury: Sao thuỷ. + Venus: Sao kim. + Earth: Trái đất + Mars: Sao hoả. + Jupiter: Sao mộc + Saturn: Sao thổ.
+ Uranus: Sao thiên vơng + Neptune: Sao Hải vơng. + Pluto: Sao Diêm vơng.
- Với mỗi hành tinh đều có những thông tin cơ bản về hành tinh này.
* Hoạt động 2:
GV: Hớng dẫn học sinh cách khởi động phần mềm
Hs: Thực hành, nghe giảng, ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh quan sát sự chuyển động của trái đất và mặt trăng.
GV: Đặt câu hỏi ?
?: Em hãy giải thích hiện tợng ngày và đêm trên trái đất.
HS: Quan sát và thực hành theo sự hớng dẫn của giáo viên.và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
GV: giải thích hiện tợng nhật thực GV: Cho HS quan sát hiện tợng. Đặt câu hỏi ?
?2: Em hãy giải thích hiện tợng nhật thực.
HS: Trả lời câu hỏi sau khi đợc quan sát hiện tợng.
Gv: Giới thiệu Hiện tợng nguyệt thực
GV: Cho HS quan sát hiện tợng. Đặt câu hỏi ?
?2: Em hãy giải thích hiện tợng nguyệt thực.
HS: Trả lời câu hỏi sau khi đợc quan sát hiện tợng.
Gv: Cùng học sinh làm bài tập số 06.
+ Diameter: Đờng kính hành tinh + Orbit: Quỹ đạo của hành tinh
+ Orbital Period: Thời gian quay quanh quỹ đạo
+ Mean Orbital Velocity: Vận tốc trung bình quay quanh quỹ đạo.
+ Orbital Eccentricity: Độ lệnh với quỹ đạo
+ Inclination to Ecliptic: Độ nghiêng của đờng hoàng quỹ đạo.
+ Equatorial Tilt to Orbit: Độ nghiêng xích đạo tới quỹ đạo.
+ Planet Day: Ngày (giờ, ban ngày) của hành tinh.
+ Mass: Khối lợng. + Temperature: Nhiệt độ.
+ Density: Tỷ trọng (Khối lợng riêng)
2. Thực hành
Bớc 1: Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tợng trên màn hình.
Bớc 2: Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát hệ mặt trời. Vị trí sao Thuỷ, sao Kim, sao Hoả ( Những hành tinh trong hệ mặt trời gần với trái đất); Những hành tinh xa trái đất sao Mộc, sao Thổ
Bớc 3: Quan sát chuyển động của trái đất và mặt trăng.
Mặt trăng quay xung quanh Trái đất và tự quay xung quanh mình nhng luôn hớng một mặt về phía mặt trời.
Trái đất quay xung quanh mặt trời. (Vì sao chúng ta lại nhìn thấy mặt trăng lúc tròn lúc khuyết và vì sao trên trái đất lại có ngày và đêm)
Bớc 4: Quan sát hiện tợng nhật thực. đó là lúc Trái đất, mặt trăng và mặt trời nằm trên cùng một đờng thẳng, Mặt trăng nằm ở giữa Mặt trời và trái đất.
Bớc 5: Quan sát hiện tợng nguyệt thực đó là lúc Trái đất, mặt trăng và mặt trời nằm trên cùng một đờng thẳng, Trái đất nằm ở giữa Mặt trời và mặt trăng.
Bài tập 6-SGK-38
3. Củng cố
- Hệ thống lại nội dung bài thực hành - Nhận xét buổi thực hành
4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Yêu cầu hs về xem lại toàn bộ nội dung thực hành. - Học và ôn lại toàn bộ nội dung chơng II.
- Làm các bài tập sau trong SGK: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6
Rút kinh nghiệm: ………..
Ngày……tháng……năm 200….
Ngày soạn : 09/8/2009
Ngày giảng : 6A: ………. 6B:………. 6C:………
Tiết 17
Bài tập
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã đợc học trong 2 chơng (I, II).
2. Về kĩ năng
- Học sinh tập luyện thành thạo các thao tác với phần mềm học tập.
3. Về thái độ
- Hình thành phong cách học và làm bài tập. Có thái độ học tập đúng đắn
B. Phơng pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm nhỏ
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên.
Soạn giảng
2. Học sinh.
- Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo…