Bài mới : Giới thiệu bài 1’ : Trong những năm kháng chiến, mặt dù đất nước bị tàn phá nặng nề, nhưng MT Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 vẫn phát triễn mạnh mẽ, nó đã phản ánh lên t
Trang 1TUẦN 14 Ngày soạn : 09/12/2007
Tiết 14
BÀI 14 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỸ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954
I MỤC TIÊU :
- HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử, thấy được cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới MT nói riêng với kho tàng văn hóa dân tộc
- Nhận thức đúng đắn về mĩ thuật VN từ cuối TK 19 đến năm 1954
- Yêu quí các tác giả và tác phẩm hội họa phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng
II CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : - Sưu tầm một số tác phẩm MT của các họa sĩ trong giai đoạn từ cuối TK 19 đến năm
1954; Hình ảnh về trường CĐMT Đông dương, chân dung hoạ sĩ Vich-to Tac-đi-ơ
- SGK
2 Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình – thảo luận nhóm – Trực quan – Đàm thoại
III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định tổ chức : (1’)
- Kiểm tra sĩ số HS
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới :
Giới thiệu bài (1’) : Trong những năm kháng chiến, mặt dù đất nước bị tàn phá nặng nề, nhưng MT
Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 vẫn phát triễn mạnh mẽ, nó đã phản ánh lên tinh thần bất khuất của dân tộc đứng lên chống kẻ thù
10
’ Hoạt động 1 Tìm hiểu vài nét về bối cảnh XH Việt
Nam từ cuối TK 19 đến năm 1954.
GV sơ lược một số nội dung sau :
+ Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược
nước ta, nhân dân ta phải sống trong
cảnh cực khổ, lầm than dưới ách thống
trị của thực dân và phong kiến Nhiều
cuộc khởi nghĩa chống thực dân nổ ra
nhưng thất bại
+ Năm 1930, Đảng cộng sản VN được
thành lập, đã lãnh đạo nhân dân đứng
lên đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Năm 1945, Cách mạng tháng 8
thành công, các họa sĩ đều hăng hái đi
theo cách mạng
+ Niềm vui độc lập chưa được bao lâu
Hoạt động 1
HS tiếp thu kiến thức về bối cảnh XH Việt Nam từ cuối
TK 19 đến năm 1954
I Vài nét về bối cảnh XH:
- Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược VN
- Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra
- Năm 1930, Đảng cộng sản
VN được thành lập
- 1945 Cách mạng T8 thành công tiến hành CM chống thực dân, phong kiến
- 1946 Thực dân pháp quay lại
Trang 2’
thì thöïc dađn Phaùp trôû lái xađm löôïc, caùc
hóa só haíng haùi tham gia khaùng chieân
choâng kẹ thuø
+ Naím 1954, chieân dòch Ñieôn Bieđn
Phụ thaĩng lôïi, mieăn Baĩc hoaøn toaøn giại
phoùng, caùc hóa só trôû lái thụ ñođ Vôùi caùc
tö lieôu trong khaùng chieân, hó ñaõ saùng
taùc nhieău taùc phaơm coù giaù trò vaø ñaõ ñeơ
lái daâu aân ñeân ngaøy nay
Hoát ñoông 2
Tìm hieơu moôt soâ hoát ñoông MT
GV cho HS thạo luaôn veă moôt soâ hoát
ñoông MT theo cađu hoûi phieâu baøi taôp
GV nhaân mánh noôi dung sau :
* Giai ñoán töø cuoâi TK 19 ñeân naím
1930
+ Ngöôøi ñi ñaău cho neăn hoôi hóa môùi
VN laø hóa só Leđ Vaín Mieân
(1813-1945) OĐng theo hóc tröôøng MT Pari
vaøo nhöõng naím 1891-1895 Hieôn bạo
taøng MT Vieôt Nam coøn giöõ böùc tranh
sôn daău Bình vaín vaø Chađn dung cú Tuù
Meăn cụa ođng.
+ Tröôøng CÑ MT Ñođng Döông ñöôïc
thaønh laôp naím 1925, do hoá só ngöôøi
Phaùp Vich-to Tac-ñi-ô laøm giaùm ñoâc vaø
ñaøo táo moôt theâ heô hóa só vöøa tieâp thu
khoa hóc cô bạn, vöøa chuyeơn hoùa nhuaăn
nhuyeên ngheô thuaôt truyeăn thoâng dađn
toôc Ñaịc bieôt ngoaøi sôn daău, lúa, khaĩc
goê …caùc hóa só VN ñaõ tìm ra caùch theơ
hieôn chaât lieôu sôn maøi trong saùng taùc
hoôi hóa
+ Moôt soâ theâ heô hóa só, nhaø ñieđu khaĩc
ñöôïc ñaøo táo cô bạn chính qui trong giai
ñoán naøy : Nguyeên Phan Chaùnh, Nguyeên
Gia Trí, Tođ Ngóc Vađn, Leđ Vaín Ñeô, Leđ
Phoơ, Mai Trung Thöù, Traăn Vaín Caơn ,
Nguyeên Ñoê Cung, Löông Xuađn Nhò …
+GV cho HS xem tranh, ạnh veă caùc hoá
só tređn vaø taùc phaơm cụa hó
* Giai ñoán töø naím 1930-1945: MT
Vieôt Nam ñaõ hình thaønh nhöõng phong
Hoát ñoông 2
HS thạo luaôn veă moôt soâ hoát ñoông mó thuaôt
- Ñöôïc chia thaønh 3 giai ñoán :
+ Töø cuoâi TK 19 ñeân naím 1930
+ Nhoùm 1 trạ lôøi phaăn a Caùc nhoùm khaùc boơ sung
-HS xem tranh + Töø naím 1930 – 1945
Baùc Hoă keđu gói toaøn quoâc khaùng chieân
- 1954 Chieân thaĩng Ñieôn Bieđn Phụ Mieăn Baĩc hoaøn toaøn giại phoùng
II Moôt soâ hoát ñoông MT :
a/ Töø cuoâi TK 19 ñeân naím
1930 :
- Ngöôøi ñi ñaău cho neăn hoôi hóa môùi cụa VN laø hóa Leđ Vaín Mieân vôùi taùc phaơm sôn daău : Bình vaín vaø Chađn dung cú Tuù Meăn
- Naím 1925, thaønh laôp tröôøng
CÑ MT Ñoăng Döông ñaõ ñaùnh daâu moôt böôùc ngoaịt quan tróng ñoâi vôùi neăn MT hieôn ñái VN
- Ñaøo táo ñöôïc moôt soâ theâ heô hoá só taøi naíng phúc vú caùch máng
b/ Töø nhöõng naím 1930 –
1945 : MT Vieôt Nam ñaõ hình
BÌNH VĂN - LÊ VĂN MIẾ N - SƠN DẦ U (1905)
Trang 3cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất
liệu khác nhau Các tác phẩm nổi tiếng
trong giai đoạn này như : Thiếu nữ bên
hoa huệ (1943), Hai thiếu nữ và em bé
(1944) – Tranh sơn dầu của Tô Ngọc
Vân ; Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao
(1931), Đi chợ về (1937) – Tranh lụa
của Nguyễn Phan Chánh ; Thiếu nữ bên
hoa phù dung (1944), Trong vườn (1938)
– Tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí ;
Em Thuý (1943) – Tranh sơn dầu của
Trần Văn Cẩn …
+ GV kết hợp cho HS xem tranh
* Từ năm 1945-1954 :
+ Cách mạng tháng 8 thành công, một
số họa sĩ như Nguyễn Đỗ Cung, Tô
Ngọc Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thị
Kim đã vào phủ Chủ tịch để vẽ và nặn
tượng Bác Hồ
+ Một số họa sĩ đi vẽ phố phường Hà
Nội rợp bóng cờ hoa mừng ngày độc lập
như họa sĩ Văn Giáo, Phan Kế An …
+ Họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ vẽ về chiến
lũy Hà Nội, họa sĩ Phan Kế An với bức
vẽ bằng mực nho phản ánh không khí
toàn quốc kháng chiến
+ Tô Ngọc Vân vừa là họa sĩ vừa là
hiệu trưởng đầu tiên của trường MT
kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc năm
1952
+ Năm 1946, toàn quốc kháng chiến
bùng nổ, các họa sĩ đã có mặt và phản
ánh kịp thời cuộc kháng chiến thần
thánh của dân tộc như : Sơn Tây tiểu thổ,
Hà Đông tiểu thổ của Lê Quốc Lộc ;
Chăm sóc thương binh của Phan Thông ;
Hạnh phúc của Nguyễn Thị Kim …
+ Năm 1952, trường MT kháng chiến
được thành lập đánh dấu sự chuyển mình
của MT cách mạng VN Một số tác
phẩm nổi tiếng ra đời như : Bác Hồ làm
việc ở Bắc Bộ phủ – Tranh sơn dầu của
Tô Ngọc Vân ; Bác nước - Sơn mài của
Sỹ Ngọc ; Trận tầm vu – Tranh bột màu
của Nguyễn Hiêm ; Giặc đốt làng tôi –
- Nhóm 2 trả lời câu hỏi b
Các nhóm khác bổ sung
-HS xem tranh + Từ năm 1945 – 1954
- Nhóm 3 trả lời câu hỏi c
Các nhóm khác bổ sung
thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất
liệu khác nhau như : Thiếu nữ
bên hoa huệ (Tranh sơn dầu
của Tô Ngọc Vân), Chơi ô ăn
quan (Tranh lụa của Nguyễn
Phan Chánh), Trong vườn (Sơn dầu của Nguyễn Gia Trí), Em
Thúy (Sơn dầu của Trần Văn
Cẩn) …
* Từ năm 1945 – 1954 :
- Cách mạng T8 thành công (1945) đã mở hướng đi mới cho
MT Việt Nam
- Năm 1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, các họa sĩ hăng hái nhập cuộc
- Năm 1952, thành lập trường
MT kháng chiến đào tạo được một số hoạ sĩ trẻ Nhiều tác phẩm mang đề tài phục vụ kháng chiến được ra đời:
Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ (Tô
Ngọc Vân), Bát nước (Sỹ
Trang 4Sơn dầu của Nguyễn Sáng …
+ Trên các nẻo đường kháng chiến ở
Việt Bắc, Khu III, Khu IV, Khu V và
Nam Bộ đã tập hợp được đông đảo các
họa sĩ Và đã thành lập một số các nhóm
văn nghệ kháng chiến
+ GV kết hợp cho HS xem tranh theo
từng giai đoạn thời gian
Hoạt động 3
Đánh giá kết quả học tập
+GV đặt các câu hỏi củng cố kiến thức
HS:
- MT Việt Nam từ cuối TK 19 đến năm
1954 đã có những chuyển biến như thế
nào ?
- Ai là người đi đầu cho hội họa mới
của VN ?
- Những tác giả và tác phẩm nào đã ra
đời trong thời kỳ này ?
GV kết luận : Hình ảnh của con
người mới, con người cách mạng
trong các tác phẩm không những nói
lên lòng quyết tâm giữ nước của
nhân dân ta mà còn nói lên vẻ đẹp
hồi sinh của tâm hồn nghệ sĩ
Hoạt động 3
+HS trả lời câu hỏi và bổ sung cho nhau để củng cố kiến thức nội dung bài học
Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm), Giặc đốt làng tôi
(Nguyễn Sáng)…
4 Dặn dò HS (1’)
- Về nhà đọc thêm và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài chiến tranh cách mạng
- Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra học kì I : Vẽ tranh – Đề tài tự chọn
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG :
………
………
………
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- CH1: MT Việt Nam từ cuối TK 19 đến năm 1954 được chia thành mấy giai đoạn ?
- CH 2: Đọc SGK và nêu những sự kiện nổi bật của từng giai đoạn cùng với thành tựu về mỹ thuật của giai đoạn đó?
a/ Từ cuối TK XIX đến 1930
b/ Từ 1930 đến 1945
c/ Từ 1945 đến 1954
Trang 5BÌNH VĂN - LÊ VĂN MIẾN - SƠN DẦ U (1905)
BÁC HỒ Ở BẮC BỘ PHỦ
SƠN DẦU -
TÔ NGỌC VÂN - 1946 Victor Tardieu
(1867 - 1937)