Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
Thường thức mĩthuật I. Vài nét về bối cảnh xã hội - Xã hội Việt Namtừ cuối thế kỉ XIXđếnnăm1954 có nhiều chuyển biến và phân hoá sâu sắc. Năm 1858 thực dân pháp xâm lược ViệtNamtừ đó nhân dân ta sống trong cảnh cực khổ lầm than dưới ách thống trị của thực dân phong kiến. Nhiều cuộc khởi nghĩa chóng Pháp nổ ra xong đều bị dìm trong bể máu. Năm 1930 Đảng cộng sản ViệtNam thành lập đã lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc. - Cách mạng tháng tám (1945) thành công, nhà nước Công Nông ra đời. - Niềm vui độc lập chưa được bao lâu thì thực dân Pháp trở lại xâm lược nư ớc ta một lần nữa. Cùng với khí thế quyết chiến bảo vệ Tổ quốc của toàn dân, nhiều hoạ sĩ đã hăng hái tham gia kháng chiến chống kẻ thù xâm lược. Họ có mặt trên cácb chiến luỹ Hà Nội sau đó đi chiến khu tiếp tục cuộc kháng chiến trường kỳ với tư cách là người chiến sĩ nghệ sĩ cách mạng. Thường thức mĩthuật I. Vài nét về bối cảnh xã hội II. Một số hoạt động mĩthuật M thut Vit Nam t cui th K XIX n nm 1954 Giai on 1: cui th k XIX n 1930 Giai on 2: t 1930 n 1945 Giai on 3: t 1945 n 1954 Kin trỳc Phỏp H Ni v kin trỳc Trung Hoa Hu n Ngc Sn - cu Thờ Hỳc Cung ỡnh Hu * Giai đoạn 1: Từ cuối thếkỷ thứ XIXđếnnăm 1930. Thường thức mĩthuật I. Vài nét về bối cảnh xã hội II. Một số hoạt động mĩthuật Nguyn Cung Nguyn Phan Chỏnh Trn Vn Cn Lê Thị Lựu Nguyn Gia Trớ Lê Văn Miến Tụ Ngc Võn Tác phẩm Bình Văn của Lê Văn Miến là tác phẩm sơn dầu dầu tiên của ViệtNam Chõn dung cu Tỳ Mn 1898 Thường thức mĩthuật I. Vài nét về bối cảnh xã hội II. Một số hoạt động mĩthuật * Giai đoạn 1: Từ cuối thếkỷ thứ XIXđếnnăm 1930. Đây là giai đoạn hoàn tất các công trình kiến trúc như lăng tẩm, đền, miếu, cũng là giai đoạn chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp như ở Huế, ở Hà Nội - Về hội hoạ chưa có gì đáng kể ngoài một vài tác phẩm của hoạ sĩ Lê Văn Miến như: Bình văn, chân dung cụ Tú Mền. - Với chính sách Khai hoá thực dân Pháp đã thành lập Trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một(1901), trường Mĩ nghệ trang trí và đồ hoạ Gia Định(1913). Đặc biệt là việc thành lập trường Cao dẳng Mĩthuật Đông Dương năm 1925. - Một thế hệ hoạ sĩ, nhà điêu khắc được đào tạo cơ bản trong giai đoạn này như:Nguyễn Phan Tránh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Lê Văn Đệ, Mai Trung Thứ, Lê Thị Lựu, Nguyễn Đỗ Cung Thường thức mĩthuật I. Vài nét về bối cảnh xã hội II. Một số hoạt động mĩthuật * Giai đoạn 1: Từ cuối thếkỷ thứ XIXđếnnăm 1930. * Giai đoạn 2: Từnăm 1930 đếnnăm 1945. Rửa rau cầu ao 1931 Chơi n quan Trong vn 1938 Thiếu n bên hoa huệ - 1943 Hai thiếu n và em bé 1944 Em Thuý 1943 Thường thức mĩthuật I. Vài nét về bối cảnh xã hội II. Một số hoạt động mĩthuật * Giai đoạn 1: Từ cuối thếkỷ thứ XIXđếnnăm 1930. * Giai đoạn 2: Từnăm 1930 đếnnăm 1945. - MĩthuậtViệtNam hình thành những phong cách nghệ thuật đa rạng với nhiều chất liệu khác nhau nhưng sơn dầu và sơn mài là 2 chất liệu phổ biến nhất. - Với các tác phẩm: Con trâu quả thực - Kí hoạ màu nước, Thiếu nữ bên hoa huệ 1943, Hai thiếu nữ và em bé - 1944 của Tô Ngọc Vân, Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao 1931, Đi chợ về 1937, tranh lụa của nguyễn Phan Chánh; Thiếu nữ bên hoa phù dung 1944, Trong vườn 1938, tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí; Em Thuý 1943, tranh sơn dầu của Trần Văn Cẩn. Thường thức mĩthuật I. Vài nét về bối cảnh xã hội II. Một số hoạt động mĩthuật * Giai đoạn 1: Từ cuối thếkỷ thứ XIXđếnnăm 1930. * Giai đoạn 2: Từnăm 1930 đếnnăm 1945. * Giai đoạn 3: Từnăm 1945 đếnnăm1954. Thường thức mĩthuật I. Vài nét về bối cảnh xã hội II. Một số hoạt động mĩthuật * Giai đoạn 1: Từ cuối thếkỷ thứ XIXđếnnăm 1930. * Giai đoạn 2: Từnăm 1930 đếnnăm 1945. * Giai đoạn 3: Từnăm 1945 đếnnăm1954. Giai đoạn này các hoạ sĩ chủ yếu vẽ tranh cổ động, ký hoạ. - Tháng 10 năm 1945 mở lại trường Cao đẳng mĩthuậtViệtNam do hoạ sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng và tổ chức triển lãm mĩthuật dầu tiên mừng Tết Độc lập. - Năm 1952, Trường mĩthuật kháng chiến được thành lập đánh dấu sự chuyển mình tích cực của mĩthuật cách mạng Việt Nam. - Các tác phẩm: Dân quân Phù Lưu Nguyễn Tư Nghiêm; Du kích tập bắn, Cuộc họp của Nguyễn Đỗ Cung; Bát nước của Sĩ Ngọc; Bác Hồ ở Bắc Bộ phủ của Tô Ngọc Vân; Trận Tầm Vu của Nguyễn Hiêm - Đặc biệt là ký hoạ giai đoạn này phát triển rất mạnh. [...]... hoạt động mĩthuật Giai oạn Giai on 1 Giai on 2 Giai on 3 Thi gian -T cui th k XIX n nm 1930 -T nm 1930 n nm 1945 -T nm 1945 n nm 1954 c im - Chu nh hng ca m thut Trung Hoa v Phỏp - Hi ha cha cú gỡ ỏng k - Lờ Vn Min l ngi i u cho hụi ho Vit Nam - Hỡnh thnh phong cỏch ngh thut a dng vi nhiu cht liu khỏc nhau - Cht liu sn du v sn mi c s dng ch yu - Ch yu v tranh c ng, kớ ha - ti phn ỏnh khụng khớ ton quc... onCao Trng 1945 Mhoạ và 1954 ngký Thut cỏc ho s ụng Dng ch yu v lp Thiếu nữ bên c thnh thhoa huệ loi tranh nm nm no? gỡ ?Năm 1925 Cht liu chớnh consơn Chất cỏc ho Giai liệu Trường CĐ sdầu dng s và sơn 1945 1954mĩ giai on tronghochủ cỏc thuậts mài là Việt 1945? Nam 1930 yu v chtài cách Đề yếu do ai làm hiệu tranh v Tô mạng Vân Ngọc trưởng ti gỡ ? Câu 6 Ha s Tụ Ngc Võn( 1906 -1954) Tổ 1 Tổ 2 35 50 45...Có 6 mi ng gép mỗi mi ng gép là một câu hỏi khác nhau đằng sau các mi ng gép đó là một bức tranh bí mật Nhiệm vụ của các đội chơi là đi tìm bức tranh bí mật đó, các đội chơi lần lượt lựa chọn câu hỏi cho đội mình Mỗi câu trả lời đúng được... thut ụng Dng(1925) - Tỏc phm: thiu n bờn hoa hu; hai thiu n v em bộ; em Thuý ; thiu n bờn hoa phự dung - Thnh lp trng M thut khỏng chin ( 1952) -Tỏc phm: cuc hp; trn tm vu Thnh tu m thut Câu 6 Trường CĐ mĩthuật ViệtNgọc do Tô Nam Vân ai làm hiệu trưởng . động mĩ thuật M thut Vit Nam t cui th K XIX n nm 1954 Giai on 1: cui th k XIX n 1930 Giai on 2: t 1930 n 1945 Giai on 3: t 1945 n 1954 Kin trỳc Phỏp H. hội - Xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 có nhiều chuyển biến và phân hoá sâu sắc. Năm 1858 thực dân pháp xâm lược Việt Nam từ đó nhân dân