1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kỹ thuật cả năm

46 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kỹ thuật: Tiết 1. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (1) A. MỤC TIÊU: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. B. ĐỒ DÙNG: - Các vật liệu và dụng cụ trong bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: Mỗi HS một bộ đồ dùng kĩ thuật. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu cho HS quan sát, nêu mục đích bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu: * Vải: GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung SGKvà quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận (SGK). * Chỉ:Hướng dẫn HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi SGK - GV giới thiệu 1 số mẫu chỉ 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo: - Hướng dẫn HS quan sát H.2, tìm hiểu về đặc điểm của kéo cắt vải, so sánh sự giống nhau, khác nhau với kéo cắt chỉ. - Giới thiệu thêm kéo cắt chỉ trong bộ dụng cụ khâu thêu. - GV sử dụng kéo cắt vải, kéo cắt chỉ để so sánh cấu tạo hình dạng của hai loại kéo. - Hướng dẫn HS cách cầm kéo, chỉ định 1-2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải. 4. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. - Cho HS quan sát hình 6 và kết hợp quan sát một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng của chúng. - GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận: Các dụng cụ: Thước may, thước dây, khung thêu cầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may . * Ghi nhớ : HS nêu - SGK (8). IV. Củng cố: - GV cùng HS hệ thống bài. V Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết 2. Kỹ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (2) A. MỤC TIÊU: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. B. ĐỒ DÙNG: - Các vật liệu và dụng cụ trong bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: Mỗi HS một bộ đồ dùng kĩ thuật. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim. * Đặc điểm cấu tạo: - HS quan sát hình 4 SGK kết hợp quan sát mẫu kim khâu, kim thêu các cỡ. H: Hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu? * Sử dụng: Chọn kim có mĩu sắc, nhọn, thân kim thẳng, nhìn rõ lỗ ở đuôi kim để xâu chỉ H: Vê nút chỉ có tác dụng gì? GV hướng dẫn HS thực hành * Bảo quản: Kim khâu xong phải để vào lọ có nắp đậy hoặc cài vào vỉ kim để kim không bị gỉ, mũi kim nhọn, sắc. 3. Hoạt động 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. H: Nêu các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. H: Tại sao phải chọn chỉ nhỏ hơn lỗ kim?. - HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (theo nhóm). - Đánh giá kết quả thực hành: Gọi một số HS thực hành lại - HS khác nhận xét. - GV đánh giá kết quả học tập của HS. IV. Củng cố: - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. V Dặn dò: - Chuẩn bị tiết 3: Cắt vải theo đường vạch dấu. Kỹ thuật: Tiết 3. CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU A. MỤC TIÊU: - HS biết cách vạch dấu tren vảivà cắt theo đường vạch dấu. -Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Giáo dục ý thức an toàn lao động. B. ĐỒ DÙNG: - Bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: 2 HS thực hành thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. * Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: * Vạch dấu trên vải: Vạch dấu đường thẳng, vạch dấu đường cong. -Hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK, GV đính vải lên bảng và gọi một HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu đường thẳng trên vải. - Vạch dấu đường cong cũng thực hiện tương tự. * Cắt vải theo đường vạch dấu: Cắt vải theo đường thẳng, cắt vải theo đường cong. - HS quan sát hình 2 SGK và nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. GV hướng dẫn thực hiện 4. Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu thực hành. - HS thực hành vạch dẩu và cắt vải theo đường vạch dấu. 5. Đánh giá kết quả học tập: GV cho HS trình bày sản phẩm thực hành và nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. IV. Củng cố, : Nêu ghi nhớ SGK. - GV nhận xét giờ học. V,Dặn dò Chuẩn bị tiết 4. Kỹ thuật: Tiết 4. KHÂU THƯỜNG (1 ) A. MỤC TIÊU: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thượng theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo của đôi tay. B. ĐỒ DÙNG: - Tranh quy trình khâu thường, bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: HS nhắc lại quy trình vạch dấu trên vải theo đường thẳng. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu: - Giới thiệu mẫu khâu thường, HS quan sát và nhận xét về đường khâu mũi thường. - GV bổ sung và kết luận. Vậy thế nào là khâu thường? HS đọc mục 1 phần ghi nhớ. 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: * Cách thực hiện một số thao tác cơ bản khi khâu: - Cách cầm vải và cầm kim khi khâu ( HS quan sát hình1 SGK). - Cách lên kim và xuống kim (hình2 ). * Quy trình khâu mũi thường: GV treo tranh quy trình, HS quan sát và nêu các bước thực hiện khâu thường. - Vạch dấu đường khâu (HS nhắc lại cách thực hiện ). - Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu (GV hướng dẫn). + Cách thực hiện: Bắt đầu khâu, khâu các mũi đầu, mũi tiếp theo…, kết thúc đường khâu - Lưu ý: Khâu từ trái sang phải. Khi khâu đưa phần vải có vạch dấu lên trên. IV. Củng cố, * Vì sao phải vạch dấu đường khâu? *Vì sao phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu? - GV cùng HS hệ thống bài. Cho 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK- 14. V .Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết 5 thực hành khâu thường. Kỹ thuật: Tiết 5. KHÂU THƯỜNG (2 ) A. MỤC TIÊU: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâuvà đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thượng theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo của đôi tay. B. ĐỒ DÙNG: - Tranh quy trình khâu thường, bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: HS thực hành khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. Nhận xét. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học. 2. Hoạt động 1: HS thực hành khâu thưòng: - GV nhắc lại kĩ thuật khâu thường, 2 HS thực hiện lại một vài mũi khâu, nhận xét. - Các bước: + Vạch dấu đường khâu. + Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. - GV hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu và cho 1 HS thực hiện. - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành: Khâu các mũi khâu thường từ đầu đén cuối đường vạch dấu. Khâu xong đường thứ nhất có thể khâu tiếp đường thứ hai. - HS thực hành khâu mũi thường trên vải. GV quan, sát uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc những HS còn lúng túng. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của vải. + Các mũi thêu tưong đối đều bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường dấu. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. IV. Củng cố, - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò:- Chuẩn bị tiết 6: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Kỹ thuật: Tiết 6. KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (1) A. MỤC TIÊU: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. B. ĐỒ DÙNG: - Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: Dụng cụ học tập. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai miếng vải bằng mũi khâu thường, HS quan sát và nhận xét . - GV bổ sung và kết luận. HS đọc mục 1 phần ghi nhớ SGK - 17. GV giới thiệu 1 số SP 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: * HS quan sát hình 1,2,3 SGK và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Các bước: + Vạch dấu đường khâu ( trên mặt trái của vải). + Khâu lược ghép hai miếng vải ( Úp mặt phải vào nhau). + Khâu ghép hai miếng vải bằng mũi khâu thường, ( khâu từ phải sang trái theo đường vạch dấu. HS nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu). - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn. Nhận xét. * Cả lớp thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường trên giấy. IV. Củng cố, - GV cùng HS hệ thống bài. - Cho 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK- 17 - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết 7 thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Kỹ thuật: Tiết 7. KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2) A. MỤC TIÊU: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. B. ĐỒ DÙNG: - Bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: - HS nhắc lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học. 2. Hoạt động 1: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: - HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải ( phần ghi nhớ ). - GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: + Vạch dấu đường khâu. + Khâu lược. + Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành. - HS thực hành theo N2, GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng cho các nhóm. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS: - GV tổ chực cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của vải. + Đường khâu cách đều mép vải, khâu ở mặt trái, tương đối thẳng, + Các mũi khâu tương đối đều nhau, ko bị dúm, hoàn thành đúng thời gian. - HS tự đánh giá sản phẩm, GV nhận xét .- Đánh giá chung IV. Củng cố, - Cho 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK- 17 - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 8: Khâu đột thưa. Kỹ thuật: Tiết 8. KHÂU ĐỘT THƯA (1) A. MỤC TIÊU: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. B. ĐỒ DÙNG: - Tranh quy trình khâu thường, bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột thưa ở mặt phải, mặt tráiđường khâu kết hợp quan sát hình 1 SGK. * Nhận xét đặc điểm của mũi khâu đột thưa - HS đọc mục1 ghi nhớ SGK-20. 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: * GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. HS quan sát và nêu các bước thực hiện khâu đột thưa: + Vạch dấu đường khâu. + Khâu đột theo đường dấu: Thực hiện theo quy tắc lùi 1 tiến 3, không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. Khâu đến mũi cuối thì kết thúc đường khâu như khâu thường. - HS đọcc 2 ghi nhớ SGK - 20. -Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấykẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. GV nhận xét . IV. Củng cố: - GV cùng HS hệ thống bài. -Cho 2 HS nhắc lại ghi nhớ SGK- 14. - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết 9 thực hành khâu đột thưa. Kỹ thuật: Tiết 9. KHÂU ĐỘT THƯA (2) A. MỤC TIÊU: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. B. ĐỒ DÙNG: - Bộ kĩ thuật, cắt, khâu, thêu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát - Kiểm tra sĩ số. Vắng: 0 II. Kiểm tra: HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành khâu đột thưa: - HS nhắc lại ghi nhớ và thục hiện các thao tác khâu đột thưa -GV nhận xét và củng cố kĩ thuật mũi khâu đột thưatheo hai bước: + Vạch dấu đường khâu. + Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành. GV quan sát, uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS: GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩmthực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. + Đường khâu tương đối thẳng, cách đều. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn - GVnhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 10. Kỹ thuật: Tiết 10. KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (1) A. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo của đôi tay. Yêu thích sản phẩm mình làm được. B. ĐỒ DÙNG: - Tranh quy trình khâu thường, bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu. - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu, HS quan sát và nhận xét về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - GV bổ sung và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - HS quan sát hình 1,2,3,4 SGK và nêu các bước thực hiện. * Quy trình: a. Gấp mép vải: * Em hãy nêu cách gấp mép vải? - Kẻ 2 đường vạch dấu , đường 1 cách mép vải 1 cm, đường 2 cách mép vải 3 cm - Gấp mép vải lần1 , miết kĩ đường gấp rồi gấp mép vải lần 2. b. Khâu lược đường gấp mép vải: c. Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột: d. Ghi nhớ: HS nêu (SGK- 25). * GV gọi HS thực hiện từng bước , nhận xét. Cho cả lớp thực hiện trên giấy. IV. Củng cố: GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 11 thực hành khâu viền đường gấp mép vải. [...]... Chuẩn bị tiết 21 Kỹ thuật: (Tiết 21) ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA A MỤC TIÊU: hoa - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chứng đối với cây rau, - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đứng kĩ thuật B ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ SGK- 50 C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: HS hát II Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học 2 Hoạt động... làm sản phẩm tự chọn Kỹ thuật: (Tiết 17) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (3) A MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS - Yêu thích sản phẩm mình làm được B ĐỒ DÙNG: - Bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: HS hát II Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học 2 Hoạt động... tự chọn Kỹ thuật: (Tiết 18) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (4) A MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS - Yêu thích sản phẩm mình làm được B ĐỒ DÙNG: - Bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: HS hát - Kiểm tra sĩ số Vắng: 0 II Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học... làm sản phẩm tự chọn Kỹ thuật: (Tiết 16) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (2) A MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS - Yêu thích sản phẩm mình làm được B ĐỒ DÙNG: - Bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: HS hát II Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học 2 Hoạt động... hình kĩ thuật A MỤC TIÊU: - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng cờ- lê, tua- vít để lắp, tháo các chi tiết - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau B ĐỒ DÙNG: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: HS hát - Kiểm tra sĩ số Vắng: 0 II Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học... ô tô tải Kỹ thuật: Tiết 32 LẮP Ô TÔ TẢI A MỤC TIÊU: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận, thực hiện tháo, lắp đúng quy trình B ĐỒ DÙNG: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: HS hát II Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - GV nêu... Kiểm tra vở bài tập III Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm bài tập (SBT) Chữa bài - Bài 3 (4): Đặt tính rồi tính Kết quả: 54 637 + 28 245 = 82 882 50 607 + 9 408 = 60 015 54 637 - 28 245 = 26 392 12 000 - 9 408 = 2 592 4 517 x 4 = 18 068 34 875 : 3 = 11 625 2 163 x 6 = 12 978 49 275 : 5 = 9855 Bài 4 (4): b Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 56 427 ; 56 724; 57 462; 57 624; 57 642 Bài 5: Tính... thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS - Yêu thích sản phẩm mình làm được B ĐỒ DÙNG: - Bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: HS hát II Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập III Bài mới: 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích bài học 2 Hoạt động 2: Ôn tập các bài đã học trong chương 1 - HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học Nhắc lại quy trình : + Cách cắt.. .Kỹ thuật: Tiết 11 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (2) A MỤC TIÊU: - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - Yêu thích sản phẩm mình làm được B ĐỒ DÙNG: - Bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: HS hát II Kiểm tra: HS nhắc lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - GV nêu... cái đu Kỹ thuật: Tiết 27 Lắp cái đu (1) A MỤC TIÊU: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu - Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc đúng quy trình B ĐỒ DÙNG: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I Tổ chức: HS hát - Kiểm tra sĩ số Vắng: 0 II Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập III Bài mới: . bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: Mỗi HS một bộ đồ dùng kĩ thuật. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: . bộ kĩ thuật cắt, khâu, thêu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát II. Kiểm tra: Mỗi HS một bộ đồ dùng kĩ thuật. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:

Ngày đăng: 25/11/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

IV. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - GV nhận xét tiết học. - Bài giảng kỹ thuật cả năm
ng cố, dặn dò: HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - GV nhận xét tiết học (Trang 42)
Bài 8: Chiều dài hình chữ nhật là: 2= 12 (cm) - Bài giảng kỹ thuật cả năm
i 8: Chiều dài hình chữ nhật là: 2= 12 (cm) (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w