Giao an 11ca nam hay

173 734 2
Giao an 11ca nam hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 35 - 36 Môn: Làm văn ( Nghị luận văn học ) A. Mục tiêu bài học : - Kiến thức: Giúp học sinh:P + Củng cố kiến thức về thành ngữ, điển cố. + Kiến thức bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Phần thích thực). - Kĩ năng: vận dụng thành thạo thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh vào bài văn nghị luận văn học. B. Ph ơng tiện dạy học : - GV: SGK, SGV, Giáo án - HS: Giấy kiểm tra. C. cách thức tiến hành : Giáo viên đọc đề bài kiểm tra, học sinh làm bài. D. Tiến trình dạy học : I- ổn định tổ chức: 11a1: 11a2: II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nhanh việc chuẩn bị giấy kiểm tra của HS. III- Bài mới: I. Đề bài: Câu 1. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu (chủ đề tự chọn) trong đó sử dụng thành ngữ, điển cố? Câu 2. Phân tích phần Thích thực trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ nhận định sau: Lần đầu tiên, ng ời nông dân trở thành hình tợng trung tâm của một tác phẩm văn học viết với những nét đẹp chân thực, giản dị, hào hùng. II. H ớng dẫn tìm hiểu đề, đáp án, lập dàn ý: 1. Tìm hiểu đề: Câu 1: Viết đoạn văn vận dụng thành ngữ, điển cố. Câu 2: - Yêu cầu về nội dung: Làm sáng tỏ nhận định Lần đầu tiên, ng ời nông dân trở thành hình tợng trung tâm của một tác phẩm văn học viết với những nét đẹp chân thực, giản dị, hào hùng. - Yêu cầu về thao tác: Lập luận phân tích, Lập luận chứng minh. - Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: Phần Thích thực của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. 2. Đáp án, lập dàn ý: 1 1 Câu 1: - Hình thức: Một đoạn liền mạch 5 đến 7 câu. - Kiến thức: Vận dụng thành ngữ, điển cố. (Gạch chân hoặc nêu cụ thể) Câu 2: a. Mở bài : - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích. - Nêu vấn đề. b. Thân bài : Lần lợt trình bày các luận điểm và các luận cứ làm sáng tỏ cho từng luận điểm. - Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống: + Lai lịch: cui cút, toan lo nghèo khó -> ngời nông dân nghèo, chất phác. + Hoàn cảnh sinh sống: chỉ quen việc cuốc, cày, cấy. -> ngời dân nghèo, lam lũ, hiền lành. Gợi niềm thơng cảm. Nhấn mạnh gốc gác nông dân của ngời nghĩa sĩ. Với NĐC ngời anh hùng có thể từ những ngời nông dân bình thờng lam lũ trong cuộc sống. - Tâm lí ngời nông dân khi giặc đến: Chờ đợi mòn mỏi tin tức triều đình. -> ý thức trách nhiệm, tinh thần xả thân vì n- ớc của ngời nông dân. - Hình ảnh ngời nông dân trong trận công đồn: + Điều kiện chiến đấu: thô sơ, lạc hậu, thiếu thốn nhng có lòng mến nghĩa. + Trong trận chiến: Chi nhọc quan quản gióng trống kì, chẳng có. Đạp rào lớt tới Xô cửa xông vào NT: tơng phản, dùng động từ mạnh với mật độ cao -> thể hiện khí thế bão táp, khẩn trơng, sôi nổi, ngời nghĩa sĩ đã làm chủ trận chiến. - So sánh với hình tợng ngời nghĩa sĩ trong một số tác phẩm khác: Hịch tớng sĩ của TQT, Bình Ngô đại cáo của NT => Đây là lần đầu tiên ngời nông dân chiến đấu xuất hiện với vẻ đầy dũng khí hiên ngang trong văn học, mặc dù lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta đã khẳng định công lao to lớn của ngời dân chân lấm tay bùn. c. Kết bài: Khái quát lại vấn đề: Có thể nói phần Thích thực tái hiện chân thực hình ảnh ngời nông dân - nghĩa sĩ, từ cuộc đời lao dộng vất vả, tủi cực đến giây phút vơn mình trở thành dũng sĩ, đánh giặc và lập chiến công. III. Biểu điểm: Câu 1: (3 điểm) - Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên đợc 3 điểm. - Nếu học sinh viết thành hai đoạn chỉ cho tối đa 1,5 điểm. - Nếu viết thành nhiều đoạn thì không cho điểm. Câu 2: - Điểm 6 - 7: Đáp ứng đầy đủ, sâu sắc các yêu cầu trên. Văn lu loát, có cảm xúc. Trình bày sạch, bố cục rõ ràng hợp lí. - Điểm 4 - 5: Đáp ứng tơng đối đầy đủ các yêu cầu trên. Diễn đạt trôi chảy, có thể mắc một số lỗi về câu chữ nhng không đáng kể. - Điểm 2 - 3: Đáp ứng đợc nội dung song cha thật sâu sắc, hoặc đáp ứng đợc một nửa nội dung nhng các ý phải chặt chẽ. Diễn đạt mắc khoảng 5 lỗi. - Điểm 1: Diễn đạt kém, hoặc không hiểu yêu cầu đề. Trình bày cẩu thả, mắc nhiều lỗi câu từ. Nếu lạc đề có thể cho 1 điểm. IV. Nhận xét giờ viết bài và dặn dò HS chuẩn bị bài mới: E. Rút kinh nghiệm: 2 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 37 - 38 39 Môn: Đọc văn Thạch Lam A. Mục tiêu bài học : - Kiến thức: Giúp học sinh: + Cảm nhận đợc tình cảm xót thơng của Thạch Lam đối với những ngời phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trớc mong ớc của họ về một cuộc sống tơi sáng hơn. + Thấy đợc một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình Hai đứa trẻ. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng miêu tả, quan sát cảnh vật cũng nh con ngời. - Thái độ: Xót thơng, cảm thông, trân trọng đối với những kiếp ngời nhỏ bé, quẩn quanh, nghèo khổ. B. Ph ơng tiện dạy học : - GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án - HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có), C. cách thức tiến hành : Giáo viên tổ chức giờ học kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, đặt câu hỏi, trao đổi thảo luận. D. Tiến trình dạy học: I- ổn định tổ chức: 11a1: 11a2: II- Kiểm tra bài cũ: ? Giáo viên kiểm tra vở soạn của học sinh. ? Văn học hiện đại Việt Nam 1930 - 1945 có mấy xu hớng? Đó là những xu hớng nào? Nêu đặc trng của xu hớng lãng mạn? Gợi ý: VHVN hiện đại 30 - 45 phân hoá thành nhiều xu hớng, bao trùm hơn cả là xu hớng lãng mạn và xu hớng hiện thực phê phán. Xu hớng lãng mạn: thiên về biểu hiện cái tôi nội cảm, khát vọng, ớc mơ của con ngời. III- Bài mới: GV giới thiệu bài: Trong văn học hiện đại VN giai đoạn 1930 - 1945, Thạch Lam giữ một địa vị khá quan trọng. Ông là một trong những cây bút đặc sắc, đại diện cho 3 3 dòng văn học lãng mạn. Muốn hiểu rõ hơn tác giả Thạch Lam, hôm nay chúng ta cùng nghiên của tiểu sử tác giả và tác phẩm Hai đứa trẻ của ông. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Căn cứ vào bài soạn và Tiểu dẫn SGK, em hãy giới thiệu những nét chính về nhà văn Thạch Lam? GV mở rộng: + Kiến thức về quê hơng -> ko gian nghệ thuật, trở đi trở lại trong sáng tác của ông. + Kiến thức về nhóm Tự lực văn đoàn. NTuân Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thờng bắt nguồn và nảy nở lên từ những chân cảm đối với những con ngời ở tầng lớp nghèo TL là nhà văn quí mến cuộc sống, trân trọng trớc sự sống của mọi ngời xung quanh. ? Tuy là thành viên của TLVĐ nh- ng sáng tác của TL có gì đb? (? Cảm hứng của các thành viên trong TLVĐ thờng là gì? Sáng tác về tầng lớp tiểu t sản.) ? Sở trờng của TL trong sáng tác là thể loại gì? Có gì đặc biệt? Kể tên 1 số tác phẩm tiêu biểu? xuất xứ của truyện? ? Nêu xuất xứ tác phẩm? SGK. - GV hớng dẫn cách đọc. - Đọc một số đoạn tiêu biểu. ? Em hiểu một số chú thích: Tiếng trống thu không, trống cầm canh, đèn ghi? - Mời 1 học sinh tóm tắt. (Tóm tắt khó vì chỉ xoay quanh một sự kiện 2 chị em cố thức để đợi tàu. Truyện chủ yếu miêu tả thế giới tâm hồn, tâm trạng của cô bé Liên => Truyện ko có truyện. - GV tổ chức cho HS tái hiện lại thế giới hình tợng: Tác giả kể chuyện gì? Câu chuyện diễn ra ở đâu, vào những thời điểm nào? Hệ thống nhân vật? Nêu hớng phân tích? ? Bức tranh thiên nhiên phố huyện lúc hoàng hôn đợc nhà văn khắc I- Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1910 1942) a. Cuộc đời: - Xuất thân: gđ công chức nghèo, đông con. (đợc học hành đến nơi đến chốn, em của Nhất Linh và Hoàng Đạo). - Tuổi thơ: sống ở Cẩm Giàng - Hải Dơng. b. Sáng tác: - Là thành viên Tự lực văn đoàn: sáng tác gần với hiện thực. - Truyện ngắn: không có cốt truyện: tính trữ tình. - Một số tác phẩm tiêu biểu: SGK. 2. Tác phẩm: - Rút từ tập Nắng trong vờn 1938. - Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của truyện ngắn TL. 3. Đọc - chú thích: ( - Đọc rõ ràng, diễn cảm. + Đoạn 1: Tiếng trống thu không giờ khắc của ngày tàn. + Đoạn 2: Trời đã bắt đầu đêm, đến kia rồi. + Đoạn 3: Trống cầm canh và đầy bóng tối.) II- Tìm hiểu văn bản: 1.Bố cục: 3 phần: - p1: Phố huyện lúc hoàng hôn. - p2: Phố huyện về đêm. - p3: Cảnh chuyến tàu đêm đi qua phố huyện. 2. Phân tích: a. Phố huyện lúc hoàng hôn: * Cảnh vật: 4 4 hoạ qua các chi tiết nào? (âm thanh, hình ảnh, đờng nét, màu sắc?) - GV bình: Đoạn văn mở đầu chính là bằng chứng để thấy rằng: Văn của TL thờng hiếm khi thừa lời, thừa chữ ko cầu kì kiểu cách, nhng vừa giàu hình ảnh và nhạc điệu, lại vừa uyển chuyển tinh tế. (Vũ Ngọc Phan). Nó ko những cho ngời đọc thấy cảnh mà điều quan trọng hơn là khơi gợi ở họ tình cảm, xúc cảm đối với cảnh đẹp. ? Sau bức tranh thiên nhiên thơ mộng đó, c/s con ngời đợc hiện lên nh thế nào? Em có nhận xét gì về đời sống nơi phố huyện? ? Trớc cảnh ngày tàn nơi phố huyện, Liên có tâm trạng nh thế nào? Hãy tìm những chi tiết minh hoạ? ? Em có cảm nhận gì về đời sống và vẻ đẹp tâm hồn của Liên? GV giảng: Liên là nhân vật do nhà văn sáng tạo để kín đáo bày tỏ thái độ và tình cảm của mình trớc hiện thực đời sống. Cảm xúc,tâm trạng của Liên, cách dựng ngời, dựng cảnh đều ẩn chứa t/c của nhà văn đối với thiên nhiên và đời sống con ngời. ? Cảm nhận chung của em về cuộc sống nơi phố huyện? Điều đó gợi cho em những cảm xúc gì? - H/a: Phơng tây đỏ rực, đám mây ánh hồng, đám mây đen lại. - Đờng nét:Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời. - Âm thanh: Tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái ngoài đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve. Những câu văn êm dịu, giàu h/a, uyển chuyển tinh tế. -> Một bức hoạ đồng quê quen thuộc, gần gũi. Một bức tranh quê bình dị mà ko kém phần thơ mộng. - Cảnh chợ tàn: ngời về hết, chỉ còn rác rởi, vỏ thị, vỏ bởi, mấy đứa trẻ con nhà nghèo đi lại tìm tòi Sự nghèo đói khó khăn, tiêu điều dến thảm hại của phố huyện. * Con ng ời : - Liên: + Lòng buồn man mác trớc thời khắc của ngày tàn. + Cảm nhận mùi riêng của đất, của quê h- ơng. + Động lòng thơng bọn trẻ con nhà nghèo + Xót thơng cho mẹ con chị Tý. Liên: có 1 tâm hồn nhạy cảm, tinh tế có lòng trắc ẩn, yêu thơng con ngời. T/c yêu mến, gắn bó với quê hơng, sớm biết cảm thông với những số phận bất hạnh. - Mấy đứa trẻ con nhà nghèo, cúi lom khom đi lại tìm tòi -> tội nghiệp, đáng thơng. - Mẹ con chị Tý: + ngày mò cua, bắt tép. + tối: bán hàng nớc -> chả kiếm đợc bao nhiêu. - Gia đình bác Xẩm: sống lay lắt bên lề đờng xó chợ để kiếm ăn. - Bác Siêu: bán phở -> thứ hàng xa xỉ ít ngời trong phố huyện mua đợc. - Cụ Thi điên: + chai rợu trên tay. + tiếng cời khanh khách. -> H/a tiêu biểu cho những kiếp ngời tàn tạ về mặt tinh thần. => Chừng ấy con ngời, kiếp sống gộp thành 1 bức tranh về những kiếp ngời tàn tạ. Bức tranh đó gợi nên trong lòng ngời đọc nỗi buồn thơng 5 5 ? Khung cảnh thiên nhiên nơi phố huyện đợc miêu tả qua những chi tiết nào? ? Chi tiết này có tác động gì tới tâm hồn ngời đọc? GV giảng: Nhìn chung các t/p của văn học hiện thực dờng nh ít thấy cảm hứng về thiên nhiên. Phải chăng đây chính là đóng góp của TL cho giai đoạn văn học này. Những chi tiết này góp phần bồi đắp lòng yêu quê hơng đất nớc trong mỗi con ngời Việt Nam. ? ấn tợng nổi bật của cảnh phố huyện về đêm? Các chi tiết từ ngữ biểu hiện? ? Trong bóng tối bao trùm, c/s nơi phố huyện vẫn tiếp tục hiện ra với những ánh sáng nào? Hình ảnh này có ý nghĩa gì? Hãy bình về h/a văn học này? ? Sự xuất hiện của ánh sáng đó có ý nghĩa gì? - Trên nền bóng tối âý x/h c/s của con ngời. ? Họ làm những công việc gì? da diết về những cuộc đời, kiếp ngời sống bế tắc, lay lắt, tàn tạ ko tìm đợc lối thoát. b. Phố huyện về đêm. * Thiên nhiên: - Một đêm mùa hạ êm nh nhung và thoảng qua gió mát. - Vòm trời hàng ngàn ngôi sao đua nhau lấp lánh giọng văn dịu dàng, trầm lắng -> thiên nhiên gợi cảm, thơ mộng. * Phố huyện: ngập chìm trong bóng tối. - Đờng phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối. - Tối hết thảy + con đờng thăm thẳm ra sông. + con đờng qua chợ về nhà. + các ngõ vào làng. - ánh sáng: + ngọn đèn con hàng nớc chị Tý xuất hiện 7 lần. a/s yếu ớt chỉ chiếu 1 vùng đất nhỏ. biểu tợng cho những kiếp ngời nghèo khổ, lam lũ, sống vật vờ, leo lét trong màn đêm của xã hội thực dân nửa PK. + bếp lửa nhỏ nhà bác Siêu. + ngọn đèn của Liên tha thớt từng hột sáng lọt qua phiên cửa. Bóng tối mênh mông và dày đặc hơn. * Con ng ời: - Chị Tý: dọn hàng với những suy nghĩ và mong đợi nh mọi ngày. - Bác phở Siêu: thổi lửa nấu phở -> đứng trớc nguy cơ thất nghiệp. - Chị em Liên: bán hàng nhng ế ẩm. - Vợ chồng bác Xẩm: góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu. Kiếp sống quẩn quanh, lặp di lặp lại, tẻ nhạt, ko tơng lai. (Nh vậy chừng ấy ngời trong bóng tối ngày qua ngày khác sống quẩn quanh tù tong trong cái ao đời phẳng lặng (XD). H/a này gợi ta nhớ đến 1 số câu thơ của bài Quẩn quanh: Quanh quẩn mãi với vài ba dáng điệu, Tới hay lui cũng ngần ấy mặt ngời. Vì quá thân nên quá đỗi buồn cời, Môi nhắc lại cũng ngần ấy chuyện. Hoặc c/s đơn điệu nhạt nhẽo cơm mai rồi lại 6 6 ? Dù thế trong bóng tối họ vẫn mơ ớc. Họ mơ ớc điều gì? ẩn ý nhà văn muốn thể hiện và gửi gắm ở đây? ? Đọc lại những câu văn của TL và cảm nhận giọng điệu toát lên từ lời văn. Thái độ của nhà văn đối với những ngời dân nghèo là gì? - GV bình: Mặc dù trong hoàn cảnh bế tắc đó nhng họ vẫn ko mất hết hi vọng, vẫn tin vào c/s. Đó là điều đáng trân trọng ở họ. ?Vì sao chị em Liên ngày nào cũng cố thức để đợc nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện? ? H/a đoàn tàu đợc miêu tả nh thế nào? Theo 1 trình tự nào? Tỉ mỉ, kĩ lỡng theo trình tự thời gian. ? Đoàn tàu có ý nghĩa gì đối với chị em Liên và ngời dân nơi phố huyện? ? Từ sự kiện hai đứa trẻ cố thức đợi chuyến tàu, đặc biệt là những hồi tởng của Liên về Hà Nội, em có suy nghĩ gì về chị em Liên và thái độ, dụng ý t tởng của nhà văn? ? Từ những nội dung phân tích trên hãy phát biểu chủ đề của tác phẩm? ? Vì sao Hai đứa trẻ là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn của TL? - GVk/đ nét đặc sắc về truyện ngắn của TL. cơm chiều, rút cục mỗi ngày hai bữa cơm của nhân vật Quỳnh và Giao trong thiên truyện ý t- ởng Toả nhị kiều của XD.) Họ ớc mơ: 1 cái gì tơi sáng hơn sự sống nghèo khổ hàng ngày. => Ước mơ rất mơ hồ càng cho ta thấy tình cảnh đáng thơng, tội nghiệp. Giọng văn: đều đều, chậm, buồn, tha thiết. Thể hiện niềm xót thơng da diết của TL c. Hình ảnh đoàn tàu và tâm trạng của Liên lúc chuyến tàu đến và đi qua: Vì: - Đợc nhìn chuyến tàu h/đ cuối cùng của ngày. - Bán hàng theo lời mẹ dặn. * H/a đoàn tàu: - Âm thanh chuyển động: còi rú lên, rầm rộ đi >< sự yên tĩnh của phố huyện - ánh sáng: toa đèn sáng trng; đồng và kền lấp lánh >< a/s mờ mờ, leo lét nơi phố huyện. - Con ngời: sang trọng, huyên náo >< cảnh đời buồn tẻ nơi phố huyện. Chuyến tàu là 1 thế giới khác lạ: tng bừng náo nhiệt. Đó là thế giới trong ớc mơ của chị em Liên và những ngời dân nghèo nơi phố huyện. TL trân trọng, nâng niu khát vọng vơn ra a/s, vợt thoát khỏi c/s tù túng, quẩn quanh, ko cam chịu cái hiện tại tầm thờng, nhạt nhẽo đang vây quanh mình của 2 đứa trẻ. =>Thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm: - Đừng bao giờ để c/s con ngời chìm trong cái ao đời bằng phẳng. Con ngời phải sống cho ra sống, phải ko ngừng khát khao và xây dựng 1 c/s có ý nghĩa. - Những con ngời đang phải sống 1 c/s tối tăm, mù mịt, tù túng hãy cố vơn ra ánh sáng, hớng tới 1c/s tơi sáng hơn. -> Giá trị nhân văn, nhân bản đáng quí của truyện ngắn này. III. Tổng kết: 1. Nội dung: Niềm xót thơng đối với những con ngời sống nghèo đói, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng trớc mong ớc có 1 c/s tốt đẹp hơn của họ. 2. Nghệ thuật: Một thiên truyện tiêu biểu của Thạch Lam: - Cốt truỵên đơn giản, truyện ko có truyện, 1 kiểu trữ tình. 7 7 - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài tập. (Chú ý: chọn nhân vật, chi tiết nghệ thuật nào phải nêu rõ lí do. ý nghĩa gắn với chủ đề t tởng của tác phẩm.) - Giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh, lời văn bình dị, tinh tế. 3. Ghi nhớ: SGK/101 IV. Luyện tập: Bài tập 1 SGK/101 Các nhân vật có thể gây ấn tợng sâu sắc: Liên, An, chị Tí, bác Siêu, bà cụ Thi Những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu là: đoàn tàu, bóng tối và ánh sáng, âm thanh, hình ảnh HN xa xăm, IV. Củng cố: - Nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của t/p. - Suy nghĩ của em về kết thúc của truyện ngắn Hai đứa trẻ? Liên hệ với Tắt đèn và Lão Hạc? Vì sao có thể nói: Truyện ngắn Hai đứa trẻ giống nh một bài thơ trữ tình đợm buồn? V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Cũ: - Nắm vững nội dung và nghệ thuật tác phẩm. - Hoàn chỉnh bài tập vào vở. 2. Mới: 1 Tiết bài Ngữ cảnh - Đọc bài, soạn câu hỏi. - Dự kiến trả lời bài tập. E. rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 40 Môn: Tiếng Việt 8 8 A. Mục tiêu bài học : - Kiến thức: Nắm đợc k/n ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Kĩ năng: Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mối quan hệ ngữ cảnh. B. Ph ơng tiện dạy học : - GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án - HS: SGK, Vở soạn, T liệu tham khảo (nếu có), C. cách thức tiến hành : Giáo viên tổ chức giờ học theo phơng pháp quy nạp: từ ngữ liệu phân tích, nhận xét, khái quát, làm bài tập. D. Tiến trình dạy học: I. ổn định tổ chức: 11a1: 11a2 II. Kiểm tra bài cũ: Nêu ngắn gọn mục đích, yêu cầu và cách thức tiến hành của Thao tác lập luận phân tích? Gợi ý: Mục đích là làm sáng rõ đối tợng đang nghiên cứu trong tơng quan với đối tợng khác. So sánh đúng là cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. Khi so sánh phải đặt các đối tợng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy đợc sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của ngời nói (ngời viết). III. Bài mới: GV giới thiệu bài: Khi nói và viết, chúng ta bao giờ cũng phải lu ý đến các vấn đề: ai nói (ai viết), nói (viết) cho ai nghe (ai đọc), nói (viết) ở đâu, lúc nào? Tất cả những vấn đề đó cho thấy: khi nói (viết), không phải chỉ cần câu, chữ cụ thể trong văn bản mà còn phải quan tâm đến ngữ cảnh. Để hiểu đợc ngữ cảnh và vận dụng tri thức ngữ cảnh vào thực tế giao tiếp, hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài Ngữ cảnh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - HS đọc ngữ liệu SGK/102. - Phát ngôn: Giờ muộn thế này mà họ cha ra nhỉ? ? Câu nói trên của ai nói với ai? Mqh của họ ntn? Phát ngôn đó đợc nói ở đâu, lúc nào? ? Họ chỉ ai? Giờ muộn thế này chỉ khoảng thời gian ntn? - Nếu đột nhiên nghe câu nói này, không biết bối cảnh sử dụng thì không một ai có thể trả lời đợc những câu hỏi trên. - HS đọc ngữ liệu 2. ? Phát ngôn đó của ai với ai? A. Lí thuyết: I. Khái niệm: 1. Ngữ liệu: Đoạn trích Hai đứa trẻ. 2. Phân tích: - Phát ngôn của chị Tý (ngời bán hàng nớc) với những ngời bạn nghèo của chị cũng làm nghề kiếm ăn nhỏ (chị em Liên bán hàng xén, 9 9 ? Nơi chốn và thời gian phát sinh? ? Họở đây chỉ ai? ? Em căn cứ vào đâu để em biết? (- Căn cứ vào câu văn phía sau của văn bản.) ? Phát ngôn này diễn ra trong bối cảnh ntn? (- Trớc CM tháng Tám, nhân dân sống trong cảnh nô lệ, nghèo đói, tù túng.) ? Bối cảnh này cho ta hiểu thêm điều gì về phát ngôn này? (- Hiểu rõ vì sao vừa chập tối mà chị Tý đã cho là Muộn thế này rồi, cảm nhận đợc sự khát khao chờ đợi của chị với Họ) ? Từ ngữ liệu trên em có nhận xét gì về mỗi phát ngôn? (- Mỗi câu đều đợc sản sinh trong 1 bối cảnh nhất định và chỉ đợc lĩnh hội đầy đủ, chính xác trong bối cảnh của nó.) ? Bối cảnh là ngữ cảnh. Em hiểu thế nào là ngữ cảnh? ? Những ai tham gia hoạt động giao tiếp trong phát ngôn? ? Quan hệ, vị thế của các nhân vật giao tiếp ntn? ? Nó chi phối nội dung và hình thức của phát ngôn? - Xét lại ngữ liệu: Phát ngôn này của chị Tý nằm trong bối cảnh hẹp: trong ga xép xe lửa ở một thị trấn tỉnh lẻ; bối cảnh rộng: Xã hội VN trớc Cách mạng tháng Tám. ? Khi tìm hiểu tác phẩm Hai đứa trẻ ta có cần tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác không? Vì sao? (Có. Vì hiểu hoàn cảnh sáng tác ta càng hiểu rõ hơn về bối cảnh.) - Xét ngữ liệu Đoạn Hai đứa trẻ. ? Muốn hiểu đợc câu phát ngôn của chị Tí, ta còn căn cứ vào đâu ngoài bác phở Siêu, gia đình bác Xẩm.) - Không gian, thời gian: phố huyện nhỏ vào một buổi tối. - Nói đến họ- những ngời phu gạo hay phu xe, chú lính lệ, ngời nhà thầy thừa - Bối cảnh của phát ngôn. + Bối cảnh hẹp: trong ga xép xe lửa ở một thị trấn tỉnh lẻ. + Bối cảnh rộng: Xã hội VN trớc Cách mạng tháng Tám. 3. Nhận xét: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ, ở đó ngời nói (ngời viết) sản sinh ra lời nói thích ứng, còn ngời nghe (ngời đọc) căn cứ vào đó để lĩnh hội đợc đúng lời nói. II. Các nhân tố của ngữ cảnh: 1. Ngữ liệu: SGK/102 2. Phân tích: - Chị Tý- những ngời bạn nghèo của chị -> Nhân vật giao tiếp. - Ngang hàng với những ngời cùng bán hàng quán nhỏ nơi phố huyện. - Nội dung và hình thức của phát ngôn: + nội dung: chuyện hàng ngày trong c/sống. + hình thức: lời nói không cần từ ngữ xng hô, mang sắc thái thân mật, gần gũi. -> nhân tố thứ nhất của ngữ cảnh: nhân vật giao tiếp. - Bối cảnh hẹp và rộng của tp. Hiện thực đợc đề cập đến. -> nhân tố thứ hai của ngữ cảnh. 10 10 [...]... hiếu cục hay tuyến nhân vật?) - Đoạn 3: Còn lại: Miêu tả cảnh đa đám và cảnh hạ huyệt - Bất cứ ai mà chẳng buồn khi nhà có tang Nỗi đau xót khi đa 2 Phân tích: ngời thân đến nơi an nghỉ cuối a Nhan đề Hạnh phúc của một tang gia: cùng là tcảm rất chân thật Nhng ở đây thì sao? Chúng ta cùng tìm ( Nhan đề lạ, giật gân Khiến ngời đọc phải chú ý Điều đáng nói là nó phản ánh rất đúng một hiểu ngay nhan đề chơng... và nhân cách của HC đ- => Khí phách hiên ngang, nhân cách trong sáng, cao cả xứng đáng là một trang anh hùng ợc bộc lộ ra sao? - Vẻ đẹp của hình tợng nhân vật dũng liệt HC còn đợc bộc lộ rõ qua cảnh cho chữ - Tuỳ tgian GV cho HS thảo luận: * Cảnh cho chữ: ? Vì sao tác giả coi đây là một - ánh sáng của bó đuốc tẩm dầu >< không cảnh tợng xa nay cha từng có? gian chật hẹp, tăm tối của buồng giam Phân tích?... đến sáng tác văn học? - GV: + Cụ thân sinh là Nguyễn An Lan, đỗ tú tài Hán học khoa thi cuối cùng thời Tú Xơng Là một nhà Nho tài hoa, làm nhiều thơ với bút danh Hải Vân Có tính kiêu ngạo, nhng bất lực trong thời thế Hán học đã tàn Điều này có ảnh hởng đến tính kiêu bạc, ngông ngạo của N/Tuân nhng bi quan + Mẹ là ngời nghiêm khắc, tảo tần, đảm đang tháo vát ngời phụ nữ VN thì bà cụ tôi là số một. Nội... ngời thân trong gia đình cụ mà còn lây lan ra cả những ngời ngoài tang - Cảnh sát Min Đơ, Min Toa: quyến nữa đang lúc thất nghiệp, đợc thuê giữ trật tự cho ? Em hãy tìm và phân tích? đám tang thì sung sớng cực điểm, đã trông nom rất hết lòng (và nh vậy mới có tiền.) - Những ông bạn của cụ cố Hồng thì sung sớng đợc khoe râu, khoe ria, khoe huân chơng - Đám trai gái thanh lịch thì có dịp hẹn hò nhau, cời... phách và thiên lơng (Hay nói theo cách của ngời xa, HC là một con ngời có đầy đủ Nhân - Trí - Dũng.) Chính vì thế, HC là một mẫu ngời lí tởng mà NT và ngời đời ngỡng mộ, tôn thờ Qua hình tợng nv HC, Nguyễn Tuân thể hiện quan niệm về cái đẹp là có tài, thiên lơng cao ? Qua hình tợng nv HC, Nguyễn (HC có ngời độ hiên có tâm, bất khuất, không đẹp, thái ngang, Tuân muốn thể hiện quan niệm gì? sợ chết,... Cách thức tiến hành: + Đặt các đối tợng vào cùng một bình diện (mối liên quan) + Đánh giá các đối tợng trên cùng một tiêu chí: So sánh tơng đồng: là so sánh giữa hai hay nhiều đối tợng để tìm ra những nét giống nhau So sánh tơng phản: là so sánh giữa hai hay nhiều đối tợng để tìm ra những nét khác nhau + Nêu rõ ý kiến, quan điểm của mình III Bài mới: GV giới thiệu bài: So sánh là một trong những... sáng tác VTP có - Tuỳ t/gian GV có thể mở rộng: sự đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn Sự nghiệp sáng tác và thế giới xuôi VN hiện đại Đợc mệnh danh là nhà tiểu quan của VTP khá phức tạp và thuyết hiện đại, vua phóng sự Bắc Kì nhiều khi mâu thuẫn Điều đó cùng với một số yếu tố khác, khiến cho việc đánh giá nhà văn có lúc không đơn giản, đã từng gây ra những cuộc tranh luận gay gắt (Vì thế, trong... đến cách viết của một thanh niên Tây học sống nhiều ở thành thị (Cái tâm của nhà Nho bất đắc chí gặp cái ý - Một trong những sáng tác tiêu thức cá nhân của P.Tây tạo thành 1 N/Tuân - 1 biểu cho p/cách đó của N/Tuân lối chơi ngông bằng chữ (văn chơng) vừa cổ điển, vừa hiện đại.) phải kể tới tập Vang bóng ? Em hãy giới thiệu ngắn gọn về tập Vang bóng một thời? 2 Tập truyện Vang bóng một thời: - GV mở... phân vân, vò đầu rứt tóc, mặt lúc nào cũng đăm chiêu thành thử hợp cái mặt lúc gđ đơng tang gia bối rối.) + Đợc dịp lăng xê những mốt y phục táo bạo nhất, có thể ban cho những ai có tang đơng đau đớn vì kẻ chết cũng đợc hởng chút ít hp ở đời.-> Đây là cơ hội để ông quảng cáo hàng và kiếm tiền Giọng văn mỉa mai Quan hệ giữa con ngời với nhau biểu hiện qua những tính toán giả dối (Bộ mặt đăm chiêu bối... chốn hôi hám, nhơ bẩn ; thiên lơng cao cả lại toả sáng ở ? Sau khi cho chữ rồi, HC đã làm chính nơi mà bóng tối và cái ác đang ngự trị - HC khuyên quản ngục: gì? + Tù nhân trở thành ngời ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan - SGK/114 (Tôi bảo thực mất cái đời lơng thiện đi) + Ngục quan khúm núm vái lạy tù nhân (Kẻ mê muội này xin bái lĩnh.) ? Lời khuyên đó có ý nghĩa ntn? -> Trật tự kỉ cơng trong nhà . => Khí phách hiên ngang, nhân cách trong sáng, cao cả xứng đáng là một trang anh hùng dũng liệt. * Cảnh cho chữ: - ánh sáng của bó đuốc tẩm dầu >< không gian chật hẹp, tăm tối của. bóng tối và cái ác đang ngự trị. - HC khuyên quản ngục: + Tù nhân trở thành ngời ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan. (Tôi bảo thực mất cái đời l ơng thiện đi) + Ngục quan khúm núm vái lạy. đời phẳng lặng (XD). H/a này gợi ta nhớ đến 1 số câu thơ của bài Quẩn quanh: Quanh quẩn mãi với vài ba dáng điệu, Tới hay lui cũng ngần ấy mặt ngời. Vì quá thân nên quá đỗi buồn cời, Môi nhắc

Ngày đăng: 09/07/2014, 17:00

Mục lục

  • Chữ người tử tù

    • 1. Hệ thống các bài đã học thuộc chương trình văn học trung đại lớp 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan