Giao án tiểu học hay

22 326 0
Giao án tiểu học hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 23: Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Tập đọc: Hoa học trò I)Mục đích, yêu cầu : - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung, giọng nhẹ nhàng, suy t . - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: phần tử, vô tâm, tin thắm. - Hiểu ND bài: Hoa phợng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò. - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. Ii/ Đồ dùng day học : -Tranh minh họa SGK(HĐ1) - Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần HD đọc.(HĐ1,3 ) Iii/ các hoạt động dạy học : A.KTBC: -2 HS đọc TL bài thơ Chợ tết- TLCH sgk. -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: Luyện đọc : - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.(3 lợt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm tiếng từ khó, hớng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu dài ; - GV giúp HS hiểu các từ mới, từ khó đợc chú thích ở cuối bài. phần tử, vô tâm, tin thắm. - HS luyện đọc theo bàn. - 1- 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài. - HS chủ yếu đọc thầm, đọc lớt theo từng đoạn và cả bài để trả lời các câu hỏi SGK. - GV chốt ý chính và HS rút ra ý chính của mỗi đoạn và nội dung chính của cả bài. ý 1: Cảm nhận số lợng hoa phợng rất nhiều ý 2 : Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phợng Nội dung chính : Vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc của hoa phợng. Hoa phợng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất với học trò. 1 HĐ 4: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc của từng đoạn . - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 - Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1. - Lớp nhận xét, đánh giá. *)Củng cố, dặn dò: H: Em có cảm giác nh thế nào khi nhìn thấy hoa phợng? - Hệ thống nội dung bài. - Cho HS liên hệ thực tế.GDHS học cách quan sát, miêu tả hoa phợng, lá phợng của tác giả - Nhận xét, dặn dò. Toán: Luyện tập chung i/ Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh củng cố về: - So sánh 2 phân số - Tính chất cơ bản của phân số Ii/ Đồ dùng dạy học: Iii/ các hoạt động dạy học: A: -KTBC: +Y/C HS so sánh hai phân số = hai cách khác nhau: 16 14 và 21 24 . +HS lên bảng làm BT, nhận xét. B: -Giới thiệu bài HĐ1: Rèn kỹ năng so sánh 2 phân số Bài 1: HS đọc yêu cầu BT . - HS làm vở 2 HS lên bảng làm - Củng cố cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số hoặc so sánh phân số với 1. Bài 2: HS làm cá nhân Củng cố cách viết phân số bé hơn 1, viết phân số lớn hơn 1 HĐ 2: Củng cố tính chất cơ bản của phân số Bài 3 : HS thảo luận theo cặp rồi chữa bài - HS nhận xét và nêu cách làm . 2 - GV củng cố về cách rút gọn phân số, so sánh để sắp xếp phân số theo thứ tự Bài 4 : HS làm VBT 2HS chữa bài - Củng cố về tính chất cơ bản của phân số *)Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau *********************************** Lịch sử: Văn học và khoa học thời Hậu Lê I/ Mục đích, yêu cầu : Học xong bài này HS biết: - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó. - Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trớc - Dới thời Hậu Lê, văn học và khoa học đợc phát triển rực rỡ. Ii/ Đồ dùng dạy học -Hình vẽ SGK (HĐ1) - Phiếu học tập (HĐ1;2) - Một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu (HĐ 1) Iii/ các hoạt động dạy học : HĐ1: -KTBC: +GV nêu câu hỏi, HS trả lời: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ? +Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài. HĐ2: Một số tác giả, tác phẩm thời Hậu Lê. HĐ1: Tìm hiểu về văn học thời Hậu Lê - HS đọc thầm SGK và thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập . - Đại diện các nhóm trình bày nội dung, tác giả,tác phẩm tiêu biểu ở thời Hậu Lê. - GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê. GV chốt: Mỗi dòng văn học đều có giá trị tích cực làm cho văn học thời Hậu Lê phát triển. HĐ2: Tìm hiểu về khoa học thời Hậu Lê - HS thảo luận theo bàn để hoàn thành bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê - Đại diện một số nhóm trình bày Lớp nhận xét , bổ sung . GV chốt: Khoa học thời Hậu Lê có những phát triển đáng kể *)Củng cố, dặn dò: 3 H: Nêu những thành tựu cơ bản của văn học, khoa học thời Hậu Lê? H: ở thời Hậu Lê, ai vừa là nhà văn vừa là nhà khoa học tiêu biểu nhất? - 3-4 HS đọc kết luận (SGK) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010. Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ i/ Mục đích, yêu cầu : - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thơng yêu. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài . - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. - HTL 1 khổ thơ . Ii/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa (HĐ1) - Bảng phụ ghi những câu, đoạn cần luyện đọc .(HĐ1,3) Iii/ các hoạt động dạy học : A.KTBC: -2 HS đọc bài Hoa học trò- TLCH (sgk) -Nhận xét, đánh giá. B.Bài mới : Giới thiệu bài (GV dùng tranh sgk) HĐ1: Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc theo từng khổ thơ (3 lợt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc một số câu và giúp HS hiểu đợc từ ở phần chú thích trong bài. - HS luyện đọc theo bàn. - 1 đến 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm, đọc lớt theo từng khổ thơ và cả bài để trả lời các câu hỏi SGK. - GV chốt ý chính và HD HS nêu nội dung chính . ý 1: Ngời mẹ phải làm rất nhiều việc vừa nuôi con vừa nuôi kháng chiến. 4 ý 2: Tình yêu của mẹ với con và niềm hy vọng của mẹ Nội dung chính: Ca ngợi tình yêu nớc, yêu con sâu sắc của ngời phụ nữ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. HĐ 3: HD đọc diễn cảm và HTL - 2 HS tiếp nối đọc theo từng khổ thơ GVHDHS tìm giọng đọc phù hợp . - GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1 . - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích - Lớp nhận xét, đánh giá. *)Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung ý nghĩa bài thơ . - Liên hệ thực tế, giáo dục HS tình yêu nớc thơng ngời của ngời dân Việt Nam. - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau . Chính tả: Nhớ viết : Chợ Tết i/ Mục đích, yêu cầu:: - Nhớ - viết chính xác, viết đẹp ở trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết - Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt đúng các tiếng có phụ âm đầu s/x dễ lẫn. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi BT 2a(HĐ2) Iii/ các hoạt động dạy học: A.KTBC: -2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp các TN đã luyện viết ở BT 3 tiết trớc. -Nhận xét. B.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hớng dẫn HS nhớ - viết. - 1HS đọc YCBT . - 1- 2 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu cần viết chính tả trong bài Chợ Tết - HS đọc thầm lại đoạn thơ, ghi nhớ nội dung, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày . - Hớng dẫn HS phân tích một số chữ ghi tiếng dễ viết sai. - Cho HS nhớ viết 11 dòng thơ đầu bài:Chợ Tết . - Thu chấm 8-9 bài. Số vở còn lại HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV nhận xét, sửa lỗi sai cơ bản. HĐ 2: HD HS làm bài tập chính tả. 5 Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập . -Tổ chức cho HS làm dới hình thức trò chơi Tiếp sức:Điền vào các ô tiếng cần thiết - 1 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh và nói lên tính khôi hài của truyện. - GV chốt lại lời giải đúng - Củng cố cách phân biệt để viết đúng các chữ có phụ âm đầu s/x dễ lẫn *)Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ vừa học. Toán: Luyện tập chung i/ Mục đích, yêu cầu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: - Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9, khái niệm ban đầu của phân số; tính chất cơ bản của phân số; rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số, so sánh các phân số - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. Ii/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi BT 5 (HĐ 3) Iii/ các hoạt động dạy học: HĐ1: Ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 Bài 1: HS làm cá nhân - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 HĐ 2: Ôn tập về phân số Bài 2: HS đọc đề- HS làm cá nhân - Củng cố khái niệm phân số Bài 3;4: HS làm cá nhân GV củng cố về tính chất cơ bản của phân số; rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số, so sánh các phân số. HĐ3: Ôn tập về đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. Bài 5 :- HS đọc yêu cầu BT - HS làm theo cặp- Một số HS trình bày - GV củng cố về đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành, cách tính diện tích hình bình hành. *)Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 6 Khoa học: ánh sáng i/ Mục đích, yêu cầu : Sau bài học HS biết : - Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng . - Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng. - Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. Ii/ Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ trang 90;91 SGK (HĐ1,2,3) - Mỗi nhóm :1 hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván (HĐ2; 4) - Phiếu học tập (HĐ3) Iii/ các hoạt động dạy học: HĐ1: Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng . - HSQS hình 1,2 SGK trang 90 và kinh nghiệm của bản thân để thảo luận theo bàn . - Đại diện nhóm báo cáo KQ- Lớp nhận xét - GV chốt các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng . HĐ 2: Nhận biết đờng truyền của ánh sáng - HS làm TN nh hình 3- trang 90 SGK theo 4 nhóm và dự đoán đờng truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và QS - Đại diện các nhóm trình bày KQ thí nghiệm . -Lớp nhận xét , bổ sung . - GVKL: ánh sáng truyền theo đờng thẳng. HĐ 3: Nhận biết vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua - HS đọc mục thực hành SGK trang 91 để làm thí nghiệm theo 4 nhóm và thảo luận các câu hỏi ở SGK và ghi KQ vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Lớp nhận xét . - HS nêu 1 số ứng dụng có liên quan - GVKL: ánh sáng truyền theo đờng thẳng và truyền qua 1 số vật. HĐ4: Nhận biết mắt nhìn thấy vật khi nào? - HS làm TN nh trang 91 SGK theo 4 nhóm - Các nhóm báo cáo KQ Lớp nhận xét . - GV KL:Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. 7 - Cho HS liên hệ thực tế *)Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học. - 2-3 HS đọc mục bạn cần biết SGK. - Nhận xét, dặn dò. ***************************************** Đạo đức: Giữ gìn các công trình công cộng ( BVMT)( Toàn phần ) i/ Mục đích, yêu cầu : Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu đợc ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của XH. - Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn - Biết đợc những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. Ii/ Đồ dùng dạy học : - Mỗi HS có 3 tấm thẻ màu: xanh, đỏ, vàng (HĐ 2) iiI/ các hoạt động dạy học: HĐ1: Xử lí tình huống GV nêu tình huống nh trong SGK - Chia HS thành 4 nhóm thảo luận , đóng vai và xử lí tình huống - Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ sung - GVKL: Nhà văn hoá là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, là tài sản chung của XH. Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến (BT 1- SGK) - HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời BT1 SGK . - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.Lớp nhận xét, bổ sung - Cho HS liên hệ thực tế - GVKL: Mọi ngời dân đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng. HĐ3: Xử lí tình huống (BT 2- SGK) - 1HS đọc yêu cầu BT2 SGK . - HS thảo luận theo bàn - Đại diện nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung và cho HS liên hệ thực tế - HS đọc ghi nhớ SGK 8 *) HĐ nối tiếp: - Dặn HS học thuộc ghi nhớ - Các nhóm điều tra về các công trình công cộng ở địa phơng. Thứ t ngày 3 tháng 2 năm 2010 Luỵên từ và câu: Dấu gạch ngang i/ Mục đích, yêu cầu: - HS nắm đợc tác dụng của dấu gạch ngang. - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. Ii/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi đoạn văn ( HĐ1) Iii/ các hoạt động dạy học: A.KTBC: -GV y/c HS đặt câu với 1 trong 3 thành ngữ của BT 4. -Nhận xét. B.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1 :Tìm hiểu phần nhận xét và rút ra ghi nhớ Bài 1:1 HS đọc yêu cầu BT . GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 đoạn văn. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn trên - HS thảo luận nhóm đôi để tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn văn trên. - HS nêu KQ Lớp nhận xét . Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS thảo luận theo bàn để tìm hiểu tác dụng của dấu gạch ngang ở từng đoạn văn - HS báo cáo KQ - GV chốt tác dụng của dấu gạch ngang - 3-4 HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ2: Luyện tập . Bài 1: -HS nêu yêu cầu BT - HS làm cá nhân, sau đó nêu miệng KQ. - Lớp nhận xét, bổ sung . -GV củng cố về tác dụng của dấu gạch ngang Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vở - HS nối tiếp đọc đoạn văn và nói về tác dụng của từng dấu gạch ngang mình dùng 9 - HS nhận xét , sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ, dùng dấu gạch ngang cho từng HS - GV nhấn mạnh cách sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết. *)Củng cố, dặn dò: H: Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. ******************************************* Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc i/ Mục đích, yêu cầu : - HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa , ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS chăm chú lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Ii/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK (HĐ1) - Một số truyện viết về đề tài của bài kể chuyện (HĐ1,2) - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện Iii/ các hoạt động dạy học : A.KTBC: -Y/C HS kể lại 1- 2 đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí và nêu ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: HDHS hiểu yêu cầu của đề bài - Một HS đọc đề bài và gợi ý 1,2 trong SGK - HSQS tranh mimh hoạ trong SGK - GV lu ý HS cách chọn đúng câu chuyện để kể - Một số HS nối tiếp nhau nêu tên câu chụyên của mình định kể, nhân vật có trong truyện HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Một HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện - Lu ý HS: Khi kể cần kể có đầu có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ. - Kể chuyện theo cặp và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trớc lớp 10 [...]... Bóng tối i/ Mục đích, yêu cầu: Sau bài học HS biết : - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng - Dự đoán đợc vị trí, hình dạng bóng tối trong 1 số trờng hợp đơn giản - Bóng tối của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thớc khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi Ii/ Đồ dùng dạy học: 17 - Hình vẽ trang 93, 94 SGK (HĐ1,2)... động dạy học: HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối - HS đọc thầm SGK để thực hiện thí nghiệm Tổ chức cho HS dự đoán (cá nhân)sau đó trình bày dự đoán của mình và nêu lí do dự đoán - Các nhóm QS hình vẽ SGK và làm thí nghiệm theo 4 nhóm để tìm hiểu về bóng tối - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét - GV chốt : +Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng +Bóng của 1 vật thay đổi khi... - Rút ra tính chất giao hoán của phép cộng2 phân số GV chốt : Phép cộng 2 phân số cũng có tính chất giao hoán nh phép cộng 2 số tự nhiên Bài 3: 1 HS đọc đề- HS tóm tắt - HS làm cá nhân rồi chữa bài - Củng cố cách giải toán có liên quan đến phép cộng 2 phân số cùng mẫu số *)Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết sau ... vẻ , tránh mọi tệ nạn xã hội 4, Nêu chủ đề sinh hoạt đội trong tuần sau 5, Nhận xét , dặn dò 18 - 1 Nội dung: Su tầm t liệu về giao thông địa phơng , tình trạng giao thông phổ biến 2 Hình thức hoạt động: -Thi Chúng em với an toàn giao thông III Chuẩn bị hoạt động: 1 Phơng tiện: Các t liệu su tầm đợc.Phấn, tiểu phẩm 2 Tổ chức: - Hớng dẫn học sinh... xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đợc chiếu sáng +Bóng của 1 vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi HĐ 2: Trò chơi hoạt hình: - Chiếu bóng của 1 vật lên tờng, YC HS chỉ lên tờng và đoán xem vật đó là vật gì? - GV xoay vật trớc đèn chiếu, YC HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi nh thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết quả - Cho HS liên hệ thực tế *)Củng cố, dặn dò: - Hệ... thực hành trồng cây con theo 4 nhóm - GV bao quát HD chung - Nhắc nhở HS vệ sinh chân tay sạch sẽ sau khi thực hành xong HĐ4 :Đánh giá kết quả thực hành - GV nêu lại các tiêu chuẩn đánh giá thực hành - HS tự đánh giá KQ thực hành của nhóm bạn GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS *) Củng cố- dăn dò: - Hệ thống ND bài - Nhận xét,dặn dò 21 ... - Lớp và GV nhận xét dựa vào tiêu chí đánh giá bài kể chuyện - HS bình chọn bạn chọn đợc câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất *)Củng cố, dặn dò: H: Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao? - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau Toán: Phép cộng phân số i/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS - Nhận biết phép... 2: Nhận biết TPHCM là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn - HS dựa vào tranh ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân để làm vào phiếu học tập - HS trình bày trớc lớp - GV chốt : TPHCM là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của cả nớc *)Củng cố, dặn dò: - Cho HS tập làm HD viên du lịch - Lớp nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu đúng, hay, hấp dẫn nhất về TPHCM 12 ... ngày 4 tháng 2 năm 2010 Tập làm văn: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối i/ Mục đích, yêu cầu: - Thấy đợc những điểm đặc sắc trong cách QS và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu - Thực hành viết đoạn tả hoa hoặc quả Ii/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh 1 số cây hoa hoặc quả (Bài 1- HĐ2) Iii/ các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc... cầu: Giúp HS - Nhận biết phép cộng 2 phân số cùng mẫu số - Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng 2 phân số cùng mẫu số Ii/ Đồ dùng dạy học: - GV,HS :Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm Bút màu (HĐ1) Iii/ các hoạt động dạy học: A.Bài cũ : QĐMS các p/s sau : B Bài mới : GT bài HĐ1: Thực hành trên băng giấy - HDHS lấy băng giấy gấp đôi . nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. 6 Khoa học: ánh sáng i/ Mục đích, yêu cầu : Sau bài học HS biết : - Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng . - Làm thí. chốt các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng . HĐ 2: Nhận biết đờng truyền của ánh sáng - HS làm TN nh hình 3- trang 90 SGK theo 4 nhóm và dự đoán đờng truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó. thí nghiệm . -Lớp nhận xét , bổ sung . - GVKL: ánh sáng truyền theo đờng thẳng. HĐ 3: Nhận biết vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua - HS đọc mục thực hành SGK trang

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan