Giáo án tuần 33
Trang 1KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Giúp HS biết : Vùng biển nước ta có nhiều hải sản , dầu khí ; nước
ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam và khai thác cát trắng ở ven biển
2 Kĩ năng: Nêu được thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản
của nước ta Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí , đánh bắt nhiều hải sản ởnước ta Nêu được một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môitrường biển
3 Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan , nghỉ mát ở
vùng biển
* GDBVMT : Khai thác tài nguyên biển hợp lí
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Bản đồ công nghiệp , nông nghiệp VN
- Tranh , ảnh về khai thác dầu khí ; khai thác và nuôi hải sản , ô nhiễm môitrường biển
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Khởi động : (1’) Hát
2 Bài cũ : (3’) Biển , đảo và quần đảo
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước
3 Bài mới : (27’) Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN
a) Giới thiệu bài :
- Hỏi : Biển nước ta có những tài nguyên nào ? Chúng ta đãkhai thác và sử dụngnhư thế nào ?
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Khai thác khoáng sản
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng
nhất của vùng biển VN là gì ?
+ Nước ta đang khai thác những
khoáng sản nào ở vùng biển ? Ở đâu
-là dầu mỏ và khí đốt
-khai thác cát trắng để làm ngyueenliệu cho công nghiệp thủy tinh ởKhánh Hòa , Quảng Ninh
Trình bày kết quả trước lớp kết
Trang 2khai thác các khoáng sản đó
.- Giảng : Hiện nay , dầu khí của
nước ta khai thác được chủ yếu dùng
cho xuất khẩu Nước ta đang xây
- Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , bản
đồ , SGK , vốn hiểu biết của bản
thân , thảo luận các gợi ý :
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện
biển nước ta có rất nhiều hải sản
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của
nước ta diễn ra như thế nào ? Những
nơi nào khai thác nhiều hải sản ?
Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ
- Trả lời các câu hỏi mục 2 SGK :
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản , nhân
dân còn làm gì để có thêm nhiều hải
sản ?
+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn
kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi
sò huyết , ốc hương …-diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vàoNam
-Những nơi khai thác nhiều hải sản
là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãiđến Kiên Giang
- Mô tả thêm về việc đánh bắt , tiêuthụ hải sản của nước ta
- Nêu nguyên nhân làm cạn kiệtnguồn hải sản và ô nhiễm môitrường biển : đánh bắt cá bằng mìn ,điện ; vứt rác thải xuống biển ; làmtràn dầu khi chở dầu trên biển
Trang 32 Hiểu các từ ngữ : Tóc để trái đào, vờn ngự uyển.
Hiểu đợc nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện: Tiếng cời nhmột phép mầu làm cho cuộc sống của vớng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tànlụi Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cời với cuộc sống của chúng ta
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK (phóng to)
III Các hoạt động dạy học
2 Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Bài chia 3 đoạn
- GV hớng dẫn đọc
- Tổ chức cho HS đọc tiếp nối ( 3 lợt )
- GV giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu một số từ
mới (Tóc để trái đào, vờn ngự uyển)
- Vì sao những chuyện ấy buồn cời ?
- Bí mật của tiếng cời là gì ?
trong túi áo căng phồng một quả táo
đang cắn dở; ở chính mình- bị quan thị
vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút
- Vì những chuyện ấy bất ngờ và tráingợc với cái tự nhiên : trong buổi thiếttriều nghiêm trang, nhà vua ngồi trênngai vàng nhng bên mép lại dính mộthạt cơm…
- …Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiệnnhững mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngợc,với cái nhìn vui vẻ, lạc quan
Trang 4- Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở vơng
quốc u buồn nh thế nào ?
* Nêu ý nghĩa của truyện ?
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gv đọc diễn cảm đoạn Tiếng cời thật….có
tàn lụi giúp H phát hiện giọng đọc phù hợp
- Gv mời 1 tốp 5 Hs đọc diễn cảm toàn bộ
truyện theo cách phân vai
3 Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài
- Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- Tiêng cời nh có phép mầu làm mọi
g-ơng mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh, hoa nở,chim hót, những tia nắng mặt trời nhảymúa, sỏi đá reo vang dới những bánhxe
Giúp hs ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số
II Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
1 Kiểm tra bài cũ:
- Muốn cộng hai phân số? Cho ví dụ
2 Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài
2
x 7
4
; 3
2 4
7
x 21
8 7
4 : 21 8
7
4 2
3
x 21
8 3
2 : 21
8
; 21
8 7
4
x 3 2
6
; 11
6 2
x 11
3
=
=
Trang 5Gv yêu cầu hs nêu cách làm
Bài 2: Củng cố: Tìm số cha biết, số
chia, số bị chia cha biết
- Yêu cầu Hs nêu cách làm
Bài 4: Củng cố cách tính chu vi, S hình
- Gv yêu cầu HS hệ thống lại bài
- Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
11
6 11
3
x 2
; 11
3 2 : 11
c,
4 2
7
x 7
8 7
2 : 7
8
; 7
8 7
2
x
- Hs nhận xét
- 1hs nêu yêu cầu của bài
Hs làm bài vào vở - 3HS lên bảng làm bài
3
7
7
2 : 3
2
3
2
x 7
2 a,
=
=
=
x x x
- Hs nêu
- 1hs đọc đề bài
- Hs phân tích đề bài
- Hs làm vào vở nháp 1hs lên bảng làmbài
Bài giải
a, Chu vi tờ giấy hình vuông là:
5
8 4
x 5
2
= ( m ) Diện tích tờ giấy hình vuông là:
25
4 5
2
x 5
b, Tính diện tích một ô vuông là:
625
4 25
2
x 25
Số ô vuông đợc cắt là :
25 625
4
x 25
4 : 25
Trang 6Giỏo viờn õm nhạc thực hiện
Giỏo viờn thể dục thực hiện
Tiết 3 LUYỆN TẬP TOÁN : TOÁN (TCt 162)
Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp theo )
I Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính vơi phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giỏo viờn
1 Kiểm tra bài :
- Muốn chia 1 phân số cho 1 phân số ta
làm thế nào? Cho ví dụ
2 Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Bài 1: Củng cố bốn phép tính với phân
số để tính giá trị của biểu thức
( Bài 1 chỉ yêu cầu tính )
- GV nêu yêu cầu HS nêu cách làm
3
x 11
11 7
3 11
5 11
2 1
5
x 5
4
x 4
3
x 3
2 5
1 : 5
4
x 4
3
x 3
Trang 7- Nhận xét
3 Củng cố, dặn dò
- GV yêu ncầu HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
Số túi đã may đợc là :
6 3
2 :
4 = (cái túi) Đáp số : 6 cái túi
- HS nêu
Thứ sỏu ngày 3 thỏng 5 năm 2013
Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp theo )
I Mục tiêu
Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải toán có lời văn
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động giỏo viờn
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác
mẫu số ? Cho ví dụ ?
- Nêu cách nhân, chia hai phân số ? cho
ví dụ ?
2 Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài
trừ, số trừ, thừa số cha biết
- GV treo bảng phụ có ghi đề bài sẵn
10 35
28 7
2 5
4
= +
= +
35
18 35
10 - 35
28 7
2 - 5
35
8 7
2
x 5
5
14 10
28 2
7
x 5
4 7
2 : 5
Trang 8Bài 4 : (bỏ phần b):Củng cố gải toán có
lời văn ( liên quan đến phân số)
- GV nêu câu hỏi - phân tích đề bài
+ Bài toán yêu cầu gì ?
+ Bài toán tìm gì ?
3 Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
2 5
2 + = (bể) Đáp số : 54 (bể)
1 Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề
2 Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: tr/ ch; iêu/ iu
II Đồ dùng dạy học:
4 tờ phiếu khổ to ghi bài tập 3b
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giỏo viờn
1 Kiểm tra bài cũ:
GV mời 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng
lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ
bắt đầu âm s/ x
2 Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn HS nhớ - viết
- GV mời 2HS đọc thuộc lòng hai bài
thơ Ngắm trăng, Không đề
- GV cho HS viết những từ ngữ dễ lẫn
+ GV đọc: hững hờ, tung bay, xách
- HS gấp sgk Viết bài
- HS đổi vở theo cặp soát nỗi
Trang 9- Cả lớp viết bài vào vở - viết khoảng 20
từ theo lời giải đúng
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
II Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 103, 131sgk
- Giấy A0 , bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
III Hoạt động dạy học
Hoạt động giỏo viờn
1 Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những yếu tố mà động vật thờng
xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra môi
trờng trong quá trình sống
2 Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ giữa
thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự
nhiên
* Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu
tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông
qua quá trình trao đổi chất của thực vật
Hoạt động học sinh
- 1HS trình bày
- Chú ý
Trang 10Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp
thụ năng lợng ánh sáng, mặt trời và lấy các
chất vô sinh nh nớc, khí các - bô - níc để tạo
thành chất dinh dỡng…
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan
hệ thức ăn giữa các sinh vật
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan
hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cả lớp
- GV hớng dẫn h tìm hiểu mối quan hệ thức
ăn giữa các sinh vật
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
của sinh vật kia
Cây ngô Châu chấu ếch
+ Mũi tên xuất phát từ nớc, các chấtkhoáng và chỉ vào rễ của cây ngô chobiết nớc, các chất khoáng đợc cây hấpthụ qua rễ
- Các nhóm trình bày sản phẩm và cử đạidiện trình bày
Trang 113 Củng cố, dặn dò
GV mời 1 vài h viết một sơ đồ thể hiện sinh
vật này là thức ăn của sinh vật kia
Học xong bài này, HS biết :
- Hệ thống đợc quá trình phát triển của lịch sử nớc ta từ buổi đầu dựng nớc đến giữa thế kỉXIX
- Nhớ đợc các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ nớc củadân tộc ta từ đàu Hùng Vơng đến đầu thời Nguyễn
- Tự hào về truyền thống giữ nớc của dân tộc
II Đồ dùng học tập
- Phiếu học tập của HS
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK đợc phóng to
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động giỏo viờn
1 Kiểm tra bài cũ
- Dựa vào nội dung của bài, em hãy mô
tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh
thành Huế ?
2 Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
- GV đa ra bang thời gian, giải thích
băng thời gian và yêu cầu HS điền nội
dung các thời kì triều đại vào ô trống
Trang 12- GV mêi HS nh¾c l¹i néi dung bµi
a) Tình hình trật tự giao thông ở địa
phương ?
-Nêu những điều em trông thấy về vi
phạm luật giao thông dường bộ ?
-Để giảm tai nạn giao thông ta cần làm
Giáo viên anh văn thực hiện
Trang 13Thứ bảy ngày 4 thỏng 5 năm 2013
2 Hiểu các từ ngữ trong bài : Cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa
Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lợn, hát ca giữakhông gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng ngời đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trong bài đọc trong SGK
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giỏo viờn
1 Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Vơng quốc vắng nụ cời (phần
2) theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi
2 Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện đọc và tìm hiểu bài
- GV kết hợp sửa phát âm, giúp HS hiểu
một số từ ngữ mới trong bài
- GV đọc mẫu toàn bài
b, Tìm hiểu bài
- Con chim chiền chiện bay giữa khung
cảnh thiên nhiên nh thế nào ?
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên
hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay
giữa không gian cao rộng ?
Trang 14- Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của
chim chiền chiện ?
- Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
- Củng cố các đơn vị đo khối lợng và các bảng đơn vị đo khối lợng
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng và gải các bài toán có liên quan
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động giỏo viờn
1 Kiểm tra bài cũ
- GV mời 1 HS nhắc lại các đơn vị đo
khối lợng từ nhỏ đến lớn ?
2 Dạy bài mới
Hoạt động học sinh
- HS nêu
Trang 152.1 Giới thiệu bài
2.2 Hớng dẫn HS làm bài tập
* Mục tiêu : Củng cố kĩ năng chuyển
đổi các đơn vị đo khối lợng, so sánh,
giải các bài toán có lời văn liên quan
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu
+ Hai đợn vị đo khối lợng liền kề nhau
gấp và kém nhau bao nhiêu lần ?
- HS nêu
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài vào vởa,10 yến = 100 kg;
Trang 16- Trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn chuyện
2 Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II Đồ dùng dạy học
- Một số báo, sách, truyện viết về những ngời có hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu
đời, có khiếu hài ớc (GV và HS su tầm đợc) : truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân,truyện cời, truyện thiếu nhi
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giỏo viờn
1 Kiểm tra bài cũ
- Kể 1,2 đoạn của câu chuyện Khát vọng
sống, nói ý nghĩa của chuyện
2 Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hớng dẫn HS kể chuyện
a, Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập
- GV gạch dới những từ ngữ quan
trọng :
Hãy kể một câu chuyện đã nghe hoặc đ -
ợc đọc về tinh thần lạc quan yêu đời
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- GV yêu cầu cả lớp bình chọn bạn tìm
đợc câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện
lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông
minh nhất
3 Củng cố, dặn dò
- Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp
cho nguời thân nghe
- Chuẩn bị bài sau : Chuẩn bị nội dung
cho bài kể chuyện đợc chứng kiến hoặc
tham gia (tuần 34)
- HS đọc nối tiếp nhau đọc gợi ý1, 2
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câuchuyện, nhận vật trong câu chuyện mình
sẽ kể
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ýnghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trớc lớp+ Mỗi HS kể xong câu chuyện, nói ýnghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét - bình chọn
- Chú ý
BUỔI CHIỀU
Trang 17Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TCt 65 )
Mở rộng vốn từ : Lạc quan – yêu đời
Một số phiếu học ( 7 phiếu ) khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giỏo viờn
1 Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra nội dung ghi nhớ trong
tiết luyện từ và câu trước Đặt câu có
trạng ngữ chỉ nguyên nhân
2 Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài
+ GV phát phiếu cho HS làm việc theo
nhóm ( 7 nhóm) Yêu cầu mỗi nhóm làm
xong dán nhanh bài trên bảng lớp
- GV kết luận:
Bài tập1 :
Câu 1: Tình hình có triển vọng tốt đẹp
Câu 2: Chú ấy sống Luôn tin tởng
Câu 3: Lạc quan là luôn tin tởng
Sau khi giải xong bài tập 2,3 GV mời vài
em HS đặt câu với từ
- Sau khi hs nói đúng lời khuyên của 2
câu tục ngữ mời 1 vài HS nói hoàn cảnh
sủ dụng 2 câu tục ngữ
- Đại diện nhóm trình bày kết quả giải bài tập
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS phát biểu
Trang 18câu với các từ ở Bt 2,3.
- Gv nhận xét tiết học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể :
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn tring tự nhiên
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
II Đồ dùng dạy học
- Hình trang 132, 133 SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giỏo viờn
1 Kiểm tra bài cũ
- Thức ăncủa cây ngô là gì ? từ những
thức ăn đó, cây ngô có thể tạo ra những
chất dinh dỡng nào để nuôi cây ?
2 Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ
mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô