1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 31

22 487 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

Giáo án tuần 31

Trang 1

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngỡng mộ

Ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu

2 Hiểu các từ mới trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm.Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- coVát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệtdiệu của nhâ dân Cam- pu - chia

II Đồ dùng dạy học

ảnh khu đền Ăng - co Vát

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV

1 Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ

Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi

-NX ghi điểm

2 Dạy học bài mới

2.1, Giới thiệu bài

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp

- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS

giúp HS hiểu nghĩa một số từ

- GV đọc mẫu toàn bài

1500 m, có 398 gian phòng

- những tháp lớn đợc xây dựng bằng đá ong

và bọc ngoài bằng đá nhẵn Những bức tờngbuông nhẵn nh mặt ghế đá, đợc ghép bằngnhững tảng …

- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng

Trang 2

- Nêu nội dung của bài?

- Thớc thẳng có vạch chia cm (dùng cho mỗi HS)

- Giấy để vẽ đoạn thẳng thu nhỏ trên đó

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV

1 Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng ớc lợng

chiều dài, chiều rộng của bàn GV dài

bao nhiêu dm? Sau đó dùng thớc dây đo

lại

2 Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên

Trang 3

+ Độ dài thu nhỏ là bao nhiêu?

- Vẽ vào tờ giấy một đoạn thẳng AB cớ

- 1 HS đọc nội dung bài tập

- HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng

đó trên bản đồ có tỉ lệ1: 50

- HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ+ Đổi 3m = 300 cm

+Tính độ dài thu nhỏ: 300: 50 = 6(cm)+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm

Giỳp HS củng cố cỏch cộng trừ cỏc số cú nhiều chữ số, tớnh chất giao hoỏn, kết hợp của phộp cộng, tỡm số hạn, số bị trừ, số trừ

Luyện giải một số bài toỏn cú lời văn với phộp cộng trừ

II Các hoạt động dạy học:

Trang 4

- Hỏi: khi số hạn thứ nhất có nhiều chữ số

hơn số hạn thứ hai ta có thể đặt tính như

Bài 3: Chu vi HCN là 100m, chiều dài hơn

chiều rộng 20m Tính chiều dài, rộng của

HCN đó

- Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, nhận ra

dạng toán, nêu cách giải

b- Muốn tìm số bị trừ, lấy hiệu cộng số trừc- Muón tìm số trừ, lầy số bị trừ trừ hiệu

- Đọc bài

- Dạng toán tỏng hiệu: Tổng nửa chu vi,hiệu là 20 m, số bé: chiều rộng, số lớn:chiều dài ;

- Số bé bằng tổng trừ hiệu chia hai

Trang 5

- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó

II Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV

1 Kiểm tra bài cũ

GV ghi: 123826; 10042

2 Dạy học bài mới

2.1, Giới thiệu bài

- 1 HS đọc yêu cầu của bài

- … hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trămtriệu

1 Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói

2 Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã

II Đồ dùng dạy học

- Bốn tờ phiếu viết nội dung Bài tập 2

III Các hoạt động dạy học

Trang 6

nói, ở giữa

2 Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hớng dẫn HS nghe - viết

- GV đọc bài chính tả Nghe lời chim

nói

- GV đọc cho HS viết một số từ ngữ dễ

viết sai: lắng nghe, nối mùa, ngỡ

ngàng, thanh khiết, thiết tha

+ Nội dung bài thơ nói gì?

- GV phát phiếu cho 4 nhóm thi làm bài

- GV khen ngợi nhóm tìm đúng nhiều

tiếng (từ) Viết đúng chính tả

3 Củng cố, dặn dò

- Nêu lại nội dung bài viết

* Chuẩn bị bài sau

- HS đổi vở soát lỗi

- 1 HS đọc yêu cầu của bài

- 4 nhóm làm bài

- Các nhóm làm bài xong trớc lên bảng đọckết quả

1 Kiểm tra bài cũ

- Kể ra vai trò của không khí đối với

đời sống của thực vật?

- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu

cầu của không khí đối với thực vật?

2 Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hoạt động 1: Phát hiện những biểu

hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực

vật

* Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ

những gì thực vật phải lấy từ môi trờng

Hoạt động HS

- 1 HS nêu

- 1 HS nêu

Trang 7

và những gì phải thải ra môi trờng

trong quá trình sống

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Làm việc theo cặp

Bớc 2: Hoạt động cả lớp

- GV mời một số HS lên trả lời câu hỏi

+ Kể tên những yếu tố cây thờng xuyên

phải lấy từ môi trờng và thải ra môi

tr-ờng trong quá trình sống?

+ Quá trình trên đợc gọi là gì?

* Kết luận:

2.3, Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ

trao đổi chất ở thực vật

* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao

- Mời 2 HS nêu lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

Học xong bài này:

- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầuthời Nguyễn

- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợicủa dòng họ mình

II Các hoạt động dạy học

- Em hiểu câu “ Xây dựng đất nớc lấy

việc học làm đầu” nh thế nào?

-GVNX

2 Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài

Trang 8

- GV: Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng Đế,

lấy niên hiệu là chọn Huế làm kinh đô

+ Yêu cầu các nhóm đọc SGK và trả lời

các câu hỏi trong bài trang 65, 66

* GV nhận xét, kết luận: Các vua nhà

Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách

để tập trung quyền hành trong tay và

bảo vệ ngai vàng của mình

3 Củng cố, dặn dò

- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh

nào?

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

Tiết 1 đạo đức (Tiết 31)

Bảo vệ môi trỜng ( Tiết 2)

I Mục tiêu

Học xong bài này, HS có khả năng:

1 HS hiểu con ngời có trách nhiệm gìn giữ môi trờng trong sạch và phân biệt nhữngviệc đã thực hiện bảo vệ môi trờng - những việc gây ô nhiễm môi trờng

2 Biết bảo vệ, gìn giữ môi trờng trong sạch

3 Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng

II Tài liệu và ph ơng tiện

- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

- SGK Đạo đức 4

III, Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV

1 Kiểm tra bài cũ

- Tại sao môi trờng bị ô nhiễm?

- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ

môi trờng?

- GVNX

2 Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hoạt động 1: Tập làm Nhà tiên tri

( bài tập 2, SGK)

* Mục tiêu: HS biết xử lí tình huống có

thể gây ô nhiễm môi trờng

Trang 9

- GV đánh giá kết quả làm việc của các

- HS trình bày ý kiến của mình

- GVchia nhóm ( 4 nhóm) - Giao nhiệm

* Mục tiêu: H biết kể những hoạt động

bảo vệ môi trờng

* Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao

nhiệm vụ cho các nhóm

- GV nhận xét kết quả làm việc của

từng nhóm

* Kết luận chung:

- GV nhắc lại tác hại của việc làm ô

nhiễm môi trờng

3 Hoạt động nối tiếp:

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo

vệ môi trờng tại địa phơng

- Nhóm 2: Tơng tự đối với môi trờng lớp học

- Nhóm 3: Tơng tự đối với môi trờng lớp học

- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc

- Các nhóm bổ sung ý kiến

- 2 HS đọc to phần ghi nhớ

Trang 10

Giỏo viờn anh văn thực hiện

1 Đọc lu loát toàn bài Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên;

đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn (lúc tả chú chuồn chuồn một chỗ,lúc tả chú tung cánh bay)

2 Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp thiên nhiên đâtnớc theo cách của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nớc, quê hơng

1 Kiểm tra bài cũ

Giáo viên kiểm tra 1-2 học sinh đọc bài

Ăng - coVát

Trả lời các câu hỏi trong sách giáo

khoa

-GVNX

2 Dạy bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Luyện đọc và tìm hiểu bài

a Luyện đọc

+ Bài chia làm mấy đoạn?

Giáo viên hớng dẫn cách đọc

- Học sinh nối nhau đọc 2 đoạn (3 lợt)

- GV giúp HS sửa phát âm, hiểu một số

- Một học sinh đọc toàn bài

…2 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến phân vân Đoạn 2: Còn lại

- Học sinh tiếp nối nhau đọc hai đoạn

- Học sinh luyện đọc theo cặp

- Hai học sinh đọc cả bài

* Học sinh đọc lớt đoạn 1

- Bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng; hai conmắt long lanh nh thuỷ tinh; thân chú nhỏ vàthon vàng nh màu vàng của nắng mùa thu;bốn cánh khẽ rung rung nh đang còn phânvân

- Học sinh phát biểuVD: Với bốn cái cánh mỏng nh giấy bóng,

Trang 11

- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có

- Giáo viên hớng dẫn cả lớp luyện đọc

và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu

Đoạn sau: Ôi chao! chú chuồn chuồn…

phân vân

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn để

làm mẫu cho học sinh

- Giáo viên sửa chữa uốn nắn

3.Củng cố, dặn dò

+ Bức tranh minh hoạ trong sách giáo

khoa đợc thể hiện ứng với đoạn nào của

bài

Về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp

trong bài

* Giáo viên nhận xét tiết học

hai con mắt long lanh nh thuỷ tinh

* Học sinh đọc thầm đoạn 2

Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờcủa chuồn chuồn nớc; tả theo cách bay củachuồn chuồn, nhờ thế tác giả kết hợp tả đợcmột cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê.Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng;luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với nhữngkhóm khoai nớc rung rinh; rồi những cảnhtuyệt đẹp của đất nớc hiện ra: Cánh đồng vớinhững đàn trâu thung thăng gặm cỏ

…Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồnchuồn nớc Qua đó, tác giả đã vẽ lên rất rõkhung cảnh làng quê Việt Nam tơi đẹp, thanhbình đồng thời bộc lộ tình cảm yêu mến củamình với đất nớc, quê hơng

- Hai học sinh tiếp nối nhau đọc bài văn

Giúp học sinh ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

II Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV

1 Kiểm tra bài cũ

* Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp

hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ?

GV ghi: 127806 - Yêu cầu nêu giá trị

của chữ số 2 trong số trên

2 Dạy bài mới

* Giới thiệu bài:

Trang 12

Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nªu c¸ch so

Gi¸o viªn mêi 1 - 2 häc sinh nh¾c l¹i

néi dung bµi

* Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc

- 1 häc sinh nªu yªu cÇu cña bµi

Häc sinh lµm vµo vë -1 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi

Giáo viên anh văn thực hiện

1 KiÓm tra bµi cò

+ Nªu c¸ch so s¸nh hai sè tù nhiªn? lÊy

vÝ dô?

2 D¹y bµi míi

2.1, Giíi thiÖu bµi

Trang 13

- Yêu cầu HS trình bày cách làm.

Bài 3: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5

- 2 HS đọc nội dung của bài

- HS suy nghĩ, trình bày miệng

Bảng phụ viết các câu ở BT 1(Phần luyện tập)

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV

1 Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS trình bày lại phần ghi nhớ

( câu cảm) và đặt 2 câu cảm

-GVNX

2 D ạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài

Trang 14

- Mời HS phát biểu ý kiến

+ Hai câu có gì khác nhau?

+ Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng?

* GV chốt lại lời giải: gạch dới bộ phận

trạng ngữ trong các câu văn đã viết trên

bảng phụ

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

- HS thảo luận theo cặp

- HS phát biểu

- Câu (b) có thêm hai bộ phận (đợc innghiêng)

+ Vì sao I - ren trở thành một nhà khoa họcnổi tiếng?

+ Nhờ đâu I - ren ren trở thành một nhà khoahọc nổi tiếng?

+ Khi nào I- ren ren trở thành một nhà khoahọc nổi tiếng?

- 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ

- 1 HS đọc nội dung của bài tập

- HS làm vào vở

- HS phát biểu ý kiến

- 2 HS đọc nội dung bài tập

- HS thực hành viết 1 đoạn văn ngắn về mộtlần đựoc đi chơi xa

- GV nhận xét, chấm điểm

3 Củng cố, dặn dò

Yêu cầu 1,2 HS nêu nội dung bài

- Chuẩn bị bài sau

Sau bài học, HS biết:

- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, thức ăn, không khí và ánh sáng đốivới đời sống động vật

- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thờng

phải lấy từ môi trờng và phải thải ra môi

trờng trong quá trình sống?

2 Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hoạt động 1: Trỉnh bày cách tiến

hành thí nghiệm động vật cần gì để

Hoạt động HS

- 1 HS trình bày

Trang 15

* Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm

chứng minh vai trò của nớc, thức ăn,

không khí và ánh sáng đối với đời sống

thực vật

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí

nghiệm chứng minh cây cần gì để sống?

- Trong thí nghiệm đó ta có thể chia

+ Đọc mục quan sát trang 124 SGK để

xác định điều kiện sống của 5 con chuột

trong thí nghiệm

+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm

+ Dánh dấu vào phiếu theo dõi điều

kiện sống của từng con vật và thảo luận,

dự đoán kết quả thí nghiệm

Bớc 2: Làm việc theo nhóm

Bớc 3: Làm việc cả lớp

- HS nêu: Muốn làm thí nghiệm tìm xem câycần gì để sống, ta cho cây sống thiếu từngyếu tố, riêng cây đối chứng đảm bảo đợccung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống

- 4 nhóm

Nhóm trởng điều khiển

Đại diện nhóm nhắc lại công việc đã

- Yêu cầu các nhóm thảo luận

+ Dự đoán xem con chuột trong hộp nào

sẽ chết trớc? Tại sao? Những con chuột

còn lại sẽ nh thế nào?

+ kể ra những yếu tố cần để 1 con vật

sống và phát triển bình thờng

Bớc 2: Thảo luận cả lớp

- GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi chép

vào bảng ( giấy khổ to - ở Bài 3 hoạt

động 1)

* Kết luận: ( Mục bạn cần biết trang

125 SGK)

3 Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài

* Chuẩn bị tiết sau

Trang 16

I Mục tiêu

1 Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật

2 Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật

II Đồ dùng dạy – học

- Bảng phụ viết đoạn văn con ngựa

- Tranh, ảnh một số con vật (để học sinh làm bài tập 3)

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động GV

1 Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài

(tranh, ảnh, con vật)

2 Dạy bài mới

2.1 Giới thiệu bài

2.2.Hớng dẫn quan sát và chọn lọc chi

tiết miêu tả

Bài tập 1,2

- Giáo viên giao việc cho học sinh

- Giáo viên dùng phấn đỏ gạch dới các

từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa đợc

miêu tả; dùng phấn màu vàng gạch

chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận

đó

Bài tập 3:

Giáo viên treo một số ảnh con vật (giáo

viên và học sinh đã chuẩn bị)

Giáo viên nhắc các em:

+ Đọc hai đoạn ví dụ (M) trong sách

giáo khoa để hiểu yêu cầu của bài

+ Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2

cột nh ở bài tập 2

Các bộ phận Từ ngữ miêu tả

- Giáo viên nhận xét, cho điểm một số

bài thể hiện sự quan sát kỹ lỡng, chọn

từ ngữ miêu tả chính xác

3 Củng cố, dặn dò

Giáo viên mời 1- 2 học sinh nhắc lại

nội dung bài

* Giáo viên nhận xét tiết học

Hoạt động HS

- Học sinh tiếp nối nhau nêu những con vậtcác em đã quan sát

- Chú ý

- Một học sinh đọc nội dung bài tập 1,2

- Học sinh đọc kỹ đoạn Con ngựa, làm vàovở

- Học sinh phát biểu ý kiến

- Học sinh theo dõi

- Một học sinh đọc nội dung bài tập 3

- Vài học sinh nói tên con vật em chọn đểquan sát

- Học sinh viết bài, đọc kết quả

- Học sinh phát biểu



Tiết 3 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (TCT 45 )

ễN TẬP I- Mục tiờu:

- Chưa lỗi bài viết buổi sỏng

- Luyện viết chữ đẹp, viết đỳng mẫu

II Các hoạt động dạy học:

Trang 17

1/ Tổ chức soỏt lỗi, chữa lỗi

- Bảng phụ đó viết bài chớnh tả

- HS đổi vở cho nhau theo cặp để soỏt lỗi

- Yờu cầu nờu cỏc lỗi cỏc em mắc phải

- GV ghi nhanh cỏc lỗi mà cỏc em mắc

- Hướng dẫn sửa lỗi:

+ GV vừa phõn tớch vừa viết tiếng

+ Yờu cầu HS viết lại những tiếng mắc lỗi,

GV theo dừi

2/ Luyện viết:

- GV treo mẫu chữ trong bọo đồ dsựng

hướng dẫn cỏch viết liền nột, nột thanh

đậm,

- Yờu cầu HS viết lại bài chớnh tả trong

quyển luyện viết chớnh tả

- Thu chấm một số bài nhận xột

3/ Nhận xột tiết học:

- Khen HS tiến bộ, những HS viết đẹp

- 1 HS đọc lại bài chớnh tả

- HS đổi vở soỏt lỗi cho bạn

- HS lần lượt một số em neuu theo yờu cầu

- Hs theo dừi

- HS tập viết lại cỏc lỗi mắc phải

- HS quan sỏt, theo dừi

- HS viết bài vào vở

1 Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài van miwu tả con vật

2 Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết

đoạn văn

II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết các câu văn của Bài tập 2

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV

1 Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 2 HS đọc lại những ghi chép

sau khi quan sát các bộ phận của con vật

mình yêu thích ( BT 3 , tiết TLV trớc)

2 Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu bài

2.2, Hớng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV gợi ý – phân tích yêu cầu

+ Yêu cầu: Xác định các đoạn văn

* GV chốt lại lời giải

Bài tập 2:

- Yêu cầu xác định thứ tự đúng của các

- 1 HS đọc lại lời giải

- 2 HS đọc yêu cầu của bài

- HS làm bài cá nhân ( làm vở)

Ngày đăng: 21/09/2013, 14:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Vài HS lên bảng chữa - Giáo án  tuần 31
i HS lên bảng chữa (Trang 21)
- 3 HS lên bảng làm bài - Giáo án  tuần 31
3 HS lên bảng làm bài (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w