Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
96,46 KB
Nội dung
Ngày soạn: 21/09/2012 Ngày dạy: 24/09/2012 Tiết 1: Chào cờ ____________________________ Tiếtct 11: Tiết 2: Tập đọc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể. - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: - Tranh minh học bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - 3 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi trong SGK 2. Bài mới: (1’) a) Giới thiệu bài-ghi đề bài b) Các hoạt động: T L Hoạt động dạy Hoạt động học 17’ 8’ Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn, xúc động. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Các nhóm luyện đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? + Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua -1HS đọc toàn bài,lớp đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn – đọc từ khó . + Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà. + Đoạn 2: phần còn lại. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn – giải nghĩa từ . - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài . + Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm rất nặng. + An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay. + An-đrây-ca được các bạn 7’ thuốc cho ông? - Các nhóm luyện đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. + Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà? + An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? + Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm : - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Bước vào phòng … ra khỏi nhà ” + GV đọc mẫu - GV nhận xét 3.Củng cố: (2’) - Đặt lại tên (Chú bé trung thực, chú bé dũng cảm, tự trách mình) - Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây- ca. (Bạn đừng ân hận nữa. Ông bạn sẽ hiểu tấm lòng của bạn) 5. Dặn dò – Nhận xét tiết học . chơi bóng đá rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau đó em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. - HS đọc đoạn còn lại + An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Ông đã qua đời. + An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ rằng mình vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn khóc nức nở dưới cây táo do ông trồng. Mãi khi lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình. + An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình. An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của mình. - 2 học sinh đọc đoạn – nhận xét . + Từng cặp HS luyện đọc + Một vài HS thi đọc diễn cảm. _______________________________________________ Tiết 3:Mĩ thuật _______________________________________________ Tiếtct : 26 Tiết 4:Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS đọc được một số thông tin trên biểu đồ. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II. Các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ: Biểu đồ (tt) - Kết hợp trong phần luyện tập 2. Bài mới: Luyện tập a) Giới thiệu bài-ghi tên bài b) Các hoạt động: T L Hoạt động dạy Hoạt động học 34 ’ Thực hành: + Mục tiêu: HS làm được các bài tập: bài 1, bài 2 Bài tập 1: - HS đọc và tìm hiểu đề toán. Sau đó cho một số HS trả lời và yêu cầu HS giải thích vì sao? + Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai? Vì sao? + Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai? + Số m vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m, đúng hay sai? + Số m vải hoa mà tuần4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100m, đúng hay sai? Bài tập 2: - Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán, so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu kĩ năng của bài này. + Biểu đồ biểu diễn gì? +Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài - HS sửa bài thống nhất kết quả + Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được 200m vải hoa và 100m vải trắng + Đúng vì 100m x 4 = 400m + Đúng vì 400m > 300m > 200m + Đúng vì tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m, tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m. + Sai vì tuần4 bán ít hơn tuần 2 là 300m – 100m = 200m - Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004 - Tháng 7, tháng 8 và tháng 9 - HS làm bài a) Tháng 7 có 18 ngày mưa b) Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 số ngày là: 15 – 3 = 12 (ngày) c) Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là: (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - GV chốt kết quả 3.Củng cố: Nhắc nội dung bài 4.Dặn dò – nhận xét tiết học. - HS làm sai sửa 3. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài 4. Dặn dò – Nhận xét tiết học ______________________________________________________ Tiếtct:6 Tiết 5:Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến I.Mục tiêu:Biết bày tỏ ý kiến cuả bản thân, lắng nghe và tôn trọng ý kiến người khác. II.Hoạt động dạy và học : 1.Bài cũ : có 2.Bài mới : -Giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng -Giảng bài a,Tiểu phẩm : Một buôỉ tối trong gia đình bạn Hoa +Em có nhận xét gì về ý kiến của bố,mẹ Hoa về học tập của Hoa? +Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gđ ntn ? +Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết ntn? Kết luận : sgv b,Trò chơi : phóng viên Kl :Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình . -học sinh thể hiện tiểu phẩm trước lớp -lớp thảo luận nhóm 4 các câu hỏi -hs nêu ý kiến của bố Hoa ,mẹ Hoa. -đi học một buổi , còn một buổi ở nhà bán bánh với mẹ . -hs trả lời -1 số học sinh đóng vai phóng viên và phỏng vấn cácbạn trong lớp theo câu hỏi sgk. 4.Củng cố : Nhắc nội dung bài 5.Dặn dò –nhận xét tiết học __________________________________________________ Tiếtct :11 Tiết 6: Toán Luyện Tập I/ Mục tiêu : củng cố cho học sinh cách đổi đơn vị đo khối lượng và tìm số trung bình cộng II/ Hoạt động dạy- học : 1. Bài cũ : có 2. Bài mới : - Giới thiệu bài- ghi đề bài . - Hướng dẫn HS làm bài tập . + Bài 1: > , < , = ? + Bài 2 : Tìm x , biết số trung bình cộng của x và 2005 là 2003 . 1 tạ 11 kg > 10 yến 1 kg 2 tạ 2 kg < 220 kg 4 kg 3 dag > 43 hg 8 tấn 80 kg = 80 tạ 8 yến Giải Tổng của hai số là : 2003 x 2 = 4006 X là : 4006 - 2005 = 2001 Đáp số : 2001 3. Củng cố : Nhắc mục tiêu bài . 4. Dặn dò - Nhận xét tiết học . ____________________________________________________ Tiếtct : 11 Tiết 7: Khoa học Một số cách bảo quản thức ăn I/ Mục tiêu : HS biết kể tên một số cách bảo quản thức ăn và thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà . II/ Hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ : có . 2. Bài mới : - Giới thiệu bài- ghi đề bài . - Giảng bài . a,Cách bảo quản thức ăn: CH1 (sgk) b,Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn -Yêu cầu chung của việc bảo quản thức ăn ? -Gia đình bạn thường bảo quản thức ăn bằng cách nào ? -Cách bảo quản thức ăn nào làmcho vi sinh vật không có đk hoạt động , ngăn không cho xâm nhập vào thực phẩm? -hs quan sát hình sgk tr 24,25 và trả lời câu hỏi H1: phơi khô H5:làm mắm H2:đóng hộp H6:làm mứt H3:ướp lạnh H7 :ướp muối H4:ướp lạnh -Làm cho thức ăn khô để các vi sinh vật không phát triển được. -hs tự nêu a,phơi khô ,nướng ,sấy b,ướp muối , ngâm nước mắm c,ướp lạnh d,đóng hộp e,cô đặc với đường c,Bảo quản thực phẩm ở nhà -Gv phát phiếu học tập -Gv nhận xét –bổ sung -Ghi nhớ (sgk ) đáp án:a,b,c,e –không có đk hoạt động d –ngăn không cho xâm nhập -hs làm cá nhân : viết tên 3-5 loại thức ăn và cách bảo của gđ em. -trình bày trước lớp. -lớp nhận xét . -hs đọc ghi nhớ . 3. Củng cố : Nhắc mục tiêu bài 4. Dặn dò - Nhận xét tiết học . ________________________________________ Ngày soạn : 24/9 Ngày dạy : Thứ ba ngày25 tháng 9 năm 2012 Tiết ct :27 Tiết 1 : Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm: bài 1,bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b) - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán. II. Chuẩn bị: - HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: hát (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Kết hợp trong phần luyện tập 3. Bài mới: Luyện tập chung a) Giới thiệu bài: giới thiệu và ghi tên bài (1’) b) Các hoạt động: T L Hoạt động dạy Hoạt động học 34 ’ Bài 1 (sgk ) Bài 3 (sgk ) -hs làm bảng con Đáp án : a) 2 835 918 b) 2 835 916 c) 2 000 000; 200 000; 200 - HS nói cho nhau nghe trong nhóm đôi –trả lời a) Khối lớp 3 có 3 lớp. Đó là: 3A, 3B, 3C b) Lớp 3A có 18 HS giỏi toán. Lớp 3B có 27 HS giỏi toán. Lớp Bài 4 (sgk ) - GV chốt kết quả trả lời 4,Củng cố : nhắc lại nội dung bài. 5,Dặn dò –nhận xét tiết học. 3C có 21 HS giỏi toán c) Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất, lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất. -1hs đọc yêu cầu –cả lớp làm vào vở. a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI _________________________________________ Tiết ct :6 Tiết 2 : Chính tả Người viết truyện thật thà I. Mục tiêu: - Nghe – viết lại đúng trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài - Làm bài tập 2, 3b. - Có ý thức rèn chữ viết. II. Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung 3b. - Vở BT Tiếng Việt, tập 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: hát. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:có 3. Bài mới: Người viết truyện thật thà. a) Giới thiệu bài- ghi tựa bài b) Các hoạt động: T L Hoạt động dạy Hoạt động học 17 ’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. - GV hỏi: Ban-dắc là người như thế nào? - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: Ban-dắc, bật cười, thẹn. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài, lưu ý viết hoa tên người. - Giáo viên đọc cho HS viết - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. - HS theo dõi trong SGK - HS trả lời. - HS viết bảng con - HS nghe. 7’ 8’ Hoạt động 2: Chấm và chữa bài. - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. - Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả - HS đọc yêu cầu bài tập 2 và 3b. - Bài 2: Giáo viên giao việc: Sửa tất cả các lỗi trong bài Người viết truyện thật thà (làm theo mẫu). Sau đó vài HS trình bày lên bảng. - Cả lớp làm bài tập - HS trình bày kết quả bài tập - Bài 3b: tìm từ láy chứa thanh hỏi, thanh ngã. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Ví dụ: thỉnh thoảng, thấp thỏm, lặng lẽ, sạch sẽ . - HS viết chính tả. - HS dò bài. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài - HS trình bày kết quả bài làm. - HS ghi lời giải đúng vào vở. - HS tìm từ ghi bảng con. 4.Củng cố:HS nhắc lại nội dung học tập. 5.Dặn dò –nhận xét tiết học . _________________________________________________ Tiết ct :12 Tiết 3 : Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Lồng ghép vsmt :Rửa tay. I.Mục tiêu :-Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. -Hs biết tại sao phải rửa tay bằng xà phòng và tác dụng của việc rửa tay. II.Hoạt động dạy –học : 1.Bài cũ : có 2.Bài mới : - Giới thiệu bài –ghi đề bài . - Giảng bài a) Nhận dạng một số bệnh do thiếu dinh dưỡng Kết luận : sgk b) Cách phòng bệnh => Điều cần biết (sgk) c) Trò chơi : Thi kể tên một số bệnh d) Lồng ghép vệ sinh môi trường : - Học sinh quan sat hình 1,2 sgk tr.26 – nhận xét mô tả các dấu hiệu bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ . - Học sinh đọc : “ Trẻ em … dinh dưỡng”. + Thiếu vitamin C => còi xương. + Thiếu iôt => bướu cổ. + Thiếu vitamin A => mắt kém. + Điều chỉnh thức ăn hợp lý. + Đưa trẻ đến bệnh viện. - Học sinh đọc . - Học sinh thi kể theo 3 nhóm . - Học sinh thảo luận nhóm đôi – trả lời : * Một số bệnh do muỗi truyền ? + Phòng bệnh ? + + Vẽ tranh cổ động Giáo viên nhận xét – tuyên dương sốt rét , viêm não . - Phun thuốc , đậy kín chum vại , ngủ phải nằm màn . - Học sinh vẽ theo nhóm 4. - Các nhóm trình bày tranh . - Lớp nhận xét . 4. Củng cố : Nhắc mục tiêu bài . 5. Dăn dò – nhận xét tiết học . _________________________________________________ Tiếtct: 6 Môn Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng I. Mục tiêu: Học xong bài HS biết: - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa - Tường thuật được trên lược đồ diễn biến khởi nghĩa - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ II. Chuẩn bị: - Hình trong SGK phóng to; Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: hát (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc? - Nhận xét 3. Bài mới: Luyện tập a) Giới thiệu bài: giới thiệu và ghi tên bài (1’) b) Các hoạt động: T L Hoạt động dạy Hoạt động học 11’ 10’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV giải thích khái niệm “ quận Giao Chỉ” và hướng dẫn thảo luận - Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Gọi đại diện nhóm trả lời - Nhận xét và kết luận: Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV treo lược đồ và giải thích - Hướng dẫn HS trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa - Gọi HS lên bảng trình bày - HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm, các nhóm đại diện trả lời - Do nhân dân ta căm thù giặc, đặc biệt là Thái thú Tô Định. Do Tô Định giết hại Thi Sách chồng bà Trưng Trắc - HS theo dõi - Một số em trình bày 10’ - Nhận xét và bổ sung Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Hướng dẫn HS trả lời - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? - Hãy nêu tên phố, tên đường, đền thờ Hai Bà Trưng mà em biết? - Nhận xét và bổ sung - Nhận xét - HS trả lời - Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát hyu được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm - HS nêu 4. Củng cố: (3’) - HS đọc phần ghi nhớ IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) - Nhận xét tiết học - Tự rút kinh nghiệm:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . … .……………………………………………………………………………………… _____________________________________________________ Tiết 5: Thể dục Tiết 6: Anh văn Tiết 7: Vi tính _____________________________________________ Ngày soạn : Ngày dạy : Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012 Tiếtct: 12 Tiết 1 : Tập đọc Chị em tôi I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhang - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình (trả lời các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: - Tranh minh học bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: hát (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - 3 HS đọc bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi SGK. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: giới thiệu và ghi tên bài (1’) b) Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc . 120 : 2 = 60 (m) Số vải bán ngày thứ 3: 120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày bán: (120 + 60 + 240 ) : 3 = 140 (m) Đáp số: 140 m. - HS sửa bài. 4. Củng cố:. HS làm bài a) 69 87; 7988 b) 949 2; 91 84 - HS sửa bài - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS làm bài a) 7032; 1 46 60; 58 510 b) 43 4 390; 597 023; 800 000 - HS sửa