Phân biệt QT truyền thống và QT theo quá trình Tiêu thức Truyền thống MBO Theo quá trình MBP Cơ sở tổ chức Tuyệt đối hoá ưu điểm chuyên Tăng khách hàng trung thành Hướng
Trang 1Phần thứ nhất
KIỂN THỨC QUẢN TRỊ KINH DOANH CƠ BẢN
Chương 1 KHÁI LƯỢC VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
1 Thế nào là doanh nghiệp (DN)?
Có nhiều cách khái niệm
Chuẩn nhất: DN là xí nghiệp (XN) hoạt động (HĐ) trong cơ chế kinh tế (kt) thị trường
o XN là một đơn vị kt được tổ chức (TC) có kế hoạch (KH) để sản xuất (SX) sản phẩm/dịch vụ (SP/DV)
Nước ta thường định nghĩa theo Luật:
o DN là TC kt có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký KD theoquy định của pháp luật (PL) nhằm mục đích thực hiện các HĐKD1
o Chỉ mang ý nghĩa chi phối của luật pháp trong khi để đưa DN phát triển chúng ta cầnnghiên cứu DN ở nhiều góc độ khác nhau
2 Có những loại DN nào?
Nhiều cách phân loại, theo cách phân loại nào sẽ có các loại DN tương ứng
Các cách phân loại chủ yếu:
o Theo hình thức pháp lý có: hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp nhà nước (DNNN),doanh nghiệp tư nhân (DNTN), công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH), công ty cổphần (CTCP), công ty hợp danh (CTHD), nhóm công ty, doanh nghiệp liên doanh(DNLD), doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (DNFDI), KD theo Nghị định 66/HĐBT(cũng là một hình thức pháp lý)
o Căn cứ vào số chủ sở hữu có DN một chủ sở hữu và DN nhiều chủ sở hữu :
Chủ sở hữu là cá nhân: DNTN, KD theo NĐ 66/HĐBT
1 Điều 4 - Luật Doanh nghiệp của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 60/2005/QH11 ngày 29.11.2005
Trang 2 Chủ sở hữu là nhóm người: HTX, CTCP, CTTNHH từ 2 thànhviên, CTHD
Chủ sở hữu là TC: DNNN, CTTNHH một thành viên, DNLD
o Căn cứ vào mục đích có DNKD (tối đa hóa lợi nhuận) và DN công ích (tối đa hóa lợiích xã hội)
o Căn cứ vào chức năng hoạt động có DNSX (SP), DN cung cấp DV (DV) và DN vừa
SX, vừa cung cấp DV (SP, DV)
o Căn cứ vào ngành có DN công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, ngân hàng,…
o Căn cứ vào qui mô có DN qui mô lớn, vừa và nhỏ
o Căn cứ loại hình SX có DN SX khối lượng lớn, hàng loạt và đơn chiếc
o Căn cứ trình độ kỹ thuật (KT) có DN thủ công, cơ khí hóa và tự động hóa
o Căn cứ vai trò từng nhân tố có DN chi phí (CP) lao động, CP tài sản cố định hay CPnguyên vật liệu (NVL) chiếm tỉ trọng chủ yếu
o Căn cứ tính chất cơ động có DN cố đinh, bán cơ động và cơ động
3 Vì sao phải phân loại DN?
Để nắm đặc điểm từng loại mà có kỹ năng QTKD phù hợp với từng loại DN, đem lại hiệuquả mong muốn:
o Nếu lập DN phải chọn hình thức pháp lý nào? Mấy chủ? Chủ là cá nhân hay TC? Qui
mô nào? Trình độ KT nào? SX nhiều hay ít loại SP? Những vấn đề này tác động trựctiếp đến cách thức TC và QT Ví dụ: DN tự động hóa có khối lượng công việc điều hànhbên trong rất ít; DN thủ công thì ngược lại,…
o Khi xác định (XĐ) cơ cấu TCDN, TC nguồn lực, thực hiện các kỹ năng QT cụ thể,…đều phụ thuộc vào DN thuộc loại nào
Để quản lý (QL) nhà nước (NN): xây dựng (XD) chính sách (CS), hỗ trợ, ban hành CS thuế,đánh giá tính hiệu quả (Hq),… đều liên quan đến loại DN cụ thể
4 Thế nào là môi trường kinh doanh (MTKD) và tại sao phải nghiên cứu nó?
MTKD là tổng thể các yếu tố, các nhân tố vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp vàgián tiếp đến hoạt động SXKD của DN
Phải nghiên cứu vì MTKD là phạm vi mà ở đó các nhân tố tác động đến HĐ của DN Chẳnghạn, 1 DNHĐ ở quốc gia cấp giấy phép 2 ngày dễ dàng hơn nếu KD ở quốc gia phải chờ đếnhơn 40 ngày mới có giấy phép Cũng giống như thế, xem xét và quyết định đặt 1 cửa hàng ở
Trang 3phố Hàng Đào hay đặt ở phố Minh Khai thì bán hàng thuận lợi hơn,… (điều này phụ thuộcvào nhiều yếu tố : sản phẩm gì, khả năng mua bán, khả năng vận tải, vận chuyển )
5 MTKD Việt Nam hiện nay có đặc trưng gì?
Cơ chế kt thị trường có sự quản lý (QL) của NN:
o Bản chất của kt thị trường là cạnh tranh → am hiểu qui luật và ‘luật chơi’ của thịtrường
o Có yếu tố QLNN → kt thị trường nước ta mang bản chất của mô hình kt hỗn hợp
Tuy nhiên, các yếu tố ‘thị trường’ mới đang dần hình thành
Tư duy còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ
MTKD hội nhập quốc tế
Tính chất bất ổn ngày càng gia tăng
6 Biểu hiện & tác động của ‘tính’ thị trường đang được hình thành đến DN?
Biểu hiện chủ yếu ở:
o Giá cả hàng hóa (H2) chưa do thị trường quy định
o Mọi H2 chưa được luân chuyển tự do, thường vấp phải các lực cản
o Điều hành nền kt mang nặng dấu ấn tập trung, xin - cho
o Chưa tách biệt giữa QLNN và QTKD
o Cán bộ công quyền còn can thiệp sâu vào các HĐKD của DN
Tác động đến nhiều HĐKD như:
o Không thuận lợi khi gia nhập hay rời bỏ thị trường
o Chủ động ứng phó với các vấn đề chưa hoàn hảo gây khó khăn cho HĐKD
o Với tầm nhìn ngắn hạn DN vẫn thích:
Lựa chọn phương thức XD giá cả từ giá thành
Phục vụ khách hàng theo ‘cái mà mình có’
7 Tư duy manh mún, cũ kỹ tác động gì đến KD?
Biểu hiện của tư duy manh mún, cũ kỹ:
o Qui mô KD quá nhỏ bé
o KD theo kiểu phong trào, a dua
o Ít có khả năng đổi mới các SP theo kịp các đòi hỏi mới của thị trường
o KD thiếu tính phường hội/hiểu, làm không đúng tính chất phường hội,…
Trang 4o Thiếu cái nhìn dài hạn về sự phát triển và lợi ích
Tác động: KD không có kiến thức hoặc không theo quan điểm lợi ích dài hạn thì thành cônglà rất khó đạt được còn thất bại là nhãn tiền; xét dài hạn thường không có Hq hoặc Hq thấp
8 Thế nào là quản trị kinh doanh?
QT là tổng hợp các HĐKHH, TC và kiểm tra sự kết hợp các yếu tố SX một cách có Hq nhấtnhằm XĐ và thực hiện mục tiêu cụ thể trong quá trình phát triển DN
Thực chất QTKD là QT con người
Mục tiêu: đưa DN ngày càng phát triển một cách vững chắc, có Hq nhất trong điều kiện (ĐK)
MT thường xuyên biến động
9 Phân biệt QTKD hiện đại và truyền thống?
Bảng 1 Phân biệt QT truyền thống và QT theo quá trình
Tiêu thức Truyền thống (MBO) Theo quá trình (MBP)
Cơ sở tổ chức Tuyệt đối hoá ưu điểm chuyên
Tăng khách hàng trung thành
Hướng tập trung Tăng doanh thu, giảm chi phí Tăng thị phần và lòng tin
Lực lượng lao động Chuyên môn hoá cao Đa năng
Kỳ vọng của nhân viên An toàn, bảo vệ chính mình Hợp tác sáng tạo
10 Bạn hiểu gì về nguyên tắc QT?
Nguyên tắc là những ràng buộc theo những tiêu chuẩn, chuẩn mực nhất định buộcmọi người có liên quan phải tuân thủ
Để HĐ, DN cần hai loại nguyên tắc (nguyên tắc HĐ và nguyên tắc QT) đều docác nhà quản trị (NQT) XD và hoàn thiện
Tính chất: bắt buộc
Vai trò: thống nhất HĐ - Fayol: “Nếu không có nguyên tắc thì người ta sẽ lâm vàotình trạng tối tăm và hỗn loạn,… nguyên tắc là ngọn đèn pha có thể giúp con người nhận rõphương hướng”
Khi XD hệ thống nguyên tắc phải trên cơ sở:
Trang 5o Hệ thống mục tiêu của DN và của QTDN
o Các qui luật kinh tế khách quan
o Các qui định LP và CSQL vĩ mô
Việc SD hệ thống nguyên tắc QT phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản là:
o Hệ thống các nguyên tắc phải là một thể thống nhất, mỗi nguyên tắc phải vừa mangtính độc lập tương đối, lại vừa tác động tương hỗ lẫn nhau trong việc điều khiển hành viNQT
o Phải với tư cách hệ thống mang tính chất bắt buộc, tự hoạt động
o Phải tạo cho người thực hiện tính chủ động lớn trong hành động của họ
o Phải tác động tích cực đến kết quả (KQ) KD
o Phải luôn thích ứng với những thay đổi của MTKD
11 Bạn hiểu gì về nguyên tắc QT định hướng mục tiêu?
Dựa trên cơ sở chế độ cộng đồng trách nhiệm và sự cộng tác làm việc
Cấp trên
o Cùng cấp dưới XĐ mục tiêu cho cấp dưới phù hợp với hệ thống mục tiêu chung
o Không can thiệp vào việc cấp dưới thực hiện mục tiêu đã XĐ
o Kiểm tra và điều chỉnh HĐ của cấp dưới khi vượt quá giới hạn mục tiêu cho phép
Mọi cấp QT đều thực hiện các nhiệm vụ trên cơ sở hệ thống mục tiêu đã định
12 Bạn hiểu gì về phương pháp (ph 2 ) quản trị?
Ph2 QT là cách thức tác động của chủ thể đến khách thể QT nhằm đạt được mục tiêu đãXĐ
Có các ph2 QT chủ yếu sau:
Bảng 2 Phân biệt các ph 2 QT chủ yếu
o QT dựa trên các
quan hệ về TC và kỷ
luật
o Biểu hiện: ban hành
và thực hiện điều lệ,
o Tác động bằng các biện phápkt
o Linh hoạt
o ĐK: vận dụng đúng đắn cácphạm trù; giải quyết thoả đáng
o Tác động bằng biệnpháp tâm lý xã hội (XH),giáo dục thuyết phục
o Uyển chuyển, linh hoạt
o Động viên tinh thần
Trang 6nội qui, qui chế,…
o Cứng nhắc
o ĐK: phải tuân thủ
không ĐK, xử lý thích
đáng mọi sự vi phạm
o Đóng vai trò rất
quan trọng, không thể
thiếu
mối quan hệ về lợi ích; tính tớigiới hạn của từng công cụ, đònbẩy kt; ưu tiên SD công cụmang tính ổn định; chú ý đếncác ràng buộc của từng công cụvới mục tiêu phải đạt
o Đóng vai trò đặc biệt quantrọng
quyết tâm, sáng tạo, saysưa với công việc; làm chohọ nhận thức rõ cái thiện,cái ác, cái xấu, cái đẹp vàtrách nhiệm của họ trướccông việc và tập thể
13 Bạn hiểu gì về tư tưởng QT của F.W.Taylor?
Lấy chuyên môn hóa (CMH) cao độ làm cơ sở TCSX và QT
Không chú ý đến nhân tố con người
Đặc trưng cơ bản:
o Tách biệt chức năng QT với chức năng thừa hành
o Thực hiện chế độ QT chức năng và trực tuyến chức năng
o Nguyên lí kiểm soát, QL về mặt cơ cấu TC
o Vấn đề trung tâm của QT là nâng cao năng suất lao động (lđ)
o Lựa chọn những người thợ bậc nhất cho mỗi công việc và làm cho công nhân nắm vững
ph2 thao tác đã tiêu chuẩn hoá (TCH)
o XD và thực hiện chế độ trả lương theo số lượng SP
14 Bạn hiểu gì về tư tưởng QT của H.Payol?
Năm yếu tố chủ yếu của QT: kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra
Nhấn mạnh cơ cấu TC
Tập trung xây dựng 14 nguyên tắc QT:
o Phân công lđ trong quá trình làm việc một cách chặt chẽ
o XD một hệ thống quyền lực và trách nhiệm trong QT, điều hành
o XD và áp dụng chế độ kỷ luật nghiêm ngặt trong quá trình làm việc
o Thống nhất các mệnh lệnh điều khiển, chỉ huy
o Thống nhất lãnh đạo
Trang 7o Lợi ích cá nhân phải phụ thuộc vào lợi ích của TC
o XD chế độ trả công một cách xứng đáng theo KQ lđ
o Tập trung hoá một cách hợp lý
o Phân quyền và định rõ cơ cấu QT trong TC
o TC qui trình HĐ chặt chẽ cả về thời gian và công việc
o Tạo quan hệ bình đẳng trong công việc
o Ổn định đội ngũ lđ trong quá trình làm việc
o Khuyến khích sự sáng tạo trong quá trình làm việc
o Khuyến khích phát triển các giá trị chung trong quá trình làm việc của một TC
15 Tư tưởng QT của F.W.Taylor và H.Fayol khác gì tư tưởng QT hiện đại?
Không phải chỉ là không giống mà là hoàn toàn trái ngược nhau:
Bảng 3 Phân biệt tư tưởng QT theo F.W.Taylor, H.Fayol và QT theo quá trình
Tiêu thức F.W.Taylor và H.Fayol Theo quá trình (MBP)Quan điểm tổ chức Tuyệt đối ưu điểm CMH Không coi CMH chỉ có ưu điểm
Cơ sở tổ chức Chia cắt quá trình để CMH cao Quá trình trọn vẹn là cơ sở tổ chứcHướng tập trung Giải quyết các vấn đề bên trong Giải quyết các vấn đề bên ngoàiPhương thức tối đa hóa
lãi
Tăng chênh lệch doanh thu và chiphí
Tăng khách hàng trung thành
Phương thức QT Giao việc và giám sát chặt chẽ Ủy quyền và huấn luyện
Quan điểm về con người Không chú ý Tập trung giải quyết
Lực lượng lao động Chuyên môn hoá cao Đa năng
Kỳ vọng của nhân viên An toàn, bảo vệ chính mình Hợp tác sáng tạo
Chương 2 NHÀ QUẢN TRỊ
16 Nhà quản trị là ai?
Là người TC và thực hiện các HĐ QT
Có NQT trực tuyến, chức năng ở 3 cấp
o NQT cấp cao hoạt động ở đỉnh QT
o NQT cấp trung gian hoạt động ở tuyến giữa
o NQT cấp cơ sở, hoạt động ở cấp thấp nhất; chỉ thừa hành, không chỉ huy ai
Trang 8 Chung cho mọi NQT
o Hoàn thành nhiệm vụ với việc sử dụng nguồn lực nhỏ nhất
o Có khả năng làm việc với và thông qua người khác
o Thước đo: mức độ đạt mục tiêu và sự phát triển của DN
Các tiêu chuẩn chủ yếu
Phản ứng linh hoạt, hành động lịch thiệp, am hiểu đa văn hóa
o Mức độ cao hay thấp phụ thuộc vào vị trí, cương vị HĐ của từng NQT
17 NQT ngày nay khác NQT truyền thống ở những điểm nào?
Theo đuổi đường lối phát huy nhân tố con người, nhìn nhận con người là tài nguyênchiến lược (CL)
Có tầm nhìn CL dài hạn và ra mọi quyết định (QĐ) theo tầm nhìn CL
Có tầm nhìn và khả năng giao dịch ở tầm mức quốc tế
Có khả năng sáng tạo một hệ thống QT, cơ cấu TC mỏng và linh hoạt
Có óc canh tân, đổi mới theo tư duy toàn cầu
Liên kết chặt chẽ với các đồng nghiệp, vừa cạnh tranh nhưng vừa hợp tác trong chuỗinâng cao giá trị phục vụ khách hàng
Có trách nhiệm cao đối với XH
Có phong cách mềm dẻo, linh hoạt thích ứng với MT
Nhạy cảm với các khía cạnh đa văn hóa
Không ngừng học hỏi để tự hoàn thiện, tự đổi mới kiến thức
18 Thế nào là kỹ năng QT và có các kỹ năng nào?
Kỹ năng QT là khả năng nhận biết và thao tác thuần thục công việc QT cụ thể
Cần có 3 kỹ năng
o Kỹ năng KT: hiểu biết và thực hành theo qui trình hợp lý nhất ở 1 lĩnh vực chuyênmôn cụ thể; được hình thành từ học tập, đào tạo và phát triển qua thực hành nghề nghiệp
Trang 9o Kỹ năng về quan hệ con người: khả năng làm việc cùng, hiểu và khuyến khích ngườikhác, XD các mối quan hệ người - người tốt đẹp; chứa đựng yếu tố bẩm sinh, chịu ảnhhưởng nhiều bởi nghệ thuật giao tiếp, ứng xử.
o Kỹ năng nhận thức CL: phân tích và XDCL với tầm nhìn và tính nhạy cảm cao; hìnhthành từ tri thức, kinh nghiệm và bản lĩnh
19 Mỗi loại NQT cần có kỹ năng nào?
Đều cần có đủ các kỹ năng cơ bản: kỹ năng KT, kỹ năng quan hệ với con người và kỹ năngnhận thức CL
Nguyên tắc ưu tiên như sau:
Bảng 4 Phân biệt yêu cầu về kỹ năng đối với từng loại NQT
Cấp cao Nhận thức chiến lược Quan hệ con người Kỹ thuật
Cấp trung gian Quan hệ
20 Bạn hiểu gì về phong cách QT?
Là tổng thể các phương thức ứng xử (cử chỉ, lời nói, thái độ, hành động) ổn định của chủ thể
QT trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ QT
Nhân tố hình thành phong cách
o Các chuẩn mực XH như truyền thống đạo đức, lễ giáo, phong tục tập quán; các chuẩnmực đã được thể chế hoá phù hợp cương vị, nghề nghiệp
o Lứa tuổi, giới tính, đặc điểm nghề nghiệp
o Trình độ VH, học thức, kinh nghiệm và môi trường sống
o Kiểu khí chất, phẩm chất và nhân cách cá nhân
o Trạng thái tâm lý cá nhân
Bản chất: phong cách biểu hiện cá tính của mỗi người trong MT cụ thể
o Cá tính được hun đúc trong thời gian dài, đã chín muồi nên rất ít thay đổi
o MT là một tập hợp các hoàn cảnh mà cá nhân phản ứng lại
Mặc dù cá tính là ổn định song phong cách NQT có thể thay đổi theo MT
21 Bạn hiểu gì về lựa chọn phong cách?
Các phong cách đều không xấu mà chỉ xấu nếu thái quá (quá giới hạn cần thiết)
Trang 10 Không có phong cách tuyệt đối mà có thể có phong cách chủ đạo và không chủ đạo
Phong cách chủ đạo phải thích hợp với hoàn cảnh MT
o Phải biết thể hiện phong cách chủ đạo và áp dụng phong cách không chủ đạo phù hợpvới đối tượng cụ thể
o Nếu có đủ lực lượng NQT cấp trên nên nghiên cứu MT để bố trí NQT có phong cáchchủ đạo hợp với môi trường
22 Bạn hiểu thế nào là nghệ thuật (NT) QT và vì sao NQT cần có nghệ thuật?
NT QT là tính mềm dẻo, linh hoạt trong SD các nguyên tắc, công cụ, ph2 KD; tính nhạy cảmtrong việc phát hiện và tận dụng các cơ hội KD một cách khôn khéo và tài tình nhằm đạtđược các mục tiêu đã XĐ với Hq cao nhất
NT QT đề cập đến thái độ, cách ứng xử của NQT trong các tình huống khác nhau để đạt mụctiêu Hq LÂU DÀI
o Ví dụ, người bán hàng truyền thống khi thấy khách ít am hiểu muốn mua SP sẽ sẵnsàng bán giá cao và thậm chí đưa cho khách SP xấu
o Người bán vì lợi ích lâu dài chỉ cho khách biết SP có chất lượng (CLg) nào và nênmua ở mức giá phù hợp nào Anh ta được 2 cái lợi: có thêm 1 khách hàng trung thành vàđược người đó marketing hộ mình đến 8-10 người khác
Chỉ quan niệm NT trong giới hạn cho phép, không THÁI QUÁ Ví dụ, khi người ta khen: côấy sống “nghệ thuật” quá thì đã theo nghĩa thái quá rồi
Để QT Hq, NQT cần có cả khoa học và NT; thiếu thứ nào, HĐQT đều kém Hq:
o ĐK cần là kiến thức QT hiện đại: biết ra QĐ đúng
o ĐK đủ: biết SD người tài, có kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử và nhạy cảm với cơ hội
23 Có những nghệ thuật QT nào và nghệ thuật nào quan trọng nhất?
Vô vàn, không kể hết: hễ động đến cách ứng xử, hành động, lời nói là có thể có hoặc khôngcó NT về cách ứng xử, hành động và lời nói đó
Trang 11 Tuy nhiên, có thể phân thành NT tự QT và NT giao tiếp
o NT tự QT là NT rèn chính mình
o NT giao tiếp với cấp dưới, đồng nghiệp, cấp trên và đối tác bên ngoài
Trong đó, NT tự QT quan trọng hơn vì
o Với mỗi người “Gieo hành vi, gặp thói quen; gieo thói quen, gặp tính cách; gieo tínhcách, gặp số phận”
o Có tự QT được mình thì mới có thể qui phục người khác
o Muốn người dưới quyền qui phục NQT phải có thói quen tốt
24 Có những thói quen tự QT nào cần rèn luyện?
Có nhiều, 5 thói quen sau là chủ yếu:
Sơ đồ 1 Các thói quen chủ yếu mà NQT cần tự rèn luyện
Thói quen dám chịu trách nhiệm
Suy nghĩ chín chắn Tự đánh giá năng Đưa cái quan trọng
trước khi hành động lực bản thân nhất lên trước
Hình thành mong muốn, tính kiên trì,
ý chí không lùi bước
25 Bạn hiểu gì về NT hình thành thói quen tự đánh giá năng lực bản thân?
Tự mình đánh giá năng lực của chính mình
Đánh giá khách quan là ĐK tất yếu cho sự thành đạt
o Đánh giá đúng thành đạt, sai tiêu phí thời gian, công sức vô ích
o Lựa chọn và SD ph2 và phong cách thích hợp
o Biết được mạnh, yếu của bản thân phát huy mạnh, sửa chữa yếu
ĐK và sự rèn luyện
o Có kiến thức khoa học
o Tự đặt mình trong mối quan hệ biện chứng với xung quanh để đánh giá
o Dám nhìn thẳng vào nhược điểm, không che giấu
26 Bạn hiểu gì về NT hình thành thói quen dám chịu trách nhiệm?
Trang 12 Tại sao?
o Nguyên lý Frankl: con người khác mọi vật ở tính tự lựa chọn nên con người khôngđược đổ lỗi cho hoàn cảnh, phải có trách nhiệm về KQ công việc
o Tư chất này hun đúc ý chí đã làm là phải làm cho được, cho tốt nên là chìa khoá mở
ra hàng loạt tư chất khác & là chìa khoá của thành công
o Nếu không dám chịu trách nhiệm thường sẽ không thành đạt vì
Là người kém ý chí ngay trong tư tưởng
Thay vì nghĩ cách làm tốt lại tốn nhiều thời gian để nghĩ mưu kế trốn tránh tráchnhiệm
Cần rèn luyện
o Để có lương tâm trong sạch, luôn tự vấn lương tâm, biết hổ thẹn với chính mình
o Không đổ lỗi cho hoàn cảnh, nghiêm túc đánh giá lại mình không trốn tránh tráchnhiệm
o Khả năng cam kết và giữ lời cam kết, hứa và giữ lời hứa
o Tính trung thực, luôn làm chủ được mình
o Tính độc lập trong suy nghĩ, dám và biết quyết định đúng, không sợ dư luận
27 Bạn hiểu gì về NT hình thành thói quen suy nghĩ chín chắn trước khi hành động
Vì sao cần?
o Định hướng là đòi hỏi tất yếu nếu muốn hành động đem lại KQ mong muốn
Định hướng dài hạn cần tri thức khoa học và tính nhạy cảm
Định hướng thường ngày cần nghệ thuật muôn màu, muôn vẻ
o Lời nói mất lòng dễ hỏng việc khi giao tiếp
o Suy nghĩ không kĩ dễ dẫn đến công việc không đem lại KQ
Rèn luyện thói quen suy nghĩ chính chắn trước khi hành động
o Tự XD bản nhiệm vụ (hiến pháp, triết lý sống) cá nhân
Phải viết đi, viết lại, sửa chữa nhiều lần để có bản viết có CLg
Nội dung: diễn đạt rõ ràng tầm nhìn và các giá trị
Vai trò: tạo ra các nguyên tắc, tiêu chuẩn cho mọi hành động
o Luyện thói quen “uốn lưỡi 7 lần trước khi nói”
o Với bất kì công việc nào đều
Trang 13 Suy nghĩ chín chắn, cân nhắc và hình dung rõ nét tiến trình và kết quả
Biết cần các điều kiện cụ thể nào cho cviệc
Biết khi nào, ở thay đổi nào thì phải điều chỉnh hướng đi
28 Bạn hiểu gì về NT hình thành mong muốn, tính kiên trì, ý chí không lùi bước vươn tới các mục tiêu đã định?
Thói quen hình thành mong muốn
o Vì là ĐK tiền đề để có ý chí và biến ý chí thành hiện thực
o Rèn luyện mong muốn thật cụ thể, rõ ràng và ngắn hạn: đích cụ thể, thời gian thựchiện (ngày mai?)
Niềm tin là một trạng thái tâm lý tốt, phải rèn luyện vì niềm tin
o Là chất xúc tác, động lực tạo nên sức mạnh, nlực
o Là phương thuốc duy nhất hiệu nghiệm chống lại sự thất bại
Rèn luyện
o Tâm niệm có vấp ngã mới có thành công: “thất bại là mẹ thành công”
o Thói quen không bao giờ mất niềm tin
o Thường xuyên, lien tục dùng lý trí tác động vào trí não để tạo niềm tin: các nhà tuhành lặp đi, lặp lại nhiều lần; ấn sâu nó vào trí óc
Kiên trì
o Vì sao? Vì đó là tư chất đảm bảo thành công
o Phải tự rèn luyện và kiểm tra tính kiên trì của mình bằng phương pháp thích hợp
29 Bạn hiểu gì về NT hình thành thói quen đưa cái quan trọng nhất lên trước?
NQT luôn bộn bề các công việc và phải chịu sự căng thẳng về thời gian nên bí quyết là phảibiết TC công việc theo thứ tự ưu tiên
Bảng 5 Ma trận sắp xếp các công việc
Khẩn cấp (1) Không khẩn cấp (2)
Quan trọng
(A)
- Diễn biến thị trường ngoài dự kiến
- Phát sinh mất cân đối mới
- Hợp đồng sắp đến hạn thanh lý
- Thiết bị hỏng bất thường
- Nghiên cứu các cơ hội KD mới
- Lập chiến lược/kế hoạch
- Dự phòng hoạt động
- Thiết lập các quan hệ bạn hàng
- Nghiên cứu kiểu dáng mớiKhông - Họp hành ngoài lĩnh vực KD - Các hoạt động thi đấu thể thao
Trang 14quan trọng (B) - Đọc một vài bản báo cáo
- Tiếp khách không là khách hàng
- Vài cú điện thoại
- Các việc sự vụ, lặt vặt
XD ma trận ưu tiên công việc
o Hàng tuần (mười ngày) hãy biết sắp xếp công việc theo cấp độ quan trọng và tính chấtkhẩn cấp của chúng:
Ô A1: công việc vừa cấp bách, quan trọng
Ô A2: công việc quan trọng nhưng không cấp bách
Ô B1: không quan trọng, cấp bách
Ô B2: không quan trọng và không cấp bách
o Bí quyết xử lý công việc:
NQT giỏi tập trung giải quyết công việc ở ô A2 vì
Đem lại lợi ích lâu dài cho DN
Làm giảm khối lượng công việc ở ô A1 trong tương lai
Nếu tập trung vào ô A1 sẽ chỉ “chữa cháy”, dù ai giải quyết cũng đều không có Hqnên phải biết ủy quyền cho các NQT liên quan; càng tập trung vào ô này, càng ít thờigian giành cho ô A2 nên càng ngày công việc xuất hiện ở ô này càng nhiều
Ô B1 và B2 dù khẩn cấp hay không cũng là công việc không quan trọng nên phải biết
ủy quyền cho cấp dưới
30 Bạn hiểu gì về NT quan tâm tới người dưới quyền?
Cần quan tâm tới người dưới quyền vì:
o Thành công luôn là thành công của tập thể chứ không của riêng NQT
o Nhu cầu tình cảm của con người là rất lớn nên càng đáp ứng được nhu cầu tình cảm củangười dưới quyền càng tạo cho họ cảm giác an toàn
o Bạn muốn người khác cư xử với bạn thế nào thì người dưới quyền cũng muốn được bạn
cư xử với họ như vậy
Rèn luyện tác phong
o Lịch sự, ân cần với người dưới quyền, giữ lời cam kết
o Tạo cho người dưới quyền ý tự muốn làm công việc mà họ sẽ được giao
Chú ý
o Thân mật, cởi mở nhưng không suồng sã
Trang 15o Tối kỵ: yêu, ghét không dựa vào KQ công việc và phẩm chất của cấp dưới và thất hứa
31 Bạn hiểu gì về rèn luyện nghệ thuật hiểu người?
Sự cần thiết
o Mỗi người có 1 tính cách, hoàn cảnh hiểu người là chìa khóa đi vào lòng người
o Là ĐK then chốt để cư xử đúng mực với cấp dưới
o Lựa chọn phong cách thích hợp với từng người
o Đứng ở vị trí của họ để xem xét sự việc
o Khuyến khích cấp dưới
Rèn luyện cách hiểu người
o Sâu sát, thường xuyên tiếp xúc với thái độ thực sự cởi mở, chân thành
o Đánh giá con người khách quan, không hàm chứa yếu tố tình cảm
32 Bạn biết gì về nghệ thuật thưởng phạt?
Sự cần thiết
o Thị dục chi phối mạnh nhất đến cuộc sống con người là tính háo danh: ai cũng muốnđược người khác cho mình là vẻ vang, quan trọng
o Tính háo danh không có giới hạn, khó thoả mãn
Việc khen, chê; thưởng, phạt; thăng tiến, hạ cấp là một việc vô cùng quan trọng
Rèn luyện
o Công minh trong thưởng, phạt
Công minh trong thưởng, phạt người dưới quyền
Công minh trong đánh giá phải có kiến thức khoa học và có đức tính công bằng,chính trực; không thiên vị, ác cảm
Công minh trong thưởng phạt: đúng đắn theo KQ
o Khen, chê đúng lúc, đúng chỗ và phải tế nhị
Khen, chê đúng lúc, đúng chỗ
Khen để hướng thiện, kích thích sự vươn lên của mọi người
Chê để người khác nhận thức được và sửa chữa khuyết điểm, hạn chế thói xấu
Chú ý
o Khen khác nịnh hót: khen thì có lợi, nịnh hót chỉ đem lại cái hại
o Chê chứ không chỉ trích
Trang 16o Biết tha thứ
33 Bạn biết gì về thói quen chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi giao tiếp?
Là cần thiết để đạt mục tiêu giao tiếp với Hq cao
Nội dung chuẩn bị
o XĐ rõ mục đích của cuộc giao tiếp: càng cụ thể càng có cơ sở chuẩn bị đúng các vấn đềtiếp theo
o XĐ đối tượng giao tiếp
Đối tượng đã tiếp xúc phải nhớ lại tên, sở thích, thói quen, tính cách
Đối tượng tiếp xúc lần đầu
Phải nghiên cứu tên, tuổi, sở thích, thói quen, tính cách,
Nếu không phải chuẩn bị trước câu hỏi thăm dò
o XĐ nội dung và ấn định thời gian giao tiếp
Nội dung phải phù hợp mục tiêu và cụ thể
Thời gian phụ thuộc vào nội dung và tính cách của đối tượng giao tiếp
o Chuẩn bị phương thức ứng xử
Phong cách xã giao, thái độ, ngôn ngữ sẽ SD
Dự kiến tình huống bất ngờ và thái độ ứng xử thích hợp
34 Bạn hiểu gì về NT rèn luyện kỹ năng giao tiếp?
Kỹ năng giao tiếp là khả năng nhận biết mau lẹ những biểu hiện bên ngoài và đoán biết diễnbiến tâm lý bên trong của đối tượng giao tiếp; đồng thời, biết SD phương tiện ngôn ngữ vàphi ngôn ngữ để định hướng và điều khiển quá trình giao tiếp hướng theo mục đích đã đặt
Có 3 nhóm kỹ năng giao tiếp cần rèn luyện để có là nhóm kỹ năng định vị, định hướng vàđiều khiển
Các nhóm kỹ năng giao tiếp
o Nhóm kỹ năng định vị
Có chức năng XĐ đúng vị trí của đối tượng giao tiếp
Là cơ sở để xác định nội dung, thái độ, thời gian, giao tiếp
o Nhóm kỹ năng định hướng
Dựa vào tri giác ban đầu về các biểu hiện bên ngoài như hình thức, động tác, cử chỉ,ngôn ngữ cũng như các sắc thái biểu cảm của đối tượng giao tiếp để nhận biết cácdiễn biến tâm lý đang diễn ra bên trong đối tượng đó
Trang 17 Phải rèn luyện, nâng cao kỹ năng qua các lần giao tiếp trên cơ sở có kiến thức nhấtđịnh
o Nhóm kỹ năng điều khiển
Có chức năng điều khiển quá trình giao tiếp
Biểu hiện khả năng lôi cuốn, thu hút đối tượng giao tiếp, duy trì hứng thú và tập trung
sự chú ý của đối tượng giao tiếp
Phải có kỹ năng làm chủ cả trạng thái tình cảm và phương tiện giao tiếp
35 Bạn hiểu gì về nghệ thuật gây thiện cảm trong giao tiếp?
Phải rèn luyện để có thái độ tự chủ, tự tin, cởi mở và chân thành khi giao tiếp
o Mắt nhìn thẳng vào đối tượng thể hiện tính cương quyết, khí khái và sự ngaythẳng của người giao tiếp
o Chế ngự cảm xúc bồng bột, kiểm soát và điều khiển lời nói, cử chỉ, hành vi bằng sứcmạnh của ý muốn người giao tiếp
Thành thực chú ý tới đối tượng giao tiếp, đặt mình vào địa vị đối tượng giao tiếp
o Biết cảm thông
o Nói với đối tượng giao tiếp về sở thích, hoài bão của họ
o Luôn làm cho đối tượng giao tiếp thấy sự qtrọng của họ
Rèn luyện nghệ thuật “nói” và “nghe”
o Giọng nói, lời nói phải chứa đựng sự lắng đọng của tình cảm, khả năng truyền đạt nhữngsắc thái tinh tế của ý thức và tình cảm
o Chỉ nói khi cần nói và dừng để nghe khi cần dừng
Luôn mỉm cười, biết khôi hài và ăn nói dí dỏm là chất xúc tác làm tăng thiện cảm của đốitượng giao tiếp
Nếu có lỗi thì phải nhận lỗi về mình
36 Bạn hiểu gì về nghệ thuật thuyết phục?
Cần có vì thoả thuận của giao tiếp chỉ đạt được khi cả hai bên đồng ý nên chỉ nhanh chóngđạt được nếu hai bên cùng thống nhất quan điểm
Rèn luyện
o Đi thẳng vào nội dung chính, không được phép tỏ ra cân nhắc, đắn đo đặc biệt là với cácvấn đề then chốt
Trang 18o Chỉ đưa ra tranh luận những vấn đề đối tượng sẽ khẳng định, không đưa ra vấn đề nếubiết đối tượng sẽ phủ định
o Tránh tranh luận vì thắng thua trong tranh luận đều không đem lại sự tốt đẹp
o Khi phải thay đổi quan điểm của đối tượng phải nói sao cho họ không mất lòng và dẫndắt để đối tượng tin rằng họ đã hoạt động theo sáng kiến của họ
Chương 3 TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
37 Có cần nghiên cứu các ĐK tạo lập DN và nghiên cứu các nội dung gì?
Cần phải nghiên cứu vì:
o Việc XD mới một DN không do ý muốn chủ quan mà phải nằm trong các ĐK nhấtđịnh của MTKD
o Mọi DN chỉ có thể được tạo lập trên cơ sở sự nghiên cứu kĩ lưỡng thị trường cũngnhư các ĐKKD cụ thể của môi trường
Nội dung nghiên cứu các ĐK để tạo lập một DN gồm:
o Nghiên cứu cơ hội KD:
Nghiên cứu và phát hiện cầu
Nghiên cứu cung gắn với đặc điểm thị trường khu vực hoá và quốc tế hoá
Cân nhắc và phát hiện liệu có cơ hội KD hay không?
o Nghiên cứu các ĐKMT về:
LP
CS kt vĩ mô
Khoa học công nghệ
Nguồn lực như nhân lực, tài nguyên
Thủ tục cũng như chi phí gia nhập và HĐ,…
KQ của nghiên cứu là các đánh giá cụ thể về các ĐKMT
38 Bạn hiểu gì về lựa chọn hình thức pháp lý?
Cần phải lựa chọn hình thức pháp lí vì
o Cơ chế thị trường tạo ra nhiều hình thức pháp lý khác nhau: HTX, DNNN, DNTN,CTTNHH, CTCP, CTHD, DNLD, DN FDI và cả KD theo Nghị định 66/HĐBT
o Mỗi loại hình pháp lí luôn gắn với các ĐK cụ thể về vốn, TC, qui chế HĐ, nghĩa vụ đónggóp thuế, quyền kế thừa, chuyển nhượng sở hữu, SD lợi nhuận,…
Trang 19o Mỗi thành viên cần cân nhắc kĩ lưỡng các khả năng về vốn, KD, mở rộng, yêu cầu vềphát triển, lợi nhuận,… để lựa chọn hình thức pháp lí thích hợp
Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn hình thức pháp lí
o Khả năng và đặc điểm lãnh đạo
Qui định PL về chịu trách nhiệm về vốn và tài sản
Qui định PL về TC bộ máy
o Khả năng mở rộng và phát triển
Huy động vốn để mở rộng và phát triển
Mở rộng qui mô
o Các vấn đề khác liên quan
Qui định về quyền kế thừa tài sản,…
39 Bạn hiểu gì về XD triết lý KD?
Triết lí KD thể hiện quan điểm chủ đạo của những người sáng lập về sự tồn tại và phát triểnDN
Hình thành nội dung
o XĐ sứ mệnh DN (liên quan đến cách đặt tên DN)
Tại sao DN tồn tại?
DN sẽ hoạt động KD ở lĩnh vực nào?
DN sẽ đi về đâu?
o XĐ mục tiêu DN
Thường là các mục tiêu định tính
Liên quan đến lợi ích của người sáng lập, người sở hữu, NQT và người lđ
o XĐ các giá trị cần đạt
Là thái độ của DN với người sở hữu, NQT, người lđ, khách hàng và các đối tượngkhác
DN có nghĩa vụ thực hiện một cách triệt để
Vai trò: là kim chỉ nam hướng DN, các bộ phận, mọi cá nhân
Yêu cầu đảm bảo tính cô đọng, tính khái quát cao
40 Khái niệm và các yêu cầu chủ yếu khi XD hệ thống sản xuất?
Trang 20 Hệ thống SX của DN là tổng hợp các bộ phận SX và phục vụ SX, sự phân bố về không gianvà mối liên hệ KT - SX giữa chúng với nhau
XD hệ thống SX của DN chính là XĐ
o Các bộ phận SX, các bộ phận phục vụ SX
o Tỉ trọng của mỗi bộ phận
o Mối liên hệ KT - SX giữa chúng
o Sự bố trí cụ thể các bộ phận đó trong một không gian nhất định
Các yêu cầu cơ bản
o Đảm bảo tính CMH cao nhất có thể
o Đảm bảo tính linh hoạt cần thiết
o Đảm bảo tính cân đối cần thiết ngay từ khâu thiết kế
o Phải tạo ĐK gắn trực tiếp HĐQT với HĐSX
41 Bạn hiểu gì về lựa chọn địa điểm DN?
Là việc XĐ nơi đặt DN cũng như từng bộ phận của nó
Đóng vai trò cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng trong suốt quá trình HĐ của DN; nếu sai khôngthể sửa chữa được hoặc nếu sửa quá tốn kém
Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm
o Thị trường
o Các lợi thế về CPKD như
Các vấn đề về cơ sở hạ tầng
CPKD sử dụng lao động
Không gian và đặc điểm đối tượng vận chuyển
CPKD SD nguyên vật liệu (NVL),
o Các lợi thế về doanh thu (đặc biệt đối với các DNDV)
o MTKD: các qui định về thuế quan, vệ sinh (VS) MT,
Phương pháp
o Định tính
Căn cứ vào các nhân tố có tính định tính để đánh giá và lựa chọn
Đơn giản nhất song cũng có độ chính xác thấp nhất
o Kết hợp định tính và định lượng
Trang 21 Lúc đầu SD tiêu thức định tính để khoanh dần khu vực lựa chọn; sau đó SD một sốtiêu thức định lượng để tiếp tục đánh giá các khu vực đã được chấp nhận để QĐ địađiểm tối ưu
Không quá phức tạp nhưng có thể đáp ứng được yêu cầu lựa chọn địa điểm ở mức độchính xác nhất định nên hay được SD
o Định lượng
SD các thước đo về mặt lượng để đánh giá và QĐ địa điểm
Có thể có các cách
Cho điểm: nghiên cứu mọi nhân tố ảnh hưởng đến địa điểm; cho khung điểm từngnhân tố gồm điểm tối đa, điểm giới hạn tối thiểu theo phương pháp trọng số; dùngkhung điểm đó đánh giá số điểm thực tế đối với từng phương án; chọn phương áncó tổng điểm tối đa và không có điểm nhân tố nào dưới mức qui định tối thiểu
SD số dự báo để ước định lợi nhuận có thể thu được ở từng điểm và chọn địađiểm cho lợi nhuận cao nhất
Phức tạp nhất nhưng chính xác nhất
42 Bạn hiểu gì về lựa chọn qui mô DN?
Là việc XĐ độ lớn của DN đo bằng sản lượng/năm theo đơn vị hiện vật thích hợp
Là lựa chọn cực kỳ quan trọng, tác động mạnh mẽ đến hiệu quả SX-KD trong dài hạn:
o Qui mô quá lớn không thể sửa được CPKD không tải lớn
o Qui mô nhỏ hoặc bỏ lỡ cơ hội KD/chịu CPKD đầu tư lớn mà không đồng bộ
Càng cân nhắc kỹ lưỡng bao nhiêu càng có lợi bấy nhiêu
Yêu cầu
o Càng dự báo chính xác càng có cơ sở ra QĐ đúng đắn
o Phải gắn với phân tích và dự báo chu kỳ sống của SP có tính tới các yếu tố như thời gianchuẩn bị SX, thời gian khởi đầu với qui mô SX tăng dần, thời gian SX ổn định, thời gianphát triển (suy thoái),
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
o Các dự báo về môi trường và thị trường
MTKD: tập trung vào các nhân tố LP, CS, tốc độ phát triển kt và thu nhập quốc dân,các biến động,…
Thị trường: tập trung vào cung, cầu, tính chất cạnh tranh
Trang 22o Các dự báo về bản thân DN
Chức năng, nhiệm vụ của DN
Khả năng về tài chính và các tính toán cân nhắc đầu tư
Nhân tố TC: qui mô càng lớn khối lượng công việc QT càng nhiều và phức tạp
Lựa chọn nguyên tắc đáp ứng cầu
o Đáp ứng cầu theo nguyên tắc trung bình
o Đáp ứng cầu tối đa
o Đáp ứng cầu tối thiểu
o Đáp ứng cầu dưới mức tối thiểu
43 Bạn hiểu gì về lựa chọn nguyên tắc tổ chức SX hợp lý?
DN phân tích các nhân tố ảnh hưởng mà lựa chọn một (hoặc kết hợp) nguyên tắc sau:
Thứ nhất, TCSX theo nguyên tắc công nghệ
Đặc trưng
o Mỗi bộ phận SX chỉ thực hiện 1 loại công nghệ nhất định
o Bố trí thiết bị cùng loại
o Tên gọi theo tên thiết bị hoặc công nghệ
Ưu điểm: linh hoạt; cho phép TC trong ĐK ít nơi làm việc (NLV)
Hạn chế: đường vận chuyển đối tượng chế biến dài; cần nhiều kho trung gian; vốn lưu độngluân chuyển chậm; công tác kế hoạch hóa (KHH) và điều độ phức tạp
Phạm vi áp dụng: thích hợp ĐKSX thường xuyên thay đổi
Thứ hai, tổ chức SX theo nguyên tắc đối tượng
Đặc trưng
o Mỗi bộ phận chỉ SX 1 loại SP (bộ phận, chi tiết)
o Bố trí nhiều loại thiết bị khác nhau theo trình tự chế biến SP
o Đặt tên theo tên SP
Ưu điểm: rút ngắn đường vận chuyển, SD thiết bị chuyên dùng, hình thành đường dâychuyền; cần ít phương tiện vận chuyển, kho tàng nhỏ, không tốn diện tích SX
Hạn chế: đòi hỏi phải có nhiều NLV; không linh hoạt
Thứ ba, tổ chức SX theo nguyên tắc hỗn hợp
Kết hợp cả hai nguyên tắc công nghệ và đối tượng
Trang 23 Khắc phục hạn chế của hai nguyên tắc trên
44 Bạn hiểu gì về lựa chọn số cấp của bộ phận SX?
Nhân tố ảnh hưởng
o Qui mô càng lớn HĐTC và QT càng phức tạp, nếu không ra QĐ kịp thời thiệt hạisẽ lớn
o Trình độ đội ngũ các NQT
o Lựa chọn cơ sở TC: CMH cao hay quá trình thống nhất
XĐ số cấp cụ thể của 1 DN
o Lý luận: khoảng cách giữa cấp cao nhất đến cấp thấp nhất càng xa càng làm giảm tốcđộ ra QĐ và CLg QĐ
o Trong mô hình hiện đại tính tới yếu tố tính trọn vẹn của quá trình trong chừng mực có thểđược
o Trong mô hình truyền thống thường chọn số cấp:
Bảng 6 Số cấp trong một DN
45 Bạn hiểu gì về phương pháp TCSX dây chuyền?
Đặc trưng
o Chia quá trình công nghệ thành các bước công viêc (BCV) có thời gian chế biến bằngnhau hoặc lập thành quan hệ bội số với thời gian chế biến ở BCV ngắn nhất
o Nơi làm việc được CMH cao, bố trí theo nguyên tắc đối tượng thành dây chuyền
Các loại dây chuyền
o Căn cứ vào mức độ ổn định: cố định và thay đổi
o Căn cứ vào tính liên tục: liên tục và gián đoạn
o Phạm vi áp dụng: bộ phận và toàn bộ
Tính toán các thông số cho dây chuyền chưa tự động hóa, liên tục với Hq cao:
o Nhịp dây chuyền (r: đơn vị thời gian)
Trang 24 Là khoảng cách thời gian chế biến xong 2 SP kế tiếp nhau
Xác định dựa vào đặc điểm của thiết bị,định mức thời gian chế biến ở từng bước côngviệc: thông thường r = (tBCV)min
o Số nơi làm việc (NLV: đơn vị số lượng)
Số NVLBCV = tBCV/r
Số NLVDC = NLVBCV
o Bước dây chuyền (B: đơn vị đo độ dài)
Là khoảng cách trung tâm 2 NLV thuộc 2 BCV kề liền nhau
Nhân tố ảnh hưởng: đặc điểm HĐ của dây chuyền, độ lớn thiết bị, kích thước SP, đặcđiểm NVL,
Có 2 loại: Bij = Bij và Bij = Bij
o Độ dài của băng chuyền (L: đơn vị đo độ dài): L = Bij với ij
o Tốc độ băng chuyền (v: đơn vị đo độ dài/thời gian)
Cả băng chuyền cùng tốc độ: v = B/r
Nếu buộc phải thiết kế khác tốc độ có: vij = Bij/r
Ưu nhược
o Hq cao nhất
o Nếu thời gian chế biến ở các BCV quá khác nhau sẽ dẫn đến không hiệu quả
46 Bạn hiểu gì về ph 2 TCSX theo nhóm?
Đặc trưng
o Không TCSX cho từng SP2 riêng biệt mà tổ chức SX chung cả nhóm
o Khi loạt SX của loại SP này đã xong, sẽ điều chỉnh thiết bị, đồ gá, để chuyển sang chếbiến loạt SX của loại SP khác trong nhóm
o NLV được bố trí SX tương đối ổn định
Nội dung
o Phân nhóm SP theo tiêu thức công nghệ chế tạo giống nhau, các BCV tương đối giốngnhau Chẳng hạn nhóm quạt bàn, nhóm quạt trần,
o Lựa chọn (thiết kế) SP tổng hợp cho từng nhóm
o SP tổng hợp là SP phức tạp nhất, tổng hợp mọi yếu tố của mọi SP trong nhóm
2 Có thể là bộ phận, chi tiết nhưng sẽ chỉ viết chung là SP
Trang 25o Lập qui trình công nghệ SX cho SP tổng hợp, trang thiết bị cho dây chuyền, chuẩn bịdụng cụ, đồ gá lắp để SX các SP cả nhóm
o XD định mức tBCV (và các định mức tiêu hao khác nếu có thể) cho SP tổng hợp và quiđịnh hệ số cho các SP khác trên cơ sở đặc điểm từng SP trong nhóm
Ưu nhược
o Nâng cao Hq do nâng cao loại hình SX, CMH NLV
o Áp dụng với DN SX các SP cùng công nghệ và có hình dáng khá giống nhau
47 Bạn hiểu gì về ph 2 TCSX đơn chiếc?
Đặc trưng
o TCSX các SP không có tính lặp lại
o NLV không CMH; SD thiết bị vạn năng và công nhân đa nghề
Nội dung
o Không lập qui trình công nghệ cho SP cụ thể mà chỉ qui định các BCV chung
o XD và bố trí SX theo nguyên tắc công nghệ
o SD các KT thích hợp khi điều hành quá trình SX
Phạm vi áp dụng: do đem lại Hq thấp nhất nên chỉ lựa chọn ph2 này nếu không đủ ĐK đểTCSX theo 2 ph2 trên
48 Bạn hiểu gì về tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức?
TC chính (hình) thức
o Là hình thức TC do QTDN tạo ra
o Gồm XD bộ máy QT & TC các bộ phận SX
TC phi chính (hình) thức
o Hình thành
Ngoài ý muốn của bộ máy QTDN
Mang tính khách quan do sự hợp nhau về tính tình, cách cư xử, thói quen sinh hoạt;
sự giống nhau về quyền lợi; bầu không khí của DN
o Vai trò: thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với cơ cấu TC chính thức
Trong công tác TC phải biết:
o Thúc đẩy tích cực, hạn chế các tác động có tính kìm hãm của TC phi hình thức
o Làm hoà hợp giữa hai hình thức TC bằng các biện pháp thích hợp
Trang 2649 Bạn hiểu gì về cơ cấu TC chính thức?
Là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được CMH ở trìnhđộ nhất định, được giao trách nhiệm và quyền hạn cụ thể và được bố trí theo mô hình QT phùhợp nhằm thực hiện các nhiệm vụ QT với CPKD phát sinh thấp nhất
XD bộ máy nghĩa là
o XĐ có các bộ phận đã được CMH ở trình độ nào và được giao nhiệm vụ gì?
o Tỉ trọng giữa các bộ phận cấu thành
o Sắp xếp theo mô hình QT phù hợp
o Thiết lập các quan hệ làm việc giữa các bộ phận
50 Bạn hiểu gì về các yêu cầu chủ yếu khi XD bộ máy QT?
Phải đảm bảo tính CMH cao nhất có thể
o Đảm bảo tính chất cùng loại của HĐ ở trình độ nhất định nhằm đơn giản hóa công việcQT
o CMH dẫn đến chia cắt quá trình nên làm giảm năng suất ở toàn quá trình
Phải tính toán CMH cao nhất có thể
Đảm bảo tính linh hoạt cần thiết, biểu hiện:
o Bộ máy QT phải thích ứng được với sự thay đổi nhất định của MTKD
o Thay đổi một (một số) bộ phận không dẫn đến thay đổi cả hệ thống
Phải đảm bảo TCH
o Xuất phát từ TCH công việc: nội dung phải tiến hành, qui trình tiến hành, CLg công việc,kiểm tra, đánh giá công việc
o Để TCH lao động QT thực hiện công việc
Đảm bảo tính thống nhất quyền lực, thể hiện ở:
o Mô hình QT
o Cơ chế hoạt động
Phải đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng
o Phải thiết kế cân đối
o Liên kết HĐ của mọi cá nhân, bộ phận bằng qui chế HĐ
o Làm hoà hợp giữa TC hình thức và phi hình thức
51 Trình bày các nguyên tắc tổ chức bộ máy QTDN
Trang 27 Nguyên tắc thống nhất
o Tính tất yếu
Tính thống nhất mọi HĐ của DN đòi hỏi HĐ QT phải thống nhất
Là điều kiện để QT có Hq
o Biểu hiện
Cơ chế QT: quan hệ giữa sở hữu chủ và bộ máy QT, người lđ với tư cách sở hữu chủvà với tư cách đối tượng QT
TC bộ máy QT cần
Lựa chọn kiểu cơ cấu đơn giản, ít cấp
Thống nhất các lĩnh vực HĐ vào đầu mối QT
Nguyên tắc kiểm soát (KS) được
o Mọi HĐ phải được KS phải KS được mọi HĐ QT
o Biểu hiện
Người phụ trách lĩnh vực công tác phải KS được HĐ của lĩnh vực
Thủ trưởng phải KS được HĐ của mọi nhân viên dưới quyền
Người được giao nhiệm vụ phải KS được mọi HĐ liên quan đến nhiệm vụ
Phải tính toán khi phân công n/v cho từng chức danh
Nguyên tắc Hq
o Hq là ĐK để DN tồn tại và phát triển HĐ QT phải có Hq
o Phải:
Chọn mô hình đơn giản nhất, gọn nhẹ, tiết kiệm nhân lực nhất
Điều chỉnh chung lớn nhất có thể
Đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ QT với CPKD thấp nhất
52 Các nhân tố nào ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy QTDN?
Hình thức pháp lý đòi hỏi một số loại hình DN phải tuân thủ các qui định nhất định trong cơcấu bộ máy QT
Cơ cấu SX: cơ cấu SX nào, cần TC bộ máy QT phù hợp
Trình độ đội ngũ các NQT
o Có trình độ cao năng suất lao động QT cao cần ít NLV giảm mối quan hệ giảmkhối lượng công việc QT
o Có kiến thức CMH sâu hay vạn năng phù hợp với mô hình cụ thể
Trang 28 Trang thiết bị QT
o Giúp các NQT nâng cao năng suất, CLg cần ít NLV giảm mối quan hệ giảm khốilượng công việc QT
o Công nghệ tin học phát triển thay đổi cơ cấu theo hướng đơn giản hóa hơn
Tính chất biến động của môi trường KD đòi hỏi có kiểu cơ cấu thích hợp
53 Bạn hiểu gì về hệ thống QT kiểu trực tuyến?
Sơ đồ 3 Hệ thống quản trị kiểu trực tuyến
Quản đốc phân xưởng
Đốc công
Cơ sở: theo nguyên tắc QT của H Fayol
Đặc trưng
o Hình thành đường thẳng QT từ trên xuống
o Một cấp chỉ nhận lệnh từ một cấp trên trực tiếp
o Hai bộ phận cùng cấp không liên hệ trực tiếp mà qua cấp trên chung
Ưu, nhược
o Ưu: bảo đảm tính thống nhất QT; xóa bỏ việc một điểm phải nhận nhiều lệnh khác nhau
o Nhược: đòi hỏi trưởng cấp QT càng cao, càng phải có trình độ tổng hợp; đường ra quyếtđịnh dài và phức tạp nên hao phí lao động QT cao
54 Bạn hiểu gì về hệ thống QT kiểu chức năng?
Cơ sở: lý thuyết QT của W.F Taylor trong phạm vi phân xưởng
Đặc trưng:
o SD tám đốc công ở tám lĩnh vực khác nhau nhau QT phân xưởng
o Mỗi đốc công có thẩm quyền trong lĩnh vực mình phụ trách
o Người lđ phải nhận lệnh từ mọi đốc công hệ thống nhiều tuyến
o Việc giao nhiệm vụ, ra lệnh thực hiện theo hình thức của nhiệm vụ
Ưu, nhược
o Ưu: SD chuyên gia giỏi; xoá bỏ đường thẩm quyền phức tạp
Trang 29o Nhược: cấp dưới nhận nhiều lệnh của nhiều cấp trên phá vỡ tính thống nhất; chồngchéo, khó tách bạch thẩm quyền và trách nhiệm của các đốc công
Sơ đồ 4 Hệ thống chức năng
Đốc công
chuẩn bị
kĩ thuật
Đốc côngtiến độ
sản xuất
Đốc công tổ chức lao động
Đốc côngbảodưỡng
Đốc côngkiểm Tra
Đốc công kế toán quản trị
C Ô N G N H Â N
55 Bạn hiểu gì về hệ thống QT kiểu trực tuyến – tư vấn?
Đặc trưng:
o Duy trì hệ thống trực tuyến và TC các điểm tư vấn khi thấy cần
o Trực tuyến ra lệnh, tư vấn chỉ chuẩn bị QĐ mà không ra lệnh
Phát triển nhằm khắc phục các hạn chế của mô hình
o Nhật: phát triển chế độ cộng đồng trách nhiệm (cả hai cùng được hưởng thành quả vàcùng phải chịu trách nhiệm)
o Nhiều nước: chuyển từ tư vấn trực tiếp sang gián tiếp (phát triển thị trường tư vấn)
Sơ đồ 5 Hệ thống trực tuyến - tư vấn
Giám đốc Điểm tư vấn 1 doanh nghiệp
Điểm tư vấn 2
Quản đốc phân xưởng
Tư vấn kinh tế
Ghi chú : Quan hệ trực tuyến
Trang 30Quan hệ tư vấn
56 Bạn hiểu gì về hệ thống trực tuyến - chức năng?
Sơ đồ 6 Hệ thống trực tuyến - chức năng
Giám đốc
Trưởng phòng Nhân lực Trưởng phòng Kĩ thuật
Quản đốc PX 1 Quản đốc PX 2
Đặc trưng:
o Duy trì hệ thống trực tuyến kết hợp TC các bộ phận chức năng cấp DN
o Quyền ra lệnh thuộc cấp trưởng trực tuyến và chức năng
QT và CPKD để ra QĐ lớn; không thích ứng với MT biến động
57 Bạn hiểu gì về hệ thống QT theo nhóm?
Đặc điểm
o Hình thành nhóm QT trên cơ sở các SP, nhóm SP, không gian, quá trình
o Các nhóm có quyền tự chủ và cao nhất là hạch toán độc lập
o Có thể tập trung một số lĩnh vực QT vào phòng chức năng trung tâm
Sơ đồ 7 Hệ thống QT theo nhóm
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Nhóm A Các phòng trung tâm Nhóm B
Tạo nguồn Tạo nguồn
Sản xuất Sản xuất
Trang 31
Tiêu thụ Tiêu thụ
Ưu, nhược
o Ưu: biến từ hệ thống lớn, phức tạp thành các hệ thống con đơn giản hơn; khuyến khíchquan tâm tới kết quả vì giới hạn trách nhiệm rõ ràng; sự thay đổi mỗi nhóm không dẫnđến thay đổi hệ thống
o Nhược: không thúc đẩy sự hợp tác giữa các nhóm; hạn chế khả năng điều động nguồn lựcngoài tuyến
58 Bạn hiểu gì về hệ thống QT kiểu ma trận?
Sơ đồ 8 Hệ thống QT kiểu ma trận
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Thiết kế Sản xuất Phát triển
Dự án A
Dự án B
Dự án C
Đặc trưng:
o Kết hợp hai cơ cấu TC đối tượng và chức năng theo kiểu ma trận
o Trưởng đối tượng và chức năng đều có quyền ra lệnh thuộc phạm vi mình phụ trách
o Trưởng đối tượng và chức năng làm việc trực tiếp về các vấn đề liên quan
Ưu, nhược
o Ưu: đơn giản hoá cơ cấu; thúc đẩy chủ động hợp tác làm việc giữa đối tượng và chứcnăng; linh hoạt điều động các nguồn lực; cho phép đối tượng là dự án; thích nghi môitrường biến động
o Hạn chế: đòi hỏi các NQT phải có kỹ năng kiểu đa năng; có thể tạo ra sự thiếu thốngnhất
59 Bạn hiểu gì về phân tích và tổng hợp nhiệm vụ để hình thành NLV?
Thứ nhất, lựa chọn nguyên tắc phân tích và tổng hợp nhiệm vụ
Phi tập trung hóa nhiệm vụ
o Phân tích&tổng hợp nhiệm vụ vào nhiều nơi (cấp, bộ phận) theo mô hình hình tháp
o Cần có số lượng lớn lđ chuyên môn các loại
Trang 32o Ưu cơ bản: tăng tinh thần trách nhiệm và hứng thú làm việc và giảm công việc và nhânlực ở cấp QT cao
o Nhược là dễ dẫn đến vi phạm nguyên tắc thống nhất, SD nhiều NQT
Tập trung hoá nhiệm vụ
o Phân tích và tập hợp nhiệm vụ theo hướng tập trung nhiệm vụ vào một số NLV
o Ưu: cần ít lực lượng lao động chuyên môn
o Hạn chế: đòi hỏi NQT cao cấp có trình độ tổng hợp, khó phát huy tính sáng tạo của cấpdưới, dễ bỏ sót kiểm tra nhiệm vụ
Kết hợp: kết hợp tập trung hoá và phi tập trung hoá khi phân tích và tổng hợp nhiệm vụ
Thứ hai, phân tích nhiệm vụ
Là sự chia nhỏ nhiệm vụ thành các nhiệm vụ bộ phận (hành động) theo các tiêu thức nhấtđịnh
ĐK: phải theo nguyên tắc lựa chọn và phân tích cả hai chiều dọc và ngang
Nội dung phân tích nhiệm vụ:
o Phân tích quan hệ với mục tiêu xem nhiệm vụ nhằm vào mục tiêu nào?
o Phân tích giai đoạn xem nhiệm vụ thuộc giai đoạn nào của quá trình QT?
o Phân tích tính cấp bậc xem nhiệm vụ thuộc lĩnh vực lãnh đạo hay thừa hành?
o Phân tích đối tượng xem nhiệm vụ được thực hiện ở đối tượng nào?
o Phân tích phương tiện để XĐ phương tiện cần SD
o Phân tích HĐ để chia thành nhiều hành động cần thiết
Mô tả nhiệm vụ:
o Mục đích: tạo ra bức tranh khái quát về nhiệm vụ
o Nội dung mô tả gồm mô tả nội dung nhiệm vụ, quá trình hành động (chân tay, trí óc haykết hợp cả hai), đối tượng của nhiệm vụ (người hay vật), công cụ lđ cần thiết, không gian(và thời gian) tiến hành nhiệm vụ
Thứ ba, tổng hợp nhiệm vụ
Là sự liên kết các hành động (nhiệm vụ bộ phận, nhiệm vụ) đã được phân tích vào một NLVtheo các tiêu thức nhất định
NLV QT là phần diện tích mà một nhân viên QT sử dụng các trang thiết bị cần thiết hoànthành các nhiệm vụ QT nhất định được giao
Trang 33 Yêu cầu khi tổng hợp nhiệm vụ vào một NLVQT:
o Tuân thủ các nguyên tắc: thống nhất, hiệu quả và kiểm soát được
o Bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ hợp lý, trôi chảy và liên tục
o Bảo đảm tính hiệu quả thực hiện nhiệm vụ
Giới hạn tập hợp n/v vào một NLV
o Phương diện lý thuyết: không có câu trả lời cụ thể
o Giới hạn số nhiệm vụ tập hợp vào một NLV phụ thuộc vào:
Trình độ phát triển điều chỉnh chung
Trình độ năng lực của NQT
Tính chất CMH nhiệm vụ
Trình độ trang thiết bị QT
Đặc điểm của nhiệm vụ: tầm quan trọng, phạm vi, nội dung,
o Thực tế cấp thấp nhất 1 người có thể phụ trách đến 15 người khác (cá biệt có thểhơn), cấp cao nhất 1 người chỉ phụ trách được 2 – 3 đầu mối
Thứ tư, xây dựng sơ đồ mô tả NLV
o Mô tả các nội dung nhiệm vụ phải thực hiện
o Qui trình cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ (thực hiện, kiểm tra)
o Các yêu cầu về nhân sự, trang thiết bị
o Giải thích các mối quan hệ khi thực hiện nhiệm vụ
Hình thức: văn bản và có sơ đồ kèm theo
60 Bạn hiểu gì về quyền hạn, quyền lực và trách nhiệm
Thứ nhất, quyền hạn, quyền lực và trách nhiệm
o Là "quyền" của một cá nhân (tập thể) SD nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ
o Phải được XĐ trên cơ sở nhiệm vụ cụ thể
o Là ĐK để hoàn thành nhiệm vụ
o Phải rõ ràng và ghi trong nội qui, qui chế
Quyền lực
o Là quyền điều khiển hành động của người khác
Trang 34o Có nhiều loại quyền lực
Phân theo tính hợp pháp của quyền lực có
Quyền lực chính thức gắn với một chức danh, ghi trong điều lệ; gồm có quyềnđược uỷ quyền, quyền hướng dẫn, quyền lực khen thưởng và quyền lực cưỡng ép
Quyền lực phi chính thức không gắn với chức danh, không ghi trong điều lệ màchỉ gắn với quyền lực chuyên môn, quyền lực được tôn vinh
Phân theo tính chất biểu hiện của quyền lực có
Quyền lực "quyết đoán"
Quyền lực kiểu hợp tác
Quyền lực tham vấn
Quyền lực "tham gia, đóng góp"
Trách nhiệm
o Là nghĩa vụ đòi hỏi một cá nhân (tập thể) phải hoàn thành nhiệm vụ cụthể
o Có ý nghĩa bắt buộc đối với nơi nhận nhiệm vụ
o Phạm vi trách nhiệm: nhân viên chỉ chịu trách nhiệm về công việc củamình; thủ trưởng phải chịu trách nhiệm về cả công việc của mình và của cấp dưới
o ĐK phải rõ ràng, cấp dưới phải tuân thủ và báo cáo theo qui định
Thứ hai, mối quan hệ giữa nhiệm vụ với quyền hạn - quyền lực - trách nhiệm
Quyền hạn và quyền lực là ĐK để hoàn thành nhiệm vụ nên nếu thấp
không đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ nhưng nếu cao lạm quyền
Trách nhiệm đòi hỏi phải hoàn thành nhiệm vụ nên nếu thấp lơ làvới thực hiện nhiệm vụ; nếu cao không thực hiện được
Quyền hạn, quyền lực, trách nhiệm phải cân xứng nhau và phù hợpnhiệm vụ
61 Bạn hiểu gì về xây dựng nội qui, qui chế?
Thứ nhất, QT phải SD điều chỉnh chung và cá biệt
Điều chỉnh là mệnh lệnh của QTDN nhằm tạo ra HĐ theo ý muốn
Có hai loại điều chỉnh
o Điều chỉnh chung
Thực hiện một lần cho các HĐ có tính chất lặp lại nhất định
Trang 35 Mang đặc điểm là ổn định
Hình thức biểu hiện: nội qui, qui chế,…
Ưu, nhược: giảm trách nhiệm ra QĐ cho các NQT, giảm khối lượng công việc QT,đơn giản hoá nhiệm vụ QT và tạo ra tính thống nhất HĐ QT nhưng lại cứng nhắc
o Điều chỉnh cá biệt
Tiến hành cho từng HĐ cá biệt
Mang đặc điểm là thường xuyên thực hiện điều chỉnh
Biểu hiện ở mệnh lệnh QT hàng ngày
Ưu, nhược: mềm dẻo, linh hoạt song làm giảm tính thống nhất, dễ sinh lạm quyền,tăng khối lượng công việc QT
o NQT phải kết hợp hợp lý giữa điều chỉnh chung với điều chỉnh đặc thù
Thứ hai, xây dựng nội qui, qui chế
Là bộ phận điều chỉnh chung chủ yếu
Đóng vai trò quan trọng đảm bảo thiết lập mối quan hệ làm việc rõ ràng, ổn định và có chấtlượng giữa mọi bộ phận và cá nhân
Căn cứ
o Điều lệ của DN
o Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận, cá nhân
o Mối quan hệ KT - SX giữa các bộ phận được xác lập trong cơ cấu SX
o Mối quan hệ QT trong công tác QT
Yêu cầu: rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và triệt để tuân thủ
Chương 4 QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
62 Bạn hiểu gì về QTSX và mục tiêu của QTSX?
Là tổng hợp các HĐ XD hệ thống SX và QT qt SD các yếu tố đầu vào tạo thành các SP3 theoyêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu XĐ trong qt phát triển
QTSX bao gồm 2 bộ phận là XD hệ thống SX và QT quá trình SX
Trang 36o Góp phần tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh
Được đo lường cuối cùng bởi thị phần
Được biểu hiện cụ thể ở ưu thế vượt trội của DN trước các đối thủ cạnh tranh vềgiá cả, CLg và sự khác biệt hoá SP, tốc độ cung ứng cũng như khả năng đa dạnghóa SP
Để có ưu thế về giá cả cần hai ĐK:
CPKD bình quân/SP càng thấp, càng có lợi thế: SX đóng vai trò quan trọng
CS giá cả càng phù hợp, càng có lợi thế: marketing có trách nhiệm
Để có ưu thế về CLg cần có hai ĐK:
DN càng có khả năng tạo ra nhiều mức phẩm cấp CLg, càng có lợi thế cạnh tranh:khâu thiết kế và SX đóng vai trò quan trọng
DN càng có khả năng phát hiện và tạo ra CLg phù hợp với thị trường, càng có lợithế: marketing đóng vai trò quan trọng
Ưu thế về tốc độ cung ứng phụ thuộc vào hai khả năng:
Khả năng nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng càng nhanh càng tốt: marketing
Khả năng biến ý tưởng thành SP cụ thể càng nhanh, càng có lợi thế: chủ yếu dobộ phận nghiên cứu và phát triển và SX
Khả năng đa dạng hóa tùy thuộc trước hết vào HĐ QTSX
o Tạo ra tính linh hoạt cao trong đáp ứng cầu
o Đảm bảo tính Hq
QTSX phải đảm bảo tính Hq trong việc tạo ra SP
Biểu hiện chủ yếu ở mối quan hệ tỉ lệ giữa KQ và hao phí nguồn lực hoặc sự tiết kiệmnguồn lực khi SXSP
Các mục tiêu trên thường mâu thuẫn nhau nên phải biết XĐ thứ tự ưu tiên của các mục tiêutạo ra thế cân bằng động
63 Bạn hiểu gì về QT quá trình SX?
Là một bộ phận của QTSX thực hiện chức năng điều khiển quá trình
Là tổng thể các giải pháp XĐ KHSX trong từng thời kì và điều khiển quá trình kết hợp cácnguồn lực theo KH đã XĐ nhằm đảm bảo cho DN phát triển trong MT biến động với Hq KDcao nhất
Trang 37 Để QT quá trình SX cần SD các công cụ chủ yếu như:
o KHSX
o Hỗ trợ phối hợp SX như loạt sản xuất tối ưu, phương thức phối hợp các bước công việcvà các nhiệm vụ SX, ph2 sơ đồ
o Hỗ trợ điều hành quá trình SX như Kanban, OPT, JIT
64 Bạn hiểu gì về mục tiêu của kế hoạch ngắn hạn?
Mục tiêu dài hạn bao trùm nhất của DNKD là (r)max
o r = TR - TCKD
o (r)max f(r) = TR - TCKD max
Mục tiêu của KH ngắn hạn của DN là (thô)max
o thô = TR - VCKD = (Pj -AVCj)qj
o Vì sao lại là (thô)max mà không phải là (r)max?
Năng lực SX của DN là cái có sẵn, cố định, thuộc yếu tố tiềm năng mụcđích của KH ngắn hạn là tận dụng tốt nhất năng lực SX đã có
Không tính được chính xác ròng ngắn hạn vì để tính r phải áp đặt khấu hao,
áp đặt sản lượng SX theo KH
Nếu lấy ròng làm mục tiêu KH tác nghiệp sẽ dễ dẫn đến ra QĐ chấp nhận haykhông chấp nhận một nhiệm vụ SX sai
65 Bạn hiểu gì về kế hoạch và xây dựng kế hoạch SX?
KH là bản phác thảo ý định và giải pháp thực hiện ý định trong thời kỳ XĐ
Trong KD hiện đại, kế hoạch SX là một trong các công cụ triển khai chiến lược
Các căn cứ cần có để xây dựng kế hoạch SX là:
o Chiến lược/kế hoạch dài hạn hơn
o Dự báo mức tiêu thụ SP trong kỳ kế hoạch
o Các đơn đặt hàng chưa đáp ứng và đã hoặc dự kiến sẽ ký cho kỳ kếhoạch
o Số lượng SP tồn kho và số lượng SP dở dang
o Năng lực SX của toàn DN và từng bộ phận
o Số lượng lao động có thể huy động trong kỳ kế hoạch
Trang 38o Các thông tin về CPKD SX, chi phí thay đổi hệ thống SX, chi phí dựtrữ, thiệt hại do không đáp ứng đúng hạn cầu của khách hàng;…
o Mục tiêu cần đạt ở lĩnh vực sản xuất
o Số lượng từng loại SP được SX trong toàn DN và ở từng bộ phận
o Mức tồn kho cuối kỳ từng loại SP, bán thành phẩm
o Số lượng từng bộ phận, chi tiết thuê ngoài gia công
o Giải pháp sử dụng các nguồn lực và đảm bảo thực hiện kế hoạch
Xử lí khi xây dựng kế hoạch (phương pháp cân đối):
o Khi tận dụng hết năng lực SX không cần và không có sự lựa chọn
o Nếu vượt năng lực SX phải tìm kiếm các giải pháp
Làm vượt giờ và/hay tăng ca với giới hạn MCKD MRP
Thuê ngoài, gia công ngoài, mua ngoài
o Nếu chưa sử dụng hết năng lực SX phải tìm kiếm các giải pháp
Giảm giờ làm và/hay giảm ca
Giảm lao động hợp đồng ngắn hạn, luân chuyển lao động với DN khác
Đẩy mạnh tiêu thụ bằng các giải pháp ở khâu này
o Phương pháp kế hoạch hóa từng bước (bộ phận)
Từng đơn hàng cụ thể với khối lượng công việc xác định
Cân đối năng lực SX của các bộ phận liên quan đến nhiệm vụ
o Phương pháp kế hoạch hóa đồng thời (tổng thể)
Mọi đơn hàng, nhiệm vụ của một thời kỳ
Cân đối năng lực SX của các bộ phận trong DN
66 Bạn hiểu gì về kế hoạch SX và chương trình (dự án)?
Đều là kế hoạch SX nên đều theo nguyên lý trên
o Đối tượng kế hoạch hóa là tính trọn vẹn của lịch thời gian: từngày đầu đến ngày cuối của lịch thời gian (vài năm, năm, quí, tháng, )
Trang 39o Căn cứ vào độ dài thời gian mà có kế hoạch dài hạn, trung hạnvà ngắn hạn
o Chỉ áp dụng phương pháp kế hoạch hóa đồng thời
o Đối tượng kế hoạch hóa không là tính trọn vẹn của lịch thờigian mà là tính trọn vẹn của nhiệm vụ kế hoạch
Đó là các chương trình, dự án, đơn hàng,
Bắt đầu từ thời điểm triển khai và kết thúc khi hoàn thànhchúng
Không nhất thiết phải bao quát tổng thể các hoạt động ở phạm
vi toàn DN
o Có thể áp dụng phương pháp kế hoạch hóa đồng thời hoặc kế hoạch hóa từng bước
67 Bạn hiểu gì về SD bài toán qui hoạch để XDKH?
dụng ph2 KHH đồng thời
kiện về thời hạn giao hàng), năng lực và nguồn lực tối đa có thể huy động, các số liệu về địnhmức tiêu hao nguồn lực và mục tiêu để xây bài toán, giải và lấy kết quả ứng dụng vào lập kếhoạch
XĐ hàm mục tiêu tối đa hóa mức lợi nhuận thô trong kỳ KH:
f(thô)= f(TR - VCKD) = f((Pj -AVCj)qj) max
Xác lập các ràng buộc cần thiết liên quan đến nguồn lựcvà năng lực
o Sử dụng chương trình phần mềm để giải bài toán đã thiết lập
Trang 40o Nếu bài toán có kết quả, lấy kết quả đó để lập kế hoạch SX; ngược lại, cần kiểm tralại điều kiện, nguồn lực để thiết lập lại bài toán.
68 Bạn hiểu gì về sử dụng công cụ loạt SX tối ưu?
Loạt sản xuất là sản lượng SP được SX tuần tự cho đến khi xong mà không phải thay đổihoặc gián đoạn quá trình SX vì lý do kỹ thuật SX
SX theo loạt nếu quá trình SX lặp đi lặp lại một số lượng SP này sang một số lượng SP khác
Áp dụng cho DN đa SX và mỗi loại SX nhiều SP
Loạt SX tối ưu là loạt SX dẫn đến tổng CPKD sản xuất SP trong năm là nhỏ nhất
Xác định loạt SX tối ưu:
o Nhập kho diễn ra dần dần, phù hợp với nhịp độ SX
o Coi như các giới hạn về năng lực kho tàng, tài chính, được thỏa mãn
Đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu và phát triển mô hìnhtrong các điều kiện cụ thể của SX và thị trường
o Các số liệu đưa vào mô hình phải là các số liệu dự báo
69 Bạn hiểu gì về phối hợp các bước công việc theo phương thức tuần tự?
Thứ nhất, phối hợp các bước công việc theo phương thức tuần tự truyền thống
Đặc điểm
o Toàn bộ SP của loạt được chế biến xong ở bước công việc trước thì chuyển sang chế biến
ở bước công việc sau
o Quá trình diễn ra từ bước công việc đầu tiên đến khi hoàn thành m bước công việc