Bạn hiểu gì về hệ thống QT theo nhóm?

Một phần của tài liệu Phần thứ nhất: Kiến thức quản trị kinh doanh cơ bản pptx (Trang 30 - 34)

 Đặc điểm

o Hình thành nhóm QT trên cơ sở các SP, nhóm SP, không gian, quá trình o Các nhóm có quyền tự chủ và cao nhất là hạch toán độc lập

o Có thể tập trung một số lĩnh vực QT vào phòng chức năng trung tâm

Sơ đồ 7. Hệ thống QT theo nhóm

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Nhóm A Các phòng trung tâm Nhóm B Tạo nguồn Tạo nguồn

Sản xuất Sản xuất

Tiêu thụ Tiêu thụ  Ưu, nhược

o Ưu: biến từ hệ thống lớn, phức tạp thành các hệ thống con đơn giản hơn; khuyến khích quan tâm tới kết quả vì giới hạn trách nhiệm rõ ràng; sự thay đổi mỗi nhóm không dẫn đến thay đổi hệ thống

o Nhược: không thúc đẩy sự hợp tác giữa các nhóm; hạn chế khả năng điều động nguồn lực ngoài tuyến.

58. Bạn hiểu gì về hệ thống QT kiểu ma trận?

Sơ đồ 8. Hệ thống QT kiểu ma trận

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Thiết kế Sản xuất Phát triển Dự án A Dự án B Dự án C  Đặc trưng:

o Kết hợp hai cơ cấu TC đối tượng và chức năng theo kiểu ma trận

o Trưởng đối tượng và chức năng làm việc trực tiếp về các vấn đề liên quan  Ưu, nhược

o Ưu: đơn giản hoá cơ cấu; thúc đẩy chủ động hợp tác làm việc giữa đối tượng và chức năng; linh hoạt điều động các nguồn lực; cho phép đối tượng là dự án; thích nghi môi trường biến động

o Hạn chế: đòi hỏi các NQT phải có kỹ năng kiểu đa năng; có thể tạo ra sự thiếu thống nhất.

59. Bạn hiểu gì về phân tích và tổng hợp nhiệm vụ để hình thành NLV?

Thứ nhất, lựa chọn nguyên tắc phân tích và tổng hợp nhiệm vụ  Phi tập trung hóa nhiệm vụ

o Phân tích&tổng hợp nhiệm vụ vào nhiều nơi (cấp, bộ phận) theo mô hình hình tháp o Cần có số lượng lớn lđ chuyên môn các loại

o Ưu cơ bản: tăng tinh thần trách nhiệm và hứng thú làm việc và giảm công việc và nhân lực ở cấp QT cao

o Nhược là dễ dẫn đến vi phạm nguyên tắc thống nhất, SD nhiều NQT  Tập trung hoá nhiệm vụ

o Phân tích và tập hợp nhiệm vụ theo hướng tập trung nhiệm vụ vào một số NLV o Ưu: cần ít lực lượng lao động chuyên môn

o Hạn chế: đòi hỏi NQT cao cấp có trình độ tổng hợp, khó phát huy tính sáng tạo của cấp dưới, dễ bỏ sót kiểm tra nhiệm vụ

 Kết hợp: kết hợp tập trung hoá và phi tập trung hoá khi phân tích và tổng hợp nhiệm vụ

Thứ hai, phân tích nhiệm vụ

 Là sự chia nhỏ nhiệm vụ thành các nhiệm vụ bộ phận (hành động) theo các tiêu thức nhất định

 ĐK: phải theo nguyên tắc lựa chọn và phân tích cả hai chiều dọc và ngang  Nội dung phân tích nhiệm vụ:

o Phân tích quan hệ với mục tiêu xem nhiệm vụ nhằm vào mục tiêu nào? o Phân tích giai đoạn xem nhiệm vụ thuộc giai đoạn nào của quá trình QT? o Phân tích tính cấp bậc xem nhiệm vụ thuộc lĩnh vực lãnh đạo hay thừa hành? o Phân tích đối tượng xem nhiệm vụ được thực hiện ở đối tượng nào?

o Phân tích phương tiện để XĐ phương tiện cần SD o Phân tích HĐ để chia thành nhiều hành động cần thiết  Mô tả nhiệm vụ:

o Mục đích: tạo ra bức tranh khái quát về nhiệm vụ

o Nội dung mô tả gồm mô tả nội dung nhiệm vụ, quá trình hành động (chân tay, trí óc hay kết hợp cả hai), đối tượng của nhiệm vụ (người hay vật), công cụ lđ cần thiết, không gian (và thời gian) tiến hành nhiệm vụ.

Thứ ba, tổng hợp nhiệm vụ

 Là sự liên kết các hành động (nhiệm vụ bộ phận, nhiệm vụ) đã được phân tích vào một NLV theo các tiêu thức nhất định

 NLV QT là phần diện tích mà một nhân viên QT sử dụng các trang thiết bị cần thiết hoàn thành các nhiệm vụ QT nhất định được giao

 Yêu cầu khi tổng hợp nhiệm vụ vào một NLVQT:

o Tuân thủ các nguyên tắc: thống nhất, hiệu quả và kiểm soát được o Bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ hợp lý, trôi chảy và liên tục o Bảo đảm tính hiệu quả thực hiện nhiệm vụ

 Giới hạn tập hợp n/v vào một NLV

o Phương diện lý thuyết: không có câu trả lời cụ thể

o Giới hạn số nhiệm vụ tập hợp vào một NLV phụ thuộc vào: • Trình độ phát triển điều chỉnh chung

• Trình độ năng lực của NQT • Tính chất CMH nhiệm vụ • Trình độ trang thiết bị QT

• Đặc điểm của nhiệm vụ: tầm quan trọng, phạm vi, nội dung,...

o Thực tế cấp thấp nhất 1 người có thể phụ trách đến 15 người khác (cá biệt có thể hơn), cấp cao nhất 1 người chỉ phụ trách được 2 – 3 đầu mối

Thứ tư, xây dựng sơ đồ mô tả NLV

 Nội dung gồm

o Mô tả các nội dung nhiệm vụ phải thực hiện

o Các yêu cầu về nhân sự, trang thiết bị

o Giải thích các mối quan hệ khi thực hiện nhiệm vụ  Hình thức: văn bản và có sơ đồ kèm theo

Một phần của tài liệu Phần thứ nhất: Kiến thức quản trị kinh doanh cơ bản pptx (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w