Bạn hiểu gì về tổ chức tuyển dụng?

Một phần của tài liệu Phần thứ nhất: Kiến thức quản trị kinh doanh cơ bản pptx (Trang 57 - 59)

IV Các điều kiện lao động

87.Bạn hiểu gì về tổ chức tuyển dụng?

 Nhận đơn và sàng lọc bước đầu

o Thiết kế mẫu đơn xin việc để có thể dựa vào đó mà sàng lọc bước đầu o Để quảng cáo cần:

• Giới thiệu về công ty, quy mô, lĩnh vực hoạt động

• Mô tả một cách ngắn gọn chính xác nhiệm vụ của người sẽ tuyển dụng • Thông tin về thù lao lao động và các chế độ khác

• Mô tả chân dung người sẽ đảm nhận nhiệm vụ • Địa chỉ DN và hạn cuối cùng nộp hồ sơ

o Tiếp nhận hồ sơ và sàng lọc ứng viên theo các tiêu chí đưa ra

o Chuẩn bị hội đồng thi tuyển và báo cho các ứng cử viên chuẩn bị tham gia

 Phỏng vấn người xin việc

o Yêu cầu: phù hợp với vị trí công việc cần tuyển chọn

o Cần chuẩn bị kỹ lưỡng các câu hỏi sẽ phỏng vấn người tham gia xin việc o Đón tiếp ứng viên với thái độ thân thiện và mang tính chất công việc o Có thể bắt đầu cuộc phỏng vấn bằng cách chuyện trò về sở thích, các mối

quan tâm,...

o Nội dung cần quan tâm thường là:

• Kinh nghiệm công tác sẽ rất khác nhau và phần nào tùy thuộc vào thời gian kinh nghiệm của ứng viên

• Việc phỏng vấn về trình độ phải phù hợp với trình độ học vấn của ứng viên • Khai thác những tình huống cụ thể về tính cách

• Chọn những câu hỏi cụ thể tiếp theo về các hoạt động và sở thích của ứng viên • Đặt thêm những câu hỏi cụ thể nếu cần

• Thông báo cho ứng viên các quyết đi ̣nh về ho ̣ và không quên cảm ơn họ đã có ý định làm việc tại DN và tham gia phỏng vấn

 Đào ta ̣o là quá trình tác đô ̣ng có hê ̣ thống nuôi dưỡng và tích lũy kỹ năng lđ nhằm đảm bảo cho người lđ luôn đáp ứng các yêu cầu mới của công viê ̣c và của MT

 Nhu cầu ho ̣c tâ ̣p để câ ̣p nhâ ̣t và nâng cao kiến thức nghề nghiê ̣p ngày càng lớn  Kĩ năng của người lao đô ̣ng có thể được thể hiê ̣n và phát triển qua 4 giai đoạn:

Sơ đồ 11. Các giai đoạn phát triển kỹ năng

Học viên không biết có kĩ năng đó ⇓

Có biết nhưng không thể thực hiện ⇓

Biết phải làm gì và khá thuần thục về kĩ năng nhưng khó ráp nối ⇓

Có thể thao tác mà không nghĩ đến kĩ năng (kĩ năng tự động)  Các hình thức đào ta ̣o:

o Đào ta ̣o, bổ túc ta ̣i chỗ

• Là đào ta ̣o trong và thông qua quá trình tham gia lao đô ̣ng

• Gắn người được đào ta ̣o với chuyên gia thuô ̣c lĩnh vực phù hợp kèm că ̣p

• Ít tốn kém nhưng chỉ nâng dần kỹ năng thực hành, hầu như không ta ̣o ra thay đổi căn bản nhâ ̣n thức về công viê ̣c

o Đào ta ̣o, tổ chức bồi dưỡng kiến thức tâ ̣p trung ta ̣i các trường lớp

• Hê ̣ thống hóa các kiến thức cần thiết cho công viê ̣c ở trình đô ̣ nhất đi ̣nh • Tổ chức ở nhiều cấp đô ̣, qui mô, đi ̣a điểm khác nhau với cách thức khác nhau • Có thể tổ chức bên trong DN hoă ̣c gửi đối tượng đến các cơ sở đào ta ̣o  Xây dựng kế hoa ̣ch đào ta ̣o đề câ ̣p đến các vấn đề:

o Mu ̣c tiêu đào ta ̣o trong năm kế hoa ̣ch o Đối tươ ̣ng đào ta ̣o và bồi dưỡng

o Nô ̣i dung cần đào ta ̣o, bồi dưỡng cho từng đối tượng o Hình thức và phương pháp đào ta ̣o (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Cân đối kinh phí đào ta ̣o cho năm kế hoa ̣ch

 Tổ chức các hình thức đào ta ̣o theo kế hoa ̣ch và điều chỉnh khi cần thiết

 Sai lầm cần tránh nhất hiê ̣n nay là hình thức hóa công tác đào ta ̣o, bồi dưỡng kiến thức dưới nhiều hình thức

 Phát triển là qt lâu dài nhằm nâng cao năng lực và đô ̣ng cơ của người lao đô ̣ng, biến ho ̣ thành những TV có giá tri ̣ ngày càng lớn hơn cho DN

 Phát triển gắn không chỉ với đào ta ̣o mà còn cả sự nghiê ̣p của bản thân người lđ và sự phát triển lâu dài của DN

 Quan điểm truyền thống: phát triển đô ̣i ngũ lđ chủ yếu bằng ph2 kinh nghiê ̣m, thông qua làm viê ̣c thực tế

o Người lđ được phát triển từ vi ̣ trí thấp nhất

o Người lđ “được thưởng” bằng vi ̣ trí làm viê ̣c cao hơn

o Nếu vi ̣ trí cao hơn đó cần có kiến thức mới, DN sẽ TC đào ta ̣o, bồi dưỡng bằng hình thức thích hợp

o Kém Hq, dẫn đến đô ̣i ngũ cán bô ̣ QT có đô ̣ tuổi cao, kém năng đô ̣ng, kiến thức bất câ ̣p  Quan điểm hiê ̣n đa ̣i:

o Phân biê ̣t rõ ràng giữa “thưởng” và phát triển

o Chú tro ̣ng phát hiê ̣n “tiềm năng” và nhân cách của ứng viên để chủ đô ̣ng đào ta ̣o, bồi dưỡng kiến thức phù hợp với vi ̣ trí mà ho ̣ có thể đảm nhiê ̣m trong tương lai

o Đem la ̣i Hq cao

Một phần của tài liệu Phần thứ nhất: Kiến thức quản trị kinh doanh cơ bản pptx (Trang 57 - 59)