IV Các điều kiện lao động
99. Chất lượng có đặc điểm gì?
Là một phạm trù kinh tế – xã hô ̣i – kỹ thuâ ̣t o Phát triển theo thời gian và không gian
o Khi nền kinh tế mang tính toàn cầu hóa thì chất lươ ̣ng cũng mang tính toàn cầu Là pha ̣m trù khách quan
o Tính chất, đă ̣c điểm nội tại SP được thể hiện trong quá trình hình thành và sử du ̣ng o Thoả mãn yêu cầu người tiêu dùng trong các điều kiê ̣n, hoàn cảnh cụ thể
Là pha ̣m trù mang tính chủ quan
o Phu ̣ thuô ̣c vào các giải pháp thiết kế (75%), kiểm tra (20%) và nghiệm thu (5%) o Phụ thuộc vào lãnh đa ̣o (50%), giáo dục (25%), người lao đô ̣ng (25%)
o Qui tắc Pareto (80/20): phụ thuộc lãnh đa ̣o (80%) và người lao đô ̣ng (20%) o Deming: do hệ thống (94%) và người lao đô ̣ng (6%)
o CLg được sinh ra từ phòng GĐ và cũng thường chết tại đó
100. Chất lượng được đánh giá như thế nào?
Trên góc độ người TD
o CLg "cảm nhận": là CLg mà người tiêu dùng cảm nhận được từ SP o CLg "đánh giá" là CLg khách hàng có thể kiểm tra trước khi mua
o CLg "kinh nghiệm" là CLg mà khách hàng chỉ có thể đánh giá thông qua tiêu dùng
o CLg tin tưởng là CLg người mua dựa vào tiếng tăm mà "tin tưởng" vào CLg do người SX cung cấp
Góc độ người SX
o Thông qua hệ thống các chỉ tiêu phù hợp với từng loại SP, ở các khía cạnh sau: Bảng 12. Các nhóm tiêu chí đánh giá CLg SP 1. Tính năng tác dụng 2. Các tính chất cơ lý hoá 3. Các chỉ tiêu thẩm mỹ 4. Tuổi thọ 5. Độ tin cậy 6. Độ an toàn 7. Tính dễ SD
8. Tính dễ vận chuyển, bảo quản
9. Tính dễ sửa chữa
10.Tiết kiệm tiêu hao năng lượng, nhiên liệu
11. Chi phí, giá cả
12.Mức gây ô nhiễm môi trường