Giáo án Hình học 8 Học kỳ II

67 1K 0
Giáo án Hình học 8 Học kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy HỌC KỲ II – NĂM HỌC: Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 33 : §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Học sinh nắm được công thức tính diện tích, hình thang, hình bình hành − HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. − Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của một hình bình hành cho trước. − Yêu cầu HS chứng minh được đònh lý về diện tích hình thang, hình bình hành − Yêu cầu HS làm quen với phương pháp đặc biệt hóa. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Thước thẳng, compa − bảng phụ ghi bài tập, đònh lý 2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 3phút kiểm tra vở của một số HS yếu, kém 3. Bài mới : HĐ 1 : Công thức tính diên tích hình thang : (13p) Nêu đònh nghóa hình thang GV vẽ hình thang ABCD (AB // CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang ở tiểu học GV yêu cầu HS dựa vào công thức tính diện tích ∆ hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thứ tính diện tích hình thang GV cho HS làm bài ?1 (hình vẽ bảng phụ) GV gợi ý : Tính : S ADC = ? S ABC = ? Từ đó GV gọi HS lên bảng tính diện tích hình thang từ diện tích hình ∆ 1. Công thức tính diện tích hình thang : ?1 Kẻ CK ⊥ AB ta có : S ADC = 2 .DCAH S ABC = 2 .CKAB Ma ø CK = AH ⇒ S ABC = 2 .AHAB . Do đó : S ABCD = 2 .AHAB + 2 .DCAH S ABCD = 2 ).( AHCDAB + * Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao : Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 1 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy Sau đó GV yêu cầu HS phát biểu đònh lý tính diện tích hình thang S = 2 1 (a + b). h HĐ 2 : Công thức tính diên tích hình bình hành :(8p) ? Hình hành là một dạng đặc biệt của hình thang điều đó có đúng không ? giải thích ? (GV vẽ hình bình hành lên bảng) GV cho HS làm bài ?2 : Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành GV treo bảng phụ ghi đònh lý và công thức tính diện tích hình bình hành tr 124 GV yêu cầu một vài HS nhắc lại đònh lý 2. Công thức tính diện tích hình bình hành ; ?2 S Hinh thang = 2 1 (a+b).h Mà a = b ⇒ S hình bình hành = 2 ).( haa + S hình bình hành = a.h HĐ 3 : Ví dụ (12p) GV treo bảng phụ ví dụ (a) tr 124 SGK và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng ? Nếu ∆ có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a . b, phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu ? − Sau đó GV vẽ ∆ có diện tích bằng a . b vào hình ? Nếu ∆ có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu ? * GV treo bảng phụ ví dụ (b) tr 124 SGK và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng ? Có hình chữ nhật kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó ? GV yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hai trường hợp HĐ 4 : Luyện tập, củng cố (7p) Bài tập 26 tr 125 SGKGV treo bảng phụ đề bài 26 và hình vẽ 140 SGK ? Để tính diện tích hình thang ABED ta cần biết thêm cạnh nào ? GV yêu cầu HS nêu cách tính AD GV gọi HS lên bảng tính diện tích ABED 3. Ví dụ : Giải a) b) Bài tập 26 tr 125 SGK AD = 23 828 = AB S ABCD = 36(m) S ABCD = 2 ).( ADDEAB + = 2 36).3123( + = 972(m 2 ) Bài làm thêm Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 2 a H a b a b a b Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy GV gọi HS nhận xét GV cho HS làm bài tập : Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6cm, độ dài cạnh kề vơi nó là 4cm và tạo với đáy 1 góc có số đo 30 0 GV yêu cầu HS vẽ hình GV gọi 1HS lên bảng tính diện tích GV nhận xét và bổ sung 4. Hướng dẫn học ở nhà :(2p) − Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó − Ôn lại tất cả các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành − Làm bài tập 27 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 tr 125 − 126 SGK ∆ADH có H ˆ = 90 0 ; D ˆ = 30 0 , AD = 4cm ⇒ AH = 2 4 2 cmAD = = 2cm S ABCD = AB . AH = 3,6 . 2 = 7,2 (cm 2 ) Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 34 : §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi − HS biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc − HS vẽ được hình thoi một cách chính xác. − HS phát hiện và chứng minh được đònh lý về diện tích hình thoi II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Thước thẳng, compa − bảng phụ ghi bài tập, đònh lý 2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước− Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 7 phút HS 1 : − Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, giải thích công thức − Giải bài tập 28 tr 126 SGK Đáp án : S FIGE = S IGRE = S IGUR = S IFR = S GEU GV hỏi thêm : Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì ? Trả lời : Nếu FI = IG Thì hình bình hành FIGE là hình thoi Đặt vấn đề : Như vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức tính diện tích hình bình hành. S = ah (a : cạnh, h : chiều cao tương ứng) Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 3 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác, đó là nội dung bài học hôm nay 3. Bài mới : HĐ1 : Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc (12P) GV treo bảng phụ bài ?1 và hình vẽ 145 tr 127 SGK : Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC, BD, biết AC ⊥ BD tại H GV gọi 1 HS lên bảng tính S ABC = ? ; S ADC = ? S ABCD = ? GV gọi 1 HS lên bảng tính S ABD = ? ; S CBD = ? ; S ABCD GV yêu cầu HS phát biểu cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc GV yêu cầu HS làm bài tập 32(a) tr 128 SGK GV treo bảng phụ đề bài 32 (a) GV gọi 1 HS lên bảng ? Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy ? ? Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc ?1 S ABC = 2 .BHAC ; S ADC = 2 .HCAC S ABCD = 2 ).( HDBHAC + S ABCD = 2 .BDAC * Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo *Bài 32 (a) tr 128 SGK S ABCD = 2 6,3.6 2 . = BDAC = 10,8 HĐ 2 : Công thức tính diện tích hình thoi (8P) GV yêu cầu HS thực hiện ?2 : Hãy viết công thức tinh diện tích hình thoi theo hai đường chéo GV khẳng đònh điều đó là đúng và viết công thức . GV Cho HS làm bài ?3 : Hãy tính diện tích hình thoi bằng cách khác GV cho HS làm bài làm bài 32 (b) tr 138 SGK : Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d 2. Công thức tính diện tích hình thoi ?2 Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo : S = 2 1 d 1 .d 2 Bài 32 b tr 138 SGK : Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông ⇒ S hình vuông = 2 1 d 2 HĐ 3 : Ví dụ (9p) 3. Ví dụ : (SGK) Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 4 d 1 d 2 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy GV treo bảng phụ ví dụ và hình vẽ 146 tr 127 SGK GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở và 1HS lên bảng vẽ ? Tứ giác MENG là hình gì ? GV gọi 1HS lên bảng GV gọi HS nhận xét và sửa sai Giải a) Ta có : ME // BD và ME = ½ BD GN // BD và GN = ½ BD ⇒ ME // GN và ME = GN ⇒ MENG là hình bình hành . Tương tự, ta có : EN // AC và EN = ½ AC Mà AC = BD (gt) ⇒ EN = ½ BD Do đó : EM = EN. Nên MENG là hình thoi b) MN là đường trung bình của hình thang. Nên : MN = 2 5030 2 + = + CDAB =40m GE = AH = CDAB S ABCD + 2 = 80 800.2 = 20m S MENG = 2 20.40 2 . = EGMN = 400m 2 HĐ 4 : Củng cố, luyện tập Bài 33 tr 128 SGK(6p) GV treo bảng phụ đề bài 33 tr 128 GV yêu cầu HS vẽ hình thoi MNPQ vào vở GV gợi ý HS vẽ hình chữ nhật và gọi 1HS lên bảng vẽ? Ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào ? 4. Hướng dẫn học ở nhà (2p) − Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi và ôn tập chương I (9 câu tr 110 SGK) và 3 câu ôn tập chương II tr 132 SGK Bài 33 tr 128 SGK Chứng minh Cho hình thoi MNPQ vẽ hình chữ nhật có một cạnh là MP cạnh kia = IN, ta có S MNPQ = S MPBA = MP.IN = ½ MN . NQ * − Bài tập về nhà 34 ; 35 ; 36 ; 41 tr 128 − 129 − 132 SGK Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 35 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : − Củng cố cho HS công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, công thức tính được diện tích hình thoi. − HS vận dụng được công thức tính diện tích hình thoi trong giải toán : tính toán, chứng minh − Phát triển tư duy : Biết vẽ hình chữ nhật có diện tích bằng hình thoi. Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 5 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : − Thước thẳng, compa, thước đo góc − bảng phụ 2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 6phút HS 1 : − Nêu công thức tính diện tích hình thoi? − Sửa bài tập 32b Đáp án: Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau và mỗi đường có độ dài là d, nên diện tích bằng ½ d 2 3. Bài mới : HĐ 1: Luyện tập : Bài 34 tr 128 SGK: GV gọi 1 HS đọc đề bài GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình Hỏi : Em nào có thể chứng minh được tứ giác MNPQ là hình thoi? GV gọi HS nhận xét ? Em nào có thể so sánh diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật? ? Công thức tính diện tích hình thoi MNPQ như thế nào? Bài 34 tr 128 SGK: Chứng minh Ta có:AQ = BN = CN = DQ DCBA ˆ ˆ ˆ ˆ === = 90 0 AM = BM = DP = CP ⇒ ∆AMQ = ∆BMN = ∆CPN = ∆DPQ ⇒ QM = MN = NP = PQ Nên MNPQ là hình thoi Lại có: ∆AMQ = ∆0QM ⇒S AMQ = S 0QM = ½ S AM0Q ∆BMN = ∆0NM ⇒ S 0NM = ½ S MBN0 ∆0NP = ∆CPN ⇒ S 0NP = ½ S 0NCP ∆0QP = ∆DPQ ⇒ S 0QP = ½ S 0QPD ⇒ S MNPQ = ½ ABCD mà S ABCD = ½ QN . PM ⇒ S MNPQ = ½ QN.PM Bài 35 tr 129 SGK GV gọi HS đọc đề bài GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL GT ABCD là hình thoi  = 60 0 ; AB = 6CM KL S ABCD = ? ? Muốn tích diện tích hình thoi ABCD ta cần tìm điều kiện gì? Bài 35 tr 129 SGK: A B C D 6 0 0 6 c m H Chứng minh Kẻ AH ⊥ AD ∆ABH có  = 60 0 ; AHB = 90 0 ⇒ ABH = 30 0 nên ∆ABH là tam giác đều cạnh là AB ⇒ AH = 2 6 2 = AB = 3cm(cạnh đối diện với Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 6 A M B N C P D Q 0 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy GV gọi HS lên bảng trình bày 1 trong hai cách. GV gọi HS nhận xét góc 30 0 ) Áp dụng đònh lý Pytago vào ∆ vuông ABH ta có: BH 2 = AB 2 − AH 2 = 36 − 9 = 27 BH = 3327 = cm S ABCD = Ad.BH = 6.3 3 = 18 3 (cm 2 ) Bài 36 tr 129 SGK GV gọi HS đọc đề bài GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ? giả sử hình vuông và hình thoi có cùng chu vi là 4a, thì cạnh của hình vuông và hình thoi bằng bao nhiêu? ? Tính diện tích hình thoi bằng cách nào? GV gọi 1 HS tính diện tích S ABCD và S MNPQ ? So sánh độ dài h và a? Vì sao? ? vậy hình nào có diện tích lớn hơn? 4. Hướng dẫn học ở nhà : − Xem lại các bài tập đã giải − Ôn lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình thoi − Làm các bài tập : 42, 43, 45, 46 tr 130, 131 SBT − Xem trước bài “Diện tích đa giác” Bài 36 tr 129 SGK: A B C D H Chứng minh Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a ⇒ cạnh hình vuông và cạnh hình thoi đều có độ dài bằng a kẽ BH ⊥ AD (H ∈ AD) và BH = h khi đó: S ABCD = a. h S MNPQ = a 2 Mà h < a (đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên) ⇒ a.h < a 2 ⇒ S ABCD < S MNHPQ Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 36 :§6 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Nắm vững các công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang − Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích − Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết − Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Thước thẳng có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 7 M N P Q Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy 2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua GV : Để tính được diện tích của một đa giác bất kỳ. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết được điều đó 3. Bài mới : HĐ1 : Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ (10P) GV treo bảng phụ hình 148 (a, b) ? Để tính diện tích đa giác trong trường hợp này ta làm thế nào ? ?Vậy muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ ta làm thế nào ? GV : Ngoài ra còn cách tính nào khác nữa không ? GV treo bảng phụ Hình 149 yêu cầu HS cả lớp quan sát hình vẽ và ? Nêu cách tính diện tích đa giác trong trường hợp này 1.Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ a) Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác chứa đa giác (a) (b) Vậy : Việc tính diện tích của một đa giác bất kỳ thường được quy về việc tính diện tích các tam giác b) Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông. HĐ 2 : Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn (15P) GV : treo bảng phụ ví dụ : Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích của đa giác ABCDEGHI ?(H150 SGK) GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép vẽ chia đa giác thành các hình thang vuông, hình chữ nhật, hình tam giác Hỏi : S DEGC = ? S ABGH = ? S AIH = ? S ABCDEGHI = ? GV chốt lại phương pháp : − Chia đa giác thành các hình thang vuông, hình chữ nhật, hình tam giác 2. Ví dụ : (SGK) Giải Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình : Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH ; và tam giác AIH như sau : Ta có : S DEGC = . 2 53 + 2 = 8(cm 2 ) S ABGH = 3.7 = 21(cm 2 ) S AIH = 2 1 .3.7=10,5(cm 2 ) Vậy : S ABCDEGHI = = 8 + 21 +10,5 = 39,5cm 2 Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 8 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy − Diện tích đa giác bằng tổng diện tích các hình được chia. HĐ 3 : Luyện tập, củng cố (17P) GV cho HS làm bài 37 tr 130 SGK GV yêu cầu mỗi HS ở dưới lớp thực hiện các phép đo cần thiết để tính diện tích hình ABCDE (H. 152) GV gọi 1 HS lên bảng trình bày cách tính diện tích hình ABCDE GV gọi HS nhận xét Bài 37 tr 130 SGK : − Đo các đoạn thẳng AH, EH, để tính diện tích : S AHE = 2 1 AH.HE (1) − Đo các đoạn thẳng DK, HK để tính diện tích : S HKDE = 2 1 HK(HE+KD) (2) − Đo KC để tính diện tích: S CKD = 2 1 KC. KD (3) −Đo BG để tính diện tích : S ABC = 2 1 BG. AC (4) Cộng các kết quả (1), (2), (3), (4) ta có diện tích đa giác ABCDE Bài 38 tr 130 SGK GV treo bảng phụ đề bài và hình vẽ 153 SGK ? tứ giác EBGF là hình gì ? ? Nêu cách tính diện tích hình bình hành EBGF ? Muốn tính diện tích phần đất còn lại ta làm thế nào ? GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm GV gọi HS nhận xét 4. Hướng dẫn học ở nhà (2P) − Nắm vững các phương pháp tính diện tích đa giác ; Làm bài tập 39, 40 tr 131 SGK − Chuẩn bò các câu hỏi (phần A) và bài tập (phần B) ôn tập chương II tr131, 132 SGK Bài 38 tr 130 SGK Diện tích đám đất : S ABCD = 120.150 = 18000(m 2 ) Diện tích hình bình hành EBGF là : S EBGF = 50.120 = 6000(m 2 ) Diện tích phần còn lại của đám đất 18000 − 6000 = 12000(m 2 ) Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 9 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy Ngày soạn : Ngày dạy : CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG TIẾT 37 :§1 : ĐỊNH LÝ TA LET TRONG TAM GIÁC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Học sinh nắm vững đònh nghóa về tỉ số của hai đoạn thẳng : + Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vò đo. + Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vò đo (miễn là khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vò đo) + Học sinh nắm vững về đoạn thẳng tỉ lệ + Học sinh cần nắm vững nội dung của đònh lý Ta let (thụân), vận dụng đònh lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ chính xác hình 3 SGK − Phiếu học tập ghi bài ?3 tr 57 SGK 2. Học sinh : −Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Giới thiệu sơ lược chương III GV : Đònh lý Talet cho ta biết điều gì mới lạ ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ biết điều đó 3. Bài mới : HĐ 1 : Tỉ số của hai đoạn thẳng (6P) ? Em nào có thể nhắc lại cho cả lớp, tỉ số của hai số là gì ? GV cho HS làm bài ?1 Cho AB = 3cm, CD = 5cm , CD AB = ? EF = 4dm ; MN = 7dm , MN EF = ? Từ đó GV giới thiệu tỉ số của hai đoạn thẳng. ? Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? GV nêu chú ý tr 56 SGK 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng * Đònh nghóa : Tỉ số của hai đoạn thẳng là độ dài của chúng theo cùng một đơn vò đo − Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được ký hiệu là : CD AB Ví dụ : AB = 300cm,CD = 400cm Thì CD AB = 4 3 400 300 = Nếu AB = 3m ; CD = 4m Thì CD AB = 4 3 * Chú ý : (SGK) HĐ 2 : Đoạn thẳng tỉ lệ (6P) GV treo bảng phụ bài ?2 và hình vẽ 2? So sánh các tỉ số CD AB và '' '' DC BA Từ đó GV giới thiệu hai đoạn thẳng tỉ lệ 2. Đoạn thẳng tỉ lệ : ?2 CD AB = 3 2 ; '' '' DC BA = = 6 4 3 2 ⇒ CD AB = '' '' DC BA * Đònh nghóa : Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 10 [...]... minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức − Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1 Giáo viên : − Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình 18, 19 SGK − Phiếu học tập 2 Học sinh : − Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 14 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy 1 Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm... tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh Đồng thời quan mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1 Giáo viên : − Thước kẽ compa, bảng phụ vẽ hình 26, 27 SGK, phiếu học tập 4 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Bảng nhóm, thước kẽ Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 18 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn đònh... thẳng và chứng minh hình học) II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1 Giáo viên : − Vẽ trước một cách chính xác hình2 0, 21 SGK vào bảng phụ − Thước thẳng, êke, 3 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Đầy đủ : Thước chia khoảng, compa III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1 : − Phát biểu đònh lý đảo và hệ quả của đònh lý Talet ? Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 16 Trường... compa, bảng phụ 4 Học sinh : − SGK, thước kẽ, bảng phụ − Thực hiện hướng dẫn tiết trước III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn đònh lớp : 1’ Kiểm diện 2 Kiểm tra bài cũ : (Thông qua) 3 Bài mới : HĐ 1 Hình đồng dạng :(3P) Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 * Hình đồng dạng : Trang 21 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy GV đặt vấn đề : Chúng ta vừa được học đònh lý Talet trong ∆ Từ tiết này chúng ta sẽ học tiếp về tam... đồng dạng − GV treo hình 28 trang 69 SGK lên bảng và Những hình có hình dạng giống nhau nhưng giới thiệu : Bức tranh gồm ba nhóm hình Mỗi kích thước có thể khác nhau gọi là những hình nhóm có 2 hình đồng dạng Hỏi : Em hãy nhận xét về hình dạng, kích thước của các hình trong mỗi nhóm ? GV giới thiệu :Những hình có hình dạng giống nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng GV Ở... các cạnh II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1 Giáo viên :− SGK − Bảng phụ vẽ hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau, hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ, hình 47, 49, 50 SGK − Thước thẳng, compa, êke 2 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước kẻ , compa, thước đo góc − Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài cũ Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 1’... đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước − Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1 Giáo viên :− Thước thẳng, compa, bảng phụ 2 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước thẳng, compa, thước nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn đònh lớp : Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 1’ Kiểm diện Trang 24 Trường THCS Đào Duy Từ 2 Kiểm tra bài cũ : Nguyễn Thò Thúy 10’ HS1... Đáp án : Xét ∆ ANM và ∆ABC có : AN AM  2  =  =  ⇒ ∆ANM ~ ∆ABC AB AC  3  AN MN AN BC 8. 18 = ⇒ MN = = = 12 (cm) ⇒ AB BC AB 12 * Đặt vấn đề : Ta đã học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai trường hợp đó có liên quan đến độ dài các cạnh của hai tam giác hôm nay ta học trường hợp đồng dạng thứ ba, không cần đo độ dài các cạnh cũng nhận biết được hai tam giác đồng dạng Giáo án Hình học 8 Kỳ. .. thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1 Giáo viên :− SGK − Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, compa, êke 2 Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước kẻ , compa, thước đo góc − Bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Ổn đònh lớp : 2 Kiểm tra bài cũ Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 1’ Kiểm diện : 6’ Trang 33 Trường THCS Đào Duy Từ HS1 : −... 15cm Nên 4 Hướng dẫn học ở nhà (2p) CD Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 11 15 3 Trường THCS Đào Duy Từ − Nắm vững và học thuộc đònh lý Ta let thuận − Làm các bài tập 2, 3, 4, 5 tr 59 SGK Nguyễn Thò Thúy EF 48 3 = b) EF = 48cm; GH = 16dmNên = GH 160 10 − Xem trước bài “Đònh lý đảo và hệ quả của PQ 120 = =5 đònh lý Talet” c) PQ = 1,2m; MN = 24cm Nên : MN 24 Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 38 :§2 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ . Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình 18, 19 SGK − Phiếu học tập 2. Học sinh : − Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 14 ⇒ EB // CF Trường. suy ra n m S S ACD ABD = Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 19 Trường THCS Đào Duy Từ Nguyễn Thò Thúy Bài 18 tr 68 SGK(8P) GV treo bảng phụ đề bài 18 SGK GV gọi 1HS vẽ hình và nêu GT, KL ∆ABC, AB. 2 1 d 1 .d 2 Bài 32 b tr 1 38 SGK : Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông ⇒ S hình vuông = 2 1 d 2 HĐ 3 : Ví dụ (9p) 3. Ví dụ : (SGK) Giáo án Hình học 8 Kỳ 2 Trang 4 d 1 d 2 Trường THCS

Ngày đăng: 08/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

    • Bài tập 26 tr 125 SGKGV treo bảng phụ đề bài 26 và hình vẽ 140 SGK

      • Giải

      • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

        • *Bài 32 (a) tr 128 SGK

          • Giải

          • Bài 33 tr 128 SGK(6p)

          • Bài 33 tr 128 SGK

            • Chứng minh

            • II. CHUẨN BỊ :

            • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

              • Giải

              • Bài 38 tr 130 SGK

              • 4. Hướng dẫn học ở nhà (2P)

              • Bài 38 tr 130 SGK

              •  Học sinh nắm vững đònh nghóa về tỉ số của hai đoạn thẳng :

              • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

                • Giải

                  • Hình 5a Vì a // BC, theo đònh lý Talet ta có : Hay suy ra x = = .2

                  • Bài 1 tr 58 SGK

                  •  Học sinh nắm vững nội dung đònh lý đảo của đònh lý Talet

                  • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

                    • Chứng minh

                    • II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

                      • Bài 10 tr 63 SGK

                      • HĐ2: Áp dụng vào thực tế

                        • Bài 12 tr 64 SGK(10p)GV treo bảng phụ đề bài 12 và hình 18 SGKGV hướng dẫn :

                        • HĐ 3 : Củng cố (5p)GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp các bài tập đã giải

                        • Chứng minh

                          • Bài 10 tr 63 SGK

                          • Chứng minh

                            • Bài 12 tr 64 SGK

                            • 4. Hướng dẫn học ở nhà (2p)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan