– Nắm đợc cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật
– Biết vận dụng cơng thức vào việc tính tốn II) CHUẨN Bề CỦA THẦY VAỉ TROỉ :
GV : Giáo án, mơ hình hình hộp chữ nhật và ba mơ hình nh các hình 65, 66, 67 trang 117 SGV HS : Thớc thẳng cĩ chia khoảng
III) Tiến trình dạy học:
1. Ổn ủũnh : 1’ kieồm dieọn
2. Kieồm tra baứi cuừ (5p) Khi nào thì một đờng thẳng song song với mặt phẳng ?
* Khi nào thì hai mặt phẳng song song với nhau ? ( HS trả lời nh SGK )
3. Baứi mụựi :
H
Đ 1 : Đ ờng thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng (18p) Các em thực hiện
Quan sát hình hộp chữ nhật (h 84)
– A’A cĩ vuơng gĩc với AD hay khơng ? vì sao ? – A’A cĩ vuơng gĩc với AB hay khơng ? vì sao ?
– A’A vuơng gĩc với AD vì A’A và AD là hai cạnh kề của hình chữ nhật A’ADD’
– A’A vuơng gĩc với AB
1) Đ ờng thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuơng gĩc mặt phẳng vuơng gĩc 1 B’ C’ C A B A’ D D’ a c b ?1
vì A’A và AB là hai cạnh kề của hình chữ nhật
A’ABB’
Đờng thẳng A’A thoả mãn hai điều kiện nh trên, ta nĩi A’A vuơng gĩc với mặt phẳng (ABCD) tại A
? Vậy em nào cĩ thể nêu đợc định nghĩa đờng thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng ?
Các em thực hiện Tìm trên hình 84 các đ- ờng thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng (ABCD) ở hình 84
– Đờng thẳng AB cĩ nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay khơng ? vì sao ?
– Đờng thẳng AB cĩ vuơng gĩc mặt phẳng (ADD’A’) hay khơng ? vì sao ?
Các em thực hiện
Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuơng gĩc với mặt phẳng (A’B’C’D’)
Trên hình 84 các mặt phẳng vuơng gĩc với mặt phẳng (A’B’C’D’) là: (ABB’A’),
(BCC’B’), (CDD’C’), (DAA’D’
a) Đ ờng thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng
Khi đờng thẳng A’A vuơng gĩc với hai đờng thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD) ta nĩi A’A vuơng gĩc với mặt phẳng (ABCD) tại A và kí hiệu :A’A ⊥ mp(ABCD) Nhận xét : SGK
b) Hai mặt phẳng vuơng gĩc
Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đờng thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng cịn lại thì ngời ta nĩi hai mặt phẳng đĩ vuơng gĩc với nhau và kí hiệu : mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD
– Trên hình 84 các đờng thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng (ABCD) là : AA’, BB’, CC’, DD’ – Đờng thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD) vì A∈ mp(ABCD); B∈ mp(ABCD)
– Đ thẳng AB vuơng gĩc mp (ADD’A’) vì :AD và AA’ ∈ mp(ADD’A’), AB ⊥AD, AB ⊥AA’
và AD cắt AA’ tại A H