1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án toán học kỳ II lớp 6

137 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố quy tắc về dấu trong phép nhân hai số nguyên - Rèn luyện kỹ năng tính tích của hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.. - HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính t

Trang 1

Ngµy d¹y :

I.MỤC TIÊU

- Hiểu và vận dụng tốt tính chất dẳng thức:

Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a

- Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế

- Rèn tính cẩn thận khi vận dụng qui tắc chuyển vế

* Trọng tâm: Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

II.CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, chiếc cân bàn, hai quả cân 1kg và hai nhóm đồ vật có khối

lượng bằng nhau, bảng phụ

HS : Đọc trước bài mới

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: hát,ktss

2 Kiểm tra bài cũ Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc ?

->Vận dụng tính: (-3) + (-350) + (-7) + 350

3 Bài mới

* ĐVĐ: Ta đã biết a + b = b + a, đây là một đẳng thức Mỗi đẳng thức có hai vế,

vế trái là biểu thức ở bên trái của dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu

“=” Để biến đổi một đẳng thức thường sử dụng “ Quy tắc chuyển vế” Vậy quytắc chuyển vế là gì ?

1

Trang 2

-> yêu cầu hs làm ?2

GV chốt lại: Vậy vận dụng các tính chất

của đẳng thức ta có thể biến đổi đẳng thức

và vận dụng vào bài toán tìm x

HĐ 3: Tìm hiểu qui tắc chuyển vế

GV chỉ vào các phép biến đổi trên

từ vế này sang vế kia của đẳng thức ?

GV giới thiệu quy tắc chuyển vế

->Nêu y/c bài ?3, cho 1 hs lên bảng làm yc

các hs khác trình bày vào vở rồi nhận xét

bài làm của bạn

GV: Ta đã học phép cộng và phép trừ các

số nguyên Ta xét xem hai phép toán này

quan hệ với nhau như thế nào ?

- Gọi x là hiệu của a và b, vậy x = ?

? Vậy áp dụng quy tắc chuyển vế x + b = ?

- Ngược lại nếu có x + b = a thì x = ?

GV: Vậy hiệu (a – b) là một số x khi lấy x

cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép

toán ngược của phép cộng

?2 Tìm số nguyên x, biết:

x + 4 = -2Giải

Trang 3

3

Trang 4

- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

- Tinh đúng tích của hai số gnuyên khác dấu

* Trọng tõm:Quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu

2 Kiểm tra bai cũ

? Nêu quy tắc chuyển vế ? Viết các tính chất của đẳngthức.Làm bài : tìm x biết : x+ 5 = 20

3 ) = -12

?2 1 hs làm(-5) 3 = ( -5) +(-5) + (-5) = -15

?3 Giá trị tuyệt đối của tích bằngtích hai giá trị tuyệt đối của hai

Trang 5

Số sản phẩm sai quy cách bị phạt10000đ có nghĩa là được trả -10000đ.

Vậy số tiền lương tháng của côngnhân đó là:

40 20000 + 10 (-10000) =700000.(đ)/

Trang 6

Muốn nhân 2 SN khác dấu ta làm ntn ? a.0 = ?

So sánh tích của 2 SN khác dấu với 0 em có nx gì ?

5 H íng dÉn vÒ nhµ

- Häc bµi theo SGK nắm vững q/tắc -> lµm bµi tËp cßn l¹i trong SGK: 69, 71, 72

- Đọc trước bài mới : Nhân hai số nguyên cùng dấu

HD bài 77: Số vải tăng mỗi ngày là 250.x

- HS hiểu và nắm vứng quy tắc nhân hai số nguyên

- HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên

* Trọng tâm: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu

II CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?2, kết luận.

HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

HĐ 1: Nhân 2 số nguyên dư ơng

? Số như thế nào gọi là số nguyên

dương?

GV: Vậy nhân hai số nguyên dương

chính là nhân hai số tự nhiên khác 0

->Yêu cầu HS làm ?1

HĐ 2: Nhân 2 số nguyên âm

GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ,

yêu cầu HS đọc đề bài và hoạt động

nhóm

I Nhân hai số nguyên dương:

HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên

Trang 7

? Em có nhận xét gì về hai thừa số ở

vế trái và tích ở vế phải của bốn phép

tính đầu?

GV: Giải thích thêm SGK tăng 4

nghĩa là lấy kq trước cộng thêm 4

? Theo qui luật trên, em hãy dự đoán

kết quả của hai tích cuối?

Từ dự đoán trên, em hãy rút ra qui tắc

nhân hai số nguyên âm?

GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai

số nguyên khác dấu, hai số nguyên

* Nhận xét: SGK

* ?3: Tính:

a) 5 17 = 85 b) (- 15) (-6) = 15 6 = 90

III Kết luận:

1hs đọc SGK –T 90

1 hs trả lời

+) a 0 = 0 a = 0 +) Nếu a, b cùng dấu thì

* Chú ý:

7

Trang 8

cách nhận biết dấu của tích 2 SN?

GV nêu chú ý SGK

GV: Nhấn mạnh

+) Tích hai số nguyên cùng dấu mang

dấu “+”

+) Tích hai số nguyên khác dấu mang

dấu “- ”

♦ Củng cố: Không tính, hãy so sánh:

a) 15 (- 2) với 0 b) (- 3) (- 7) với 0

GV: Cho ví dụ dẫn đến 2 ý còn lại ở

phần chú ý SGK

GV: Cho HS làm ?4/SGK

1 hs trả lời +) Cách nhận biết dấu của tích

( + ) ( + )  ( + )

( - ) ( - )  ( + )

( + ) ( - )  ( - )

( - ) ( + )  ( - )

1 hs trả lời dựa trên QT dấu +) a b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0

+) Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi

* ?4: 1 hs trả lời

a Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b > 0

b Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b < 0

4 Củng cố

* Nhắc lại các qui tắc nhân hai số nguyên

* Làm tại lớp bài tập 79 (SGK – Tr91): Tính: 27 (- 5) = - (27 5) = -135

Suy ra: (+ 27) (+ 5) = 135; (- 27) (- 5) = 135

(- 27) (+ 5) = -135; (+ 5) (- 27) = -135

5 H ướng dẫn về nhà

- Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên,kết luận, các chú ý trong bài

- Đọc mục “Có thể em chưa biết” (SGK – tr92)

- Làm bài tập 80, 81, 82, 83 (SGK – Tr91, 92)

- Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi

* Hướng dẫn bài tập 81 (SGK): Tính tổng điểm của mỗi bạn, rồi so sánh.

Và bài 83 (SGK): Thay giá trị của x vào biểu thức, rồi tính kết quả

Ngày dạy :

I MỤC TIÊU

- Giúp HS củng cố quy tắc về dấu trong phép nhân hai số nguyên

- Rèn luyện kỹ năng tính tích của hai số nguyên cùng dấu và khác dấu

- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tích của 2 số nguyên

* Trọng tâm: Kĩ năng vận dung qui tắc nhân hai số nguyên.

Trang 9

* GV : - Bảng phụ ghi bài 84, 86 (SGK)

- Máy tính bỏ túi, phấn màu

* HS: - Học thuộc quy tắc nhân số nguyên

- Đem máy tính bỏ túi

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: hát ktss

2 Kiểm tra bài cũ:

HS1: Viết kết luận về các qt nhân hai số nguyên.

?: Muốn biết bạn nào bắn được số

điểm cao hơn ta làm như thế nào?

Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

Dạng 1: Cách nhận biết dấu của một

tích và tìm thừa số chưa biết

Tổng số điểm của Sơn là:

3 5 + 1 0 + 2 (-2) = 15 + 0 + (-4) = 11Tổng số điểm của Dũng là:

2 10 + 1 (-2) + 3 (-4) = 20 -2 -12 = 6Vậy bạn Sơn bắn được số điểm cao hơn

Dấu củab

Trang 10

GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6.

Biết thừa số a hoặc b => tìm thừa số

chưa biết, ta bỏ qua dấu “- ” của số âm,

sau đó điền dấu thích hợp vào kết quả

Vậy còn số nguyên nào khác mà bình

phương của nó bằng 9 không? Vì sao?

? Có số nguyên nào mà bình phương

GV giới thiệu cho HS các nút x, +,

-trên bảng phụ sau đó giới thiệu cách

4 Bài 87/tr93 SGK

Biết 32 = 9 Còn có số nguyên mà bìnhphương của nó bằng 9 là: - 3

Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9

HS: Hai số đối nhau

HS: Bình phương của một số nguyên luôn

lớn hơn hoặc bằng 0 (hay là một số khôngâm)

4 Củng cố:

Trang 11

- Khắc sõu qui tắc dấu của tớch hai số nguyờn

5 H ướng dẫn về nhà

ễn lại quy tắc nhõn hai số nguyờn khỏc dấu, cựng dấu

- Làm bài tập: 85b,d; 88 (SGK-Tr93); bài 128, 129, 130 (SBT)

- ễn tập cỏc tớnh chất của phộp nhõn trong N

- Xem trước bài: “Tớnh chất của phộp nhõn”

* Hướng dẫn bài 88/tr93 SGK

Vỡ x  Z, nờn xột x trong ba trường hợp:

+)x là số nguyờn õm, +) x là số nguyờn dương

- Bớc đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên

- Bớc đầu có ý thức và biết vận các tính chất trong tính trong tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức

* Trọng tâm : Học sinh hiểu tính chất và biết vân dụng tính

chất vào giải bài tập

II Chuẩn bị của GV và HS

b) Điền dấu > ; < ; = ; thớch hợp vào ụ vuụng: [2.(-3)] 4 [2.(-3) 4] (2)

3 Bài mới: GV đặt vấn đề từ t/c của phộp nhõn trong N và phần ktbc …

* Hoạt động 1: Tớnh chất giao hoỏn

GV: Em hóy nhận xột cỏc thừa số ở hai vế của

đẳng thức (1) và thứ tự của cỏc thừa số đú?

Rỳt ra kết luận gỡ?

1 Tớnh chất giao hoỏn.

HS: Cỏc thừa số của vế trỏi

giống cỏc thừa số của vế phảinhưng thứ tự thay đổi

11

Trang 12

?Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì.?

GV: Em hãy phát biểu tính chất g/hoán bằng

lời

->GV: Ghi dạng tổng quát

* Hoạt động 2: Tính chất kết hợp

GV: Em có nhận xét gì đẳng thức (2)

Vậy phép nhân trong Z có tính chất gì?Em

hãy phát biểu tính chất trên bằng lời?

GV: Ghi dạng tổng quát (a.b) c = a (b c)

-> Giới thiệu nội dung chú ý (a, b) mục 2

SGK

♦ Củng cố: Làm bài 90a/95 SGK.

->Yêu cầu HS nêu các t/c vận dụng -> làm

GV nhắc lại chú ý b mục 2 SGK => Giúp HS

nẵm vững kiến thức vận dụng vào bài tập trên

Em hãy viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dưới dạng

một lũy thừa?

GV: Giới thiệu chú ý c mục 2 SGK và yêu cầu

HS đọc lũy thừa trên

a b = b a

2 Tính chất kết hợp.

HS: Nhân một tích hai thừa số

với thừa số thứ ba cũng bằngnhân thừa số thứ nhất với tíchcủa thừa số thứ hai và số thứba

HS: a) 15.(-2).(-5).(-6)

=[(-5).(-2)].[15.(-6)]

= 10.(-90) = -900Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)]

= (-30).30 = -900

HS: (-2) (-2) (-2) = (-2)3

Bài94/sgk :1 hs trả lờia)(-5)4

b)C1:(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)

Trang 13

♦ Củng cố: Làm bài 94/ SGK.

Cho HS làm ?1 theo nhóm

-> Yêu cầu hs g/thích và cho ví dụ minh họa

GV: Dẫn đến nhận xét a SGK.

Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm

thành từng cặp, không dư thừa số nào, tích mỗi

cặp đều mang dấu “+” nên tích chung mang

dấu “+”

Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?2->g/t và

lấy VD minh hoạ

GV: Dẫn đến nhận xét b SGK.

->Hướng dẫn: Nhóm các thừa số nguyên âm

thành từng cặp, còn dư một thừa số nguyên

âm, tích mỗi cặp đều mang dấu “-” nên tích

chung mang dấu “-”

1 hs trả lời:

a)tích mang dấu + nên lớn hơn

0 a)tích mang dấu - nên nhỏ hơn

0

3 Nhân với 1.

HS: 1 (-2) = (-2) 1 = - 2 => a 1 = 1 a = a

HS: Vì phép nhân có tính chất

giao hoán13

Trang 14

Gợi ý: Từ chú ý §11 “khi đổi dấu một thừa số

của một tích thì tích đổi dấu”

Cho HS làm ?4 Cho ví dụ minh họa

GV: Vậy hai số nguyên khác nhau nhưng bình

phương của chúng lại bằng nhau là hai số

nguyên như thế nào?

GV: Dẫn đến tổng quát

* Hoạt động 4: Tính chất phân phối của

phép nhân đối với phép cộng

Tính: (-2) (3 + 4) và (- 2) 3 + (-2) 4

So sánh kết quả và rút ra kết luận?

GV khẳng định : Nhân một số với một tổng,

cũng bằng nhân số đó với từng số hạng của

tổng, rồi cộng các kết quả lại

GV: Ghi dạng tổng quát

Giới thiệu chú ý mục 3 SGK: Tính chất trên

cũng đúng với phép trừ a (b - c) = a.b - a.c

a (b+c) = a b + a c

+ Chú ý:

a (b-c) = a b - a c

- Làm ?5a) C¸ch 1

(-8).(5+3) = (-8) 8 = -64b) C¸ch 2

8).(5+3) = 8).5 + 8).3

= 40) + 24)

= -64

1 hs nêu cách giải -> lên bảng

TB LG

Trang 15

4 Củng cố:

Làm tại lớp bài 93/SGK -> 1hs làm và chỉ rõ đã VD những t/c nào để tính

a) (-4).125.(-25).(-6).(-8) ; b) (-98) (1- 246) - 246 98 = [(-4).(-25)].[125 (-8)].6 ; = - 98 +246.98 -246.98 = 100 1000 .6 = 600 000 ; = - 98 + 0 = - 98->1 hs nx

? Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong Z? So sánh các t/c của phép nhântrong Z và trong N

- Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản của phép nhân

- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập

- Có thái độ cẩn thận trong tính toán

* Trọng tâm : Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập

Trang 16

Hoạt động 1 : Chữa bài tập

GV yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài 92/sgk

? Muốn tính các b/t trong bài ta làm ntn? Vì

sao ?

Cho 1HS khác nhận xét sửa sai nếu cần

->lưu ý hs : thứ tự TH các p/tính trong Z giống

làm

a.(37-17).(-5)+23.(-13-17)

= 20 (-5) +23.(-30)

= -100 + (-690) = -790b.(-57).(67-34)-67(34-57)

=-57.67+57.34-67.34+67.57

=(-57.67+67.57)+34.(57-67)

= 0 +34.(-10)=-340

II Luyện tập Bài 96/SGK: hs thảo luận

nhóm làmHs1 a) 237 (- 26) + 26 137 = - 237 26 + 26 137 = 26 (- 237 + 137) = 26 (-100)

= - 2600Hs2 b) 63 (- 25) + 25 (- 23) = - 63 25 + 25 (- 23) = 25 (- 63 - 23)

= 25 (- 86) = - 2150

Bài 98/96 SGK:

2 hs tính giá trị của biểu thức->TL

a) (- 125) (- 13) (- a)Với a = 8

Trang 17

Yc các hs khác cùng làm qs,nx

GV: Nhắc lại kiến thức.

a) Tích của 3 thừa số nguyên âm mang dấu “-“

b) Tích (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) của 5 thừa

số nguyên âm mang dấu “-“

- Tích của 2 số nguyên âm khác dấu kết quả

mang dấu “-“

Bài 100/96 SGK:

GV: Yêu cầu HS tính giá trị của tích m n 2

khoanh vào trước chữ cái kết quả đúng

a) Viết (- 8); (+125) dưới dạng lũy thừa

- Khai triển các lũy thừa mũ 3

- Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp tính các

tích

- Kết quả các tích là các thừa số bằng nhau

=> Viết được dưới dạng lũy thừa

b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm để viết

tích của câu b dưới dạng lũy thừa

* Dạng 3: So sánh

Bài 97/95 SGK

ta có: (- 125) (- 13) (-8) = (- 125) (- 8) (- 13) = 1000 (- 13)

= - 13000b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b Với b = 20

ta có:

(-1).(-2).(-3).(-4).(-5) 20 = (- 120) 20 = - 2400

Bài 100/96 SGK: 1 hs trả lời Đáp án: B

Bài 141/72 SBT:

Viết các tích sau thành dạng lũythừa của một số nguyên

a) (- 8) (- 3)3 (+125) = (- 2)3 (- 3)3 53

= (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5 = [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] [(-2).(-3).5]

=30.30.30 = 303 Cách khác :(- 8) (- 3)3 (+125) = (- 2)3 (- 3)3 53

= [(-2) (-3).5]3

= 303

3 So sánh.

17

Trang 18

b) 13.(-24).(-15).(-8) 4 < 0(vì tích có 3 TS là SN âm nênmang dấu -)

4 Điền số thích hợp vào ô trống.

Bài 99/96 SGK:

lHS: Áp dụng tính chất:

a (b - c) = a b - a c -> tìmđược số thích hợp điền vào ôtrống

4 Củng cố:

Nhắc lại pp giải từng dạng BT trong tiết

Nêu các t/c của phép cộng các SN

5 Hướng dẫn về nhà

+ Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z

+ Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.+ Làm bài tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT

Ngày dạy :

TIẾT 65 : BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

I MỤC TIÊU:

Học xong bài này HS phải:

- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho

- Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho

- Biết tìm bội và ước của một số nguyên

* Trọng tâm: Biết tìm bội và ước của một số nguyên

II CHUẨN BỊ:

Trang 19

1.GV :SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập? SGK, bài tập củng cố 2.HS : -Học bài và làm bài tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định: hát, ktss

2 Kiểm tra bài cũ: Trong tập hợp N, em hãy tìm Ư(6); B(6)?Nêu cách tìm.

3 Bài mới:

Từ ktbc gv nêu VĐ để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm như thế nào?, ta học qua bài

mới“Bội và ước của một số nguyên”

Nếu a M b, thì ta nói a là gì của b? b là gì của a?

GV: Đây là các kiến thức các em đã được học

ở chương I, áp dụng các kiến thức trên và

chương II về số nguyên để làm bài tập ?1

Từ cách viết trên và kiến thức đã học, em cho

biết các ước của 6? Của -6?

Nhận xét hai tập hợp trên?

GV: Trình bày ta có -6 và 6 là hai số nguyên

đối nhau Vậy hai số nguyên đối nhau thì có

tập ước bằng nhau

GV: Ta thấy 6 là bội của 3; - 6 cũng là bội của

3 Vậy em có kết luận gì về hai số nguyên -6

và 6?

Phát biểu một cách tổng quát: Hai số nguyên

1.Bội và ước của một số nguyên

HS: a chia hết cho b nếu có số

tự nhiên q sao cho a = b q HS: a là bội của b, còn b là ước

của a

?1 HS: 6 = 1 6 = (-1) (-6) = 2 3

= (-2) (-3)-6 = 1 (-6) = 6 (-1) = (-2) 3

= (-3) 2

HS:

Ư(6) ={-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}Ư(-6)={-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

HS: Ư(-6) = Ư(-6)

HS: Hai số nguyên -6 và 6 đều

là bội của 3

19

Trang 20

đối nhau cùng là bội của một số nguyên.

Tương tự, 3 là ước của 6; -3 cũng là ước của 6

=> Hai số đối nhau cùng là ước của một số

nguyên

Cho HS đọc đề và làm ?2

Gợi ý: Tương tự, khái niệm a M b trong tập hợp

N pb k/n bội và ước của 1 SN

GV: Phát biểu cx hoá khái niệm.

->Nhấn mạnh khái niệm về ước và bội của một

số nguyên; khái niệm về “chia hết cho” trong

tập hợp Z tương tự như trong tập N

Cho HS làm ?3 Gọi vài HS đứng lên đọc các

kết quả khác nhau (có số nguyên âm)

GV: Giới thiệu chú ý SGK từ các VD

Ta có 6 = 2 3 thì ta nói: 6 chia hết cho 3 (hoặc

cho 2) được 2 (hoặc được 3) và viết:

- C¸c béi cña 3 lµ -9, -6, -3, 0, 3, 6, 9

1 hs trả lời

HS: Khi số chia khác 0.

HS: Không

1 hs trả lời

Trang 21

Từ đó em có kết luận gì?

=> ý 4 phần chú ý

Ta có 12 M 3; (-18) M 3 Theo định nghĩa phép

chia hết, 3 là gì của 12 và -18?

GV: 3 vừa là ước của 12 vừa là ước của -18.

Ta nói 3 là ước chung của 12 và -18 Đó là

?Em hãy cho một ví dụ áp dụng tính chất 2

Cho HS nhắc lại tính chất 1 trong bài tính chất

chia hết của một tổng ttrong tập N

GV: Giới thiệu tính chất này cũng đúng trong

Trang 22

? Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất 3.

GV: Cho HS đọc tính chất 3 và viết dạng tổng

quát

-> Làm ?4

Lưu ý; p a) có nhiều ĐA

->Nhấn mạnh cách tìm ước và bội của một SN

tương tự 1 stn điểm khác là có thêm các số đối

4 Củng cố:

Nêu k/n bội và ước của 1 SN? Cách tìm ước và bội của một SN

Bội và ước của 1 SN có những t/c gì?

5 Hướng dẫn về nh à

Học bài và trả lêi c©u hái «n tËp ch¬ng II

Lµm bµi tËp :107;108;109/97 sgk và các BT ôn tâp /sgk

HD bài 104 : 3 | x | = 18 =>= | x | = 6 => x = 6 hoặc x = -6

Ngày dạy :

TIẾT 66 : ÔN TẬP CHƯƠNG II

I MỤC TIÊU:

- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tập hợp Z

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập

- Rèn luyện, bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững

Trọng tâm : Các phép toán trên tập Z

Trang 23

2 Kiểm tra bài cũ: lồng trong giờ

3 Bài mới:

GV HS GV: Giới thiệu 2 tiết “Ôn tập chương II” về Số

nguyên

- Treo bảng phụ ghi câu hỏi 1, yêu cầu HS đọc

đề và lên bảng điền vào chỗ trống

GV: Treo bảng phụ vẽ trục số.

Em hãy nhắc lại khái niệm về hai số đối nhau?

GV: Treo câu hỏi 2, yêu cầu HS trả lời và cho

ví dụ minh họa

Hướng dẫn: Cho số nguyên a thì số a có thể là

số nguyên dương, số nguyên âm, số 0

a) Tìm số đối của số nguyên a ?

b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên

dương, là số nguyên âm, là số 0

c) Số nguyên bằng số đối của nó là số 0

GV: Các kiến thức trên được ôn lại qua bài

107a/118 (SGK)

Bài 107a/118 SGK:

GV: Treo bảng phụ vẽ trục số, yêu cầu HS đọc

đề và lên bảng trình bày

- Hướng dẫn: Quan sát trục số trả lời

GV: Yêu cầu HS đọc đề và trả lời câu hỏi 3.

Bài 107b,c/98 (SGK)

1) Số nguyên Câu 1: 1 hs làm

Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…}

Hs q/sát trục số

HS: Trên trục số, hai số đối

nhau cách đều điểm 0 và nằm 2phía đối với điểm O

Câu 2

a) Số đối của số nguyên a là –ab) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0

c) Số nguyên bằng số đối của

Trang 24

Gợi ý: Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối

bằng nhau và giá trị tuyệt đối là một số không

âm, em hãy quan sát trục số trả lời câu b, c

GV: Treo bảng phụ ghi đề bài cho HS nêu yêu

cầu của đề bài

- Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương,

số nguyên âm với số 0?

GV: Trong tập Z có những phép tính nào luôn

thực hiện được

GV: Để ôn lại kiến thức trên em hãy trả lời câu

4

Hãy phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng

dương? cùng âm? qui tắc cộng 2 số nguyên

khác dấu Cho ví dụ minh họa?

Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên và viết dạng

tổng quát?

Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng

dương? cùng âm ? qui tắc nhân 2 số nguyên

khác dấu?

Bài 110/99 SGK:

b)

|-b| | a|c) So sánh:

Sắp xếp các năm sinh theo thứ

tự thời gian tăng dần:

-624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885

Trang 25

GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc từng câu

và trả lời đúng, sai? Cho ví dụ minh họa với

GV: Câu a, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.

Gọi 2 HS lên bảng trình bày câu c, d

=> Bài tập trên đã củng cố cho HS về các phép

tính trong tập Z

Bài 117/99 SGK:

Cho HS làm dưới dạng trắc nghiệm Điền đúng

(Đ), sai (S) vào các ô trống -> giải thích

Bài 111a,b,c/99 SGK: 1 hs lên

bảng làma) [(-13)+(-15)] + (-8)

= (-28) + (-8)

= - 36b) 500 – (- 200) – 210 – 100

= 500 + 200 – 210 – 100

= 390c) – (-129) + (-119) – 301 +12

= 129 – 119 – 301 + 12

= 279

Bài 116a, c, d/99 SGK:

1 hs trả lờia) (-4) (-5) (-6) = -120c) (-3 - 5).(-3+5) = (-8).2 = -16d) (-5-13):(-6) = (-18):(-6) = 2

Bài 117/99 SGK

a) (-7)3 24 = (-21) 8

= -168 b) (-7)3 24 = (-343) 16

= -5488 c) 54 (- 4)2 = 20 (-8) 25

Trang 26

khi tính luỹ thừa = -160

-**$** -TIẾT 67 : ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp)

I MỤC TIÊU:

- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tập hợp Z

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập

- Rèn luyện kĩ năng tính toán cx ,đặc biệt lưu ý về dấu của kq mỗi pt

* Trọng tâm : Kĩ năng tính toán trong Z

Trang 27

GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi 5 phần ôn tập

tính nhanh tổng các số nguyên trên

- Yêu cầu HS lên bảng trình bày và nêu các

bước thực hiện

Bài 119/100 SGK:

GV: Yêu cầu HS đọc đề và hoạt động nhóm.

a) Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân,

tính chất phân phối của phép nhân đối với

phép trừ

b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân

đối với phép cộng, tính chất giao hoán của

phép cộng

2) Các phép tính trong Z (tiếp)

Câu 5:

1 hs viết dạng tổng quát của tính chất phép cộng, phép nhân các số nguyên

Bài 114 a, b/99 SGK:

a) Vì: -8 < x < 8Nên: x � {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

Tổng là:

(-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+ 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) +

0 = 0b) Tương tự: 1 hs làm ->tổng bằng -9

Bài 119/100 SGK

hs TL nhóm làm-> 3 hs TBLGTính bằng hai cách:

a) 15 12 – 3 5 10 27

Trang 28

c) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân

đối với phép trừ và qui tắc chuyển vế

->cho 1 hs nx

Lưu ý : ưu tiên VD các t/c-> QƯ thứ tự TH

các pt

Bài 118/99 SGK

GV: Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày

? nêu cách gbt tìm số chưa biết

Tính các tổng rồi trừ

b) 45 – 9 (13 + 5) = 45 – (9 13 + 9 5) = 45 – 9 13 – 9 5 = 45 – 117 – 45 = - 117

x = 40 : 2

x = 20 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 – 17 3x = - 15

x = -15 : 3

x = - 5c) | x – 1| = 0 => x – 1 = 0

x = 1

Bài tập:

a) Tìm các ước của – 12

b) Tìm 5 bội của – 4

Trang 29

a Mb thì a là gì của b?, b là gì của a?

Bài 120/100 SGK.

GV: Hướng dẫn HS lập bảng và lên điền số

vào ô trống => Củng cố kiến thức ước và bội

của một số nguyên

1 hs trả lời->Giải:

a) các ước của -12 là: -1; 1; -2;2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12.b) 5 bội của – 4 là: 20; -16; 24;-8;

Bài 120/100 SGK

1 hd làm-> nghe gvhda) Có 12 tích tạo thành

b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tíchnhỏ hơn 0

c) Có 6 tích là bội của 6 là:-6; 12; -18; 24; 30; -42d) Có 2 tích là ước của 20 là:10; -20

4 Củng cố: Nhắc lại các kt cơ bản của chương II

5 Hướng dẫn về nhà

+ Ôn lại các câu hỏi trang 98 SGK

+ Xem lại các dạng bài tập đã giải

+ Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết

+ HD bài 121 : điền các số cách nhau 2 ô đều bằng nhau : điền 6 và

số nguyên

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thành thạo các bài tập

Trang 30

Trọng tâm : Kĩ năng tính toán

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

c Số nguyên a lớn hơn -1 Số nguyên a chắc chắn là số nguyên dương

d Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn hoặc bằng 0

e Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương

f Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dươngCâu 2: (0,5đ) Khoanh tròn vào chữ cái có kết quả đúng

a) Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được:

II PHẦN TỰ LUẬN: (6điểm)

Câu 4: (3đ) Thực hiện pt(tính nhanh nếu có thể)

a/ 30 - 4 (12 + 15) b/ (-3 -39) : 7 c/ 15 (-8) + 8 12 - 8 5

Trang 31

Câu 5: (2đ) Tìm số nguyên x biết:

a/ x +4 = 8x - 10 ; b/ |x - 2| = 8 c) -5<x< 4 và tính tổng các số nguyên x vừa tìm được

Câu 6: (1đ)

a) Tìm tất cả các ước của -15

b) Tìm 6 bội của - 4

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4điểm)

Câu 1: (3điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu 3: (0,5điểm) a/ 25 (0,25điểm) b/ -46 (0,25điểm)

II PHẦN TỰ LUẬN: (6điểm)

Trang 32

a)Các ước của -15 là 1;-1;3;-3;5;-5;15;-15

b)Sáu bội của -4 là 0;4,-4;8;-8;-12

Trang 33

- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.

- Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1

- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế

Trọng tâm : Khái niệm phân số

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng

* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định tổ chức: hát, ktss

2.Kiểm tra bài cũ: gv giới thiệu ND cơ bản của chương III

3 Bài mới :

Hoạt động 1: Khái niệm phân số

GV: Hãy nêu ví dụ về phân số và ý

nghĩa của tử và mẫu mà các em được

Với việc dùng phân số, ta có thể ghi

được kết quả của phép chia hai số tự

nhiên cho dù số bị chia có chia hết hay

không chia hết cho số bị chia

-> ? Làm thế nào để biểu diễn thương

phép chia –6 cho 5? Hãy suy nghĩ để

tìm cách giải quyết

? Phân số –6/5 có tử và mẫu như thế

nào? Hãy nêu dạng tổng quát của phân

số đã học ở Tiểu học?

1 Khái niệm phân số

HS: Một cái bánh được chia thành 4 phầnbằng nhau, lấy ra 3 phần thì ta nói rằng:

“đã lấy3

4 cái bánh”

HS: Ta có phân số 3

4

Ví dụ: Một cái bánh được chia thành 4

phần bằng nhau, lấy ra 3 phần thì ta nóirằng: “đã lấy 3

Trang 34

? Qua ví dụ trên, em hãy phát biểu lại

tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số

Tổng quát : Người ta gọi

b

a

với a, b  Z,

b  0 là một phân số, a là tử số (tử), b làmẫu số (mẫu) của phân số

2 Ví dụ : 1 hs nêu

3

0

; 1

2

; 4

1

; 5

3

; 3

HS: Vì số 0 nằm dưới mẫu thì phân sốkhông xác định

?1 1 học sinh trình bày

?2 1 hs làm->giải thíchCách viết đúng là a và c

?3 1 hs làmMọi số nguyên đều viết được dưới dạngphân số có mẫu là 1

Trang 35

4 Củng cố

– GV nhấn mạnh lại khái niệm phân số

– Đọc và hướng dẫn học sinh tìm hiểu về p/s Ai Cập

- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau

- Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau

Trọng tâm : Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.

II CHUẨN BỊ:

GV: Sgk, Sbt, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập ? SGK và 2 tấm bìa

hình chữ nhật có kích thước bằng nhau, chia đều thành các phần bằng nhau và tômàu theo hình 5/sgk

HS: sgk, thước, nháp, học và làm BT ở nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức: hát,ktss

2 Kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu khái niệm về phân số? Làm bài 3/4 SBT

Trang 36

HS: Phần tô màu chiếm 31 tấm bìa.

? tương tự (H.2): Phần tô màu chiếm 2

6 tấm bìa

? Em có nhận xét gì về phần tô màu của 2 tấm bìa trên?

HS: Phần tô màu của hai tấm bìa bằng nhau

GV: Ta nói 1

3 tấm bìa bằng 2

6tấm bìa-> đặt chồng khít 2 tấm bìa lên nhau

để hs tháy chúng bằng nhau nên 1 2

Em hãy tính tích của tử phân số này với mẫu

của phân số kia (tức là tích 1 6 và 2.3), so

GV: Đó là nội dung của định nghĩa hai phân số

bằng nhau Em hãy phát biểu định nghĩa?

Trang 37

?Em hãy cho một ví dụ về hai phân số bằng

GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày và

yêu cầu giải thích vì sao?

Cho 1 hs nhóm khác nx chéo

a c

b  d nếu a.d = b.c

1 hs nêu VDQs-> 1 hs trả lời

phân số này với mẫu của phân

số kia có bằng nhau không

vì 4.9 3.(-12)37

Trang 38

- Làm ?2.

Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau

đây không bằng nhau, tại sao?

Gọi HS đứng tại chỗ trả lời->qs

GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ 2 SGK.

Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số

11

7 10

Bài 6(sgk8) 1 hs TLa.Vì 6

Trang 39

HD bài 9 : nhân cả tử và mẫu của mỗi PS đã cho với -1

- Xem trước bài “Tính chất cơ bản của phân số”

Ngày dạy:

Tiết: 71 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU

- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản,

để viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ

-Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để thực hiện các bài toán đơn giản -Cẩn thận chính xác khi dùng tính chất của phân số

Trọng tâm : Nắm vững tính chất cơ bản của phân số và vận dụng được tính chất

cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản

II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng

* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số

thứ nhất với bao nhiêu để được phân số

thứ hai?

1 Nhận xét

HS: Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân

số 3

1

với –4 để được phân số thứ hai

39

Trang 40

? tương tự với :

6

2 12

GV: yêu cầu HS làm miệng? 1 & ? 2

Hoạt động 2:Tính chất cơ bản của

phân số

Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân

số đã học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ

với các phân số có tử và mẫu là các số

nguyên, em hãy rút ra: Tính chất cơ

bản của phân số?

GV nhấn mạnh điều kiện của số n, số

m trong công thức

->Cho ví dụ

?QS VD cho biết ta có thể viết một

phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân

1 hs rút ra nxHS: đứng tại chỗ trả lời và giải thích

::

0,

,

b a UC m

m b

m a b a

n Z n n b

n a b a

7

)1.(

47

4

5

3)

1.(

5

)1.(

353

Ngày đăng: 27/04/2019, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w