1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án điện tử môn văn lớp 6 học kì 1

191 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tiết 1. Đọc thêm:

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.

  • - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

  • + Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyện thuyết giai đoạn đầu.

  • + Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.

  • - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.

  • - Rèn kĩ năng: Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.

  • + Nhận ra những sự việc chính của truyện.

  • + Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.

  • - Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết

  • II Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy

  • 1. Ổn định tổ chức.

  • 5. HD học: - Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết, sự việc chính trong truyện.

  • Tiết 2: Hướng dẫn đọc thêm

  • BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY.

  • I. Mục tiêu cần đạt

  • - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy.

  • + Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.

  • + Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.

  • + Cách giải thich của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đệp văn hóa của người Việt.

  • - Rèn kĩ năng: Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

  • II.Chuẩn bị

  • - GV : Soạn giáo án+ đọc TLTK + tranh ảnh + bảng phụ.

  • - HS: Học bài + soạn bài theo câu hỏi SGK.

  • III. Tiến trình bài dạy

  • 1. Ổn định tổ chức:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • -----------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy:

  • Tiết 3 : TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT

  • I . Mục tiêu cần đạt :

  • - Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.

  • + Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.

  • + Biết phân biệt các kiểu cấu tạo.

  • + Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.

  • - Rèn kĩ năng: Nhận diện, phân biệt được:

  • + Từ và tiếng.

  • + Từ đơn và từ phức.

  • + Từ ghép và từ láy.

  • + Phân tích cấu tạo của từ.

  • - Giáo dục học sinh biết yêu quý, giữ gìn sự trong sáng của vốn từ tiếng Việt.

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 1. Ôn định tổ chức :

  • Ngày dạy:

  • Tiết 4 : GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

  • II. Chuẩn bị:

  • - GV : Soạn giáo án+ đọc TLTK + bảng phụ .

  • - HS : Học bài + Đọc tìm hiểu bài.

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 1. Ổn định:

  • Tiết 5: THÁNH GIÓNG

  • I.Mục tiêu cần đạt:

  • 1. Ổn định tổ chức.

  • 4. Củng cố: - Hình tượng TG thể hiện điều gì ?

  • 5.HDhọc: - Vẽ tranh minh họa TG.

  • - Ý nghĩa phong trào Hội Khoẻ Phù Đổng .

  • ( Hội thi thể thao mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì đây là hội thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, mục đích của cuộc thi là: tất cả các em tham gia hội khỏe tiếp thu được truyền thống cha ông, ra sức luyện tập và thi tài để có sức mạnh như Thánh Gióng, có tinh thần chiến đấu kiên cường như Thánh Gióng, học tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất n­ớc.)

  • Ngày dạy:

  • Tiết 6: TỪ MƯỢN

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • - Đọc phần :Đọc thêm .

  • 5. HDhọc: - Tìm một số từ mượn trong các văn bản đã học .

  • - Đọc thêm: Bác Hồ nói về việc dùng từ mượn.

  • Tiết 7 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ

  • I. Mục tiêu cần đạt :

  • - Có hiểu biết bước đầu về văn tự sự.

  • + Đặc điểm của văn tự sự.

  • + Vận dụng kiến thức đã học để học – hiểu và tạo lập văn bản.

  • - Rèn kĩ năng: Nhận biết được văn bản tự sự.

  • + Sử dụng được một số thuật ngữ: tự sự, kể truyện, sự việc, người kể.

  • II.Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy :

  • - Đặc điểm chung của văn tự sự ?

  • - Văn bản “ TG ” có phải văn tự sự ko ? Vì sao ? Giải thích vì sao người Việt thường tự cho mình thuộc dòng dõi Con Rồng cháu Tiên bằng một câu chuyện từ 15-20 dòng .

  • 5. HDhọc: - Làm bài tập 1, 2,3 4, 5 (SGK – 2)

  • - Học thuộc ghi nhớ

  • ----------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy:

  • Tiết 8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (tiếp)

  • I .Mục tiêu cần đạt:

  • (Ghi chung ở tiết 7 )

  • II.Chuẩn bị:

  • - GV: Soạn bài + Đọc các tài liệu tham khảo

  • III.Tiến trình bài dạy:

  • - Văn bản “ bánh chưng bánh giầy ” có phải văn tự sự ko ? Vì sao ?

  • 5. Hhọc: - Làm bài tập 4, 5 SGK tr 29- 30.

  • ---------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy:

  • Tiết 9: SƠN TINH, THỦY TINH

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.

  • + Nhân vật sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.

  • + Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mỡnh trong một truyền thuyết.

  • + Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.

  • - Rèn kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

  • + Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.

  • + Xác định ý nghĩa của truyện.

  • + Kể lại được truyện.

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 5. HDhọc: - Học thuộc ghi nhớ

  • - Làm bài tập câu 1, 2, 3 Sách bài tập.

  • - Soạn : Nghĩa của từ và trả lời câu hỏi bài tập sgk .

  • -----------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy:

  • Tiết 10: NGHĨA CỦA TỪ.

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II.Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố: Khái quát lại bài học.

  • 5. HDhọc: GVHD làm bài tập

  • Chuẩn bị bài : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

  • Ngày dạy:

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuân bi:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • - Đặc điểm chung của phương thức tự sự ?

  • 3. Bài mới.

  • * Ghi nhớ: SGK - T/ 38

  • (Tiếp)

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuẩn bị:

  • III.Tiến trình bài dạy:

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • (Ghi chung ở tiết 13)

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 5. HDVN : - HS làm BT

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • - Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự; Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.

  • + Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.

  • + Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự.

  • - Rèn kĩ năng: Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.

  • * Trọng tâm: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • - Đọc thêm : Những cách mở bài trong bài văn tự sự .

  • 5. HD học: - Làm bài tập + học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 2

  • - Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự ( học sinh đọc và nghiên cứu các đề ở tiết này).

  • -------------------------------------------------------------------------------

  • I. Mục tiêu cần đạt :

  • - Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

  • + Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề).

  • + Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.

  • + Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.

  • - Rèn kĩ năng: Tìm hiểu đề: đọc kỹ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.

  • + Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.

  • * Trọng tâm : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố: - Các bước làm bài văn tự sự ?

  • 5. HDhọc: - Làm BT: Tìm hiểu đề 4 + Lập dàn ý đề 5 .

  • - Kể lại truyện truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh bằng lời văn của em .

  • - Ôn tập chuẩn bị viết bài TLV số 1.

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • - Củng cố những kiến thức về văn tự sự.

  • - HS viết được một bài văn tự sự có nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết quả. Có đủ 3 phần: MB,TB,KB

  • *Trọng tâm : Củng cố những kiến thức về văn tự sự.

  • II. Chuẩn bị

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 1. Ổn định tổ chức

  • Tiết 19 TỪ NHIỀU NGHĨA

  • VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

  • I. Chuẩn bị

  • III. Hoạt động dạy và học:

  • 5. HDhọc: - Làm bài tập 4, 5 (SGK- 57) và học thuộc ghi nhớ

  • - Soạn : Lời văn , đoạn văn tự sự

  • - Đọc và nghiên cứu các bài tập sgk

  • --------------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy:

  • Tiết 20: LỜI VĂN ­, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

  • I. Mục tiêu cần đạt :

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy :

  • 5. Hướng dẫn học bài: Học bài + Làm bài tập 2 , 3 , 4. sgk + BT 5.6.7 sbt

  • Học thuộc ghi nhớ

  • Chuẩn bị : Thạch Sanh - đọc và tóm tắt văn bản

  • ------------------------------------------------------------------------------

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố : - Kể tóm tắt truyện?

  • - Sự ra đời của T.Sanh có gì đặc biệt, nhận xét về sự ra đời của T.Sanh?

  • 5. HDhọc : - Đọc kĩ VB, tìm hiểu những thử thách và những chiến công của T.Sanh

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố : Hệ thống nội dung kiến thức bài học + Ý nghĩa của truyện .

  • 5. HDhọc : - Vẽ một bức tranh minh họa cho truyện Thạch sanh .

  • I. Mục tiêu cần đạt :

  • - Nhận ra các lỗi do lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm; lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

  • - Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa; lỗi do dùng từ không đúng nghĩa.

  • - Rèn kĩ năng: Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa.

  • + Dùng từ chính xác khi nói, viết, tránh mắc lỗi về nghĩa của từ.

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • .......................................................................................................

  • Ngày dạy :

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • - Rèn kĩ năng chữa bài viết của mình và của bản thân.

  • *Trọng tâm: củng cố kiến thức về văn tự sự

  • II.Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • - Kể lại một câu chuyện mà em thích nhất .

  • 5. HDhọc : - Xem lại cách làm bài văn tự sự .

  • - Soạn “ Em bé thông minh ”

  • * Chú ý: Đọc kĩ VB, tập kể tóm tắt và trả lời các câu hỏi SGK

  • --------------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy:

  • I. Mục tiêu cần đạt :

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 1. Ổn định tổ chức :

  • 2. Kiểm tra:

  • 5. HD học bài: - Học bài, xem lại kiến thức để đối chiếu với bài kiểm tra

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 5. HD học : - Chép các bài tập đã làm vào vở .

  • ------------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy: ..../...../2018.

  • Tiết 30 Đọc thêm: CÂY BÚT THẦN

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố: GV khái quát nội dung bài học

  • 5. Hướng dẫn học bài: Xem lại nội dung bài “Thạch Sanh”

  • Ngày dạy: ..../...../2018.

  • Tiết 31: Đọc thêm: CÂY BÚT THẦN (Tiếp)

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố: Học sinh đọc ghi nhớ sgk

  • Kể những truyện cổ tích mà em biết

  • 5. HD học bài: -Xem lại các nội dung đã học

  • - Đọc trước bài danh từ

  • * Chú ý: nắm được đặc điểm của danh từ,các nhóm của danh từ.

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • - Cách viết hoa các danh từ riêng?

  • 5. HD học bài:- Học bài + làm BT (Phần luyện tập SGK-109) .

  • - Soạn : ngôi kể và lời kể trong văn tự sự .

  • * Chú ý: Đọc và nghiên cứu các bài tập SGK để nắm:

  • Ngôi kể và vai trò của ngôi kể, lời kể trong mỗi ngôi kể

  • -------------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy: ..../...../2018.

  • Tiết 33 : NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

  • I. Mục tiêu cần đạt :

  • - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.

  • + Hiểu đặc điểm ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba).

  • - Rèn kĩ năng: Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.

  • + Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.

  • + Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự.

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố : Khái quát về ngôi kể và vai trò của ngôi kể .

  • Tiết 34 Đọc thêm:

  • I. Mục tiêu cần đạt

  • II. Chuẩn bị;

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố: Gv khái quát lại những nội dung của tiết học.

  • 5. HD học bài: - Học bài và làm bài tập

  • Tiết 35: Đọc thêm:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố : Khái quát lại nội dung tiết học.

  • 5. HD học bài: - Học bài và làm bài tập

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố : - Khái quát nội dung bài học .

  • - Phân biệt sự khác nhau giữa kể xuôi và kể ngược ?

  • - Tìm những câu chuyện kể theo thứ tự kể xuôi và kể ngược

  • 5. HDhọc bài : - Học bài và làm bài tập . Chuẩn bị bài viết số 2 ( xem đề trong sgk)

  • Tiết 37, 38: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

  • I . Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 1. Ôn định tổ chức :

  • Tiết 39,40,41 : Chủ đề : TRUYỆN NGỤ NGÔN (3 tiết)

  • Đặc điểm chung của truyện ngụ ngôn;

  • Nội dung ý nghĩa của các truyện: Ếch ngồi đáy giếng ; Thầy bói xem voi

  • Hướng dẫn đọc thêm : Chân, Tay, tai, mắt, Miệng

  • - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói

  • xem voi, Chân, Tay, tai, mắt, Miệng

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • Tiết 42 : DANH TỪ (Tiếp theo)

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • ( Ghi chung ở tiết 32)

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 5. HD học: - Học bài ; Làm bài tập 4.

  • Tiết 43 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • - Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học về truyền thuyết và cổ tích.

  • *Trọng tâm: Chữa lỗi và củng cố kiến thức.

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • - Chuẩn bị : Ôn tập để Kiểm tra TV.

  • ....................................................................................................

  • Ngày dạy: ..../...../2018.

  • Tiết 44 : LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

  • I. Mục tiêu cần đạt :

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố : Nhận xét thái độ giờ luyện nói của học sinh .

  • 5. HD học bài : Tập làm những đề còn lại , viết thành bài văn hoàn chỉnh .

  • Chuẩn bị bài : Cụm danh từ.Nắm được cụm danh từ là gì;

  • Nắm được cấu tạo của cụm danh từ?

  • Ngày dạy; ..../...../2018.

  • Tiết 45 : CỤM DANH TỪ

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • Chuẩn bị bài Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng .

  • ............................................................................................

  • Tiết 46 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố: Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra.

  • 5. HD học bài : - Ôn lại các bài đã học; Xem lại bài làm + tự xây dựng đáp án đúng .

  • - Xem lại bài viết TLV số 2 .

  • Tiết 47 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • Tiết 48 : LUYỆN TẬP

  • XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ- KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ .

  • I. Mục tiêu cần đạt :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • Hướng dẫn đọc thêm: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 3. Bài mới

  • 4. Củng cố : Khái quát lại bài .

  • ----------------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy: ..../...../2018.

  • Tiết 52 : SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

  • II. Chuẩn bị :

  • III. tiến trình bài dạy:

  • 2. Kiểm tra bài cũ : Cụm danh từ là gì? Cho VD?

  • 3. Bài mới :

  • -------------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy: ..../...../2018.

  • Tiết 53 : KỂ TRUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

  • II. Chuẩn bị :

  • 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước làm bài văn kể chuyện đời thường ?

  • 3. Bài mới :

  • Ôn các thể loại văn học để năm vững các thể loại văn học dân gian

  • (Khái niệm các thể loại văn học dân gian

  • -------------------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy: ..../...../2018.

  • Tiết 54 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

  • Ngày dạy: ..../...../2018.

  • Tiết 55: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (Tiếp)

  • --------------------------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy: ..../...../2018.

  • Tiết 56 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

  • II. Đáp án- Biểu điểm:

  • -------------------------------------------------------------------------------------

  • Tiết 57 : CHỈ TỪ

  • II. Chuẩn bị :

  • - GV : Soạn giáo án + Đọc TLTK + bảng phụ .

  • III. tiến trình bài dạy:

  • 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là số từ , lượng từ ? Cho VD ? .

  • 3. Bài mới :

  • Vì: Chỉ từ có vai trò quan trọng. Chúng có thể chỉ ra sự vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp người nghe người đọc định vị được các sự vật ấy, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật,hay trong dòng thời gian vô tận..

  • 4. Củng cố : Khái quát nội dung bài học .

  • Vẽ sơ đồ cấu tạo cụm danh từ và xác định vị trí của chỉ từ trong sơ đồ đó .

  • Tiết 58 : LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

  • 4. Củng cố : - Đọc bài văn : Con cò với truyện ngụ ngôn .

  • - Câu chuyện được tưởng tượng có ý nghĩa như thế nào ?

  • 5. HD học bài :- Học bài + làm lại hoàn chỉnh các bài tập .

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 3. Bài mới :

  • ? Văn bản có thể chia làm mấy phần?

  • - Làm quan dưới thời Lê- Nguyễn.

  • - Bố cục: 2 phần

  • -Từ đầu -> qua được: hổ trả nghĩa bà đỡ

  • - Còn lại: hổ trả nghĩa bác Tiều

  • 2. Đọc:

  • 3.Tác giả - tác phẩm:

  • 4. Củng cố : - Kiến thức bài học .

  • - Chuẩn bị bài : Động từ -Trả lời câu hỏi của các bài tập sgk trang145

  • -----------------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy: ..../...../2018

  • Tiết 60 : ĐỘNG TỪ

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là chỉ từ ? Cho VD ? Nêu hoạt động của chỉ từ trong câu?

  • 3. Bài mới :

  • - Câu chuyện vui (SGK-147) gây cười ntn?

  • 4. Củng cố : - Khái quát lại những kiến thức cơ bản của bài học .

  • - Đặt câu có ĐT và x/đ ĐT

  • - Chuẩn bị bài : “ Cụm động từ”: Đọc trước bài, xem bài tập.

  • - Tập vẽ sơ đồ phân loại ĐT

  • -----------------------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy: ..../...../2018

  • Tiết 61 : CỤM ĐỘNG TỪ

  • I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

  • - Nắm được thế nào là cụm động từ;

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là động từ ? Đặc điểm của ĐT? Cho VD ?

  • 3. Bài mới:

  • ----------------------------------------------------------------------------------

  • Ngày dạy: ..../...../2018

  • Tiết 63 : TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ

  • I. Mục tiêu cần đạt :

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy cho biết cấu tạo của cụm động từ ? Cho VD ?

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • II. Chuẩn bị :

  • III. Tiến trình bài dạy.

  • Ngày dạy: ..../...../2018

  • Tiết 65 : THẦY THUỐC GIỎI CỐT Ở TẤM LÒNG

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • 4. Củng cố : - Khái quát nội dung bài học

  • - Đọc phần đọc thêm .

  • 5. HDhọc : - Học bài , kể lại truyện .

  • - Soạn: Ôn tập Tiếng Việt: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm

  • (cấu tạo cuả từ, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ,

  • xem trước phần luyện tập.

  • ..................................................................................

  • Ngày dạy: ..../...../2018

  • I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS :

  • III. Tiến trình bài dạy:

  • Làm lại các bài tập ở lớp và các bài tập có trong SGK .

  • Làm đề cương ôn tập và chuẩn bị thi học kì

  • Ngày dạy: ..../...../2018

  • Tiết 67,68 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I

  • Tiết 69 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN

  • I. Mục tiêu cần đạt :

  • II. Chuẩn bị :

  • - GV: Tài liệu giảng dạy; Phân nhóm: thi kể chuyện, diễn kịch, múa hát.

  • - HS: tập kể một câu chuyện .

  • III. Tiến trình bài dạy:

Nội dung

Giáo án: Ngữ Văn Ngày dạy: Tiết **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 Đọc thêm: CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết) I Mục tiêu cần đạt: - Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết - Hiểu quan niệm người Việt cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên + Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyện thuyết giai đoạn đầu + Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước - Hiểu nét nghệ thuật truyện + Lồng ghép GDQP: Nêu lịch sử dựng nước giữ nước ông cha ta - Rèn kĩ năng: Đọc diễn cảm văn truyền thuyết + Nhận việc truyện + Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện - Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết * Trọng tâm : Nội dung, nghệ thuật truyện II Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án + đọc TLTK + tranh LLQ âu Cơ - Học sinh: Đọc + soạn theo câu hỏi sách giáo khoa III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: * Giới thiệu bài: Là người Việt Nam tự hào Rồng cháu Tiên, tự hào nguồn gốc đẹp đẽ Trong thơ “Đất nước ”của Nguyễn Khoa Điềm có viết dòng thơ tự hào, tơn kính thiêng liêng tổ tiên dân tộc… - Đọc thích * SGK trang - Truyền thuyết loại truyện dân gian cho biết truyền miệng kể nhân vật truyền thuyết? kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ - Thường có yếu tố kỳ ảo, tưởng tượng - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nvật lịch sử - Con Rồng cháu Tiên thuộc nhóm TP truyền thuyết thời đại Hùng vương GV: Phan Duy Tiến *** I Đọc - Tìm hiểu chung Khái niệm truyền thuyết - Là loại truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 giai đoạn đầu - GV hướng dẫn đọc: đọc chậm, rõ ràng, nhấn mạnh chi tiết kì ảo ? Em kể tóm tắt chi tiết ? ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? ? Đọc P1 tìm chi tiết nói lên nguồn gốc, thói quen, hình dáng ,tài Lạc Long Quân Âu Cơ? ? Qua chi tiết đó, em thấy hai nhân vật LLQ ÂC người ntn có nguồn gốc sao? ? Đọc P2và 3? ? Cuộc kì duyên Tiên –Rồng diễn ntn? Việc kết dun có kì lạ?(Người cạn, người nước chung sống ) ? Việc sinh nở ÂC có kì lạ? Đọc – Kể tóm tắt - HS kể tóm tắt - Bố cục: phần Bố cục: phần + Đoạn1: Từ đầu đến “Long trang”: Giới thiệu nguồn gốc + Đoạn 2: Tiếp theo đến “lên đường”: Lạc Long Quân Âu Cơ kết duyên + Đoạn 3: Phần lại: Kết quả, ý nghĩa truyện II Đọc- Tìm hiểu văn Nội dung - LLQ: + Nòi Rồng, sống nước + Sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt,chăn nuôi, cách ăn - Âu Cơ: + Dòng tiên, sống núi cao + Xinh đẹp tuyệt trần - Lạc Long Quõn v u C ẹp kì lạ, cú ngun gc cao quý -> Đó tưởng tượng người Việt cổ hai vị tổ Hs đọc - LLQ nòi Rồng sống nước - LLQ gặp ÂC, yêu - Âu Cơ nòi Tiên sống núi thương trở thành - LLQ kết duyên Âu Cơ vợ chồng - Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở - ÂC sinh bọc trăm trăm trai (hồng hào, khoẻ mạnh) trứng, nở trăm trai -> Tất người dân VN sinh bọc trứng mẹ Âu Cơ Dân tộc VN vốn khỏe GV: Phan Duy Tiến *** THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** mạnh cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh - Cho HS thảo  Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu kì luận: ý nghĩa nhấn mạnh gắn bó keo sơn, thể hình ảnh: ý nguyện đồn kết cộng đồng “Cái bọc trăm người Việt trứng”? -> Đây thời điểm mở mang đất nước hai hướng biển rừng ? Điều xảy khiến họ phải chia tay nhau? Họ chia nào? Để làm gì? ? Dù xa -> Xa nhớ nhau, mong tình cảm ngày xum họp ->Thể ý nguyện đồn kết, thống họ ntn? ? Tình cảm thể DT Mọi người vùng đất nhiện tinh thần ước có chung nguồn gốc, ý chí người dân sức mạnh VN? ? HS đọc đoạn:  Cách kết thúc muốn khẳng định “Người trưởng … nguồn gốc Rồng, cháu Tiên có khơng thay đổi”? thật ND ta muốn thể thái độ, tình cảm gì? ? Đoạn văn cho em ->Biết thêm nhiều điều lí thú: Tên nước biết thêm điều “ Văn Lang” xã hội, phong + Văn: Nghĩa đất nước tươi đẹp, tục tập quán sáng ngời, có văn hóa người Việt cổ xưa? + Lang: Đất nước người đàn ông, chàng trai khỏe mạnh, giàu có + Kinh Văn Lang đặt vùng Phong Châu, Bạch Hạc, vị vua VH + Từ dó có phong tục cha truyền nối Năm học: 2018-2019 - 50 lên núi, 50 xuống biển - Con theo mẹ lên vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh đơ, đặt tên nước - Giải thích nguồn gốc người VN Rồng, cháu Tiên ? Truỵên có ý - Giải thích suy tơn nguồn gốc giống * Ý nghĩa truyện: nghĩa ntn? (Qua nòi (Con Rồng cháu Tiên sinh - Giải thích suy tơn nguồn gốc giống nòi GV: Phan Duy Tiến *** THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn câu chuyện người xưa muốn giải thích thể điều gì? Theo truyền thuyết người Việt cháu ai?) ? Em tìm chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo truyện? Vai trò chi tiết kỳ ảo đó? **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 từ bào thai mẹ ÂC) - Sự phong phú, đa dạng dân tộc VN - Thể ước nguyện đồn kết,gắn bó,thống DTVN - Sự phong phú, đa dạng dân tộc VN - Thể ước nguyện đồn kết,gắn bó,thống DTVN -> GV: Kì ảo chi tiết ko có thật nhằm tơ đậm tình cảm kì lạ, thần kì, thiêng liêng dân tộc, tăng sức hấp dẫn - ÂC sinh bọc trăm trứng nở 100 người con, không bú mớm hồng hào, khỏe mạnh * Chi tiết “Cái bọc trăm trứng nở 100 người con”: kỳ lạ, mang tính chất hoang đường thú vị, giàu ý nghĩa Mọi người dân VN sinh từ bọc mẹ Âu Cơ: khỏe mạnh, cường tráng, đẹp đẽ Nguồn gốc dân tộc ta thật đẹp Nghệ thuật: - Truyện có nhiều chi tiết kỳ ảo, tưởng tượng - Xây dựng hình tượng NV mang dáng dấp thần linh III Tổng kết *Ghi nhớ (SGK - ) IV Luyện tập - Những truyện nói nguồn gốc DT - Kể diễn cảm - Đọc ghi nhớ SGK - HS làm tập 1, SGK Củng cố: +Khái quát lại học, + Đọc phần đọc thêm+ nhận xét học HD học: - Đọc kĩ để nhớ số chi tiết, việc truyện - Tập kể lại truyện Con Rồng Cháu Tiên, Sưu tầm câu tục ,ca dao có nội dung phù hợp với văn Con Rồng Cháu Tiên - Chuẩn bị: Bánh chưng, bánh giầy Ngày dạy: Tiết 2: Hướng dẫn đọc thêm BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I Mục tiêu cần đạt - Hiểu nội dung, ý nghĩa số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn Bánh chưng, bánh giầy GV: Phan Duy Tiến *** THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 + Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết + Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương + Cách giải thich người Việt cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nơng – nét đệp văn hóa người Việt - Rèn kĩ năng: Đọc – hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết + Nhận việc truyện - Giáo dục học sinh lòng tự hào trí tuệ, văn hóa dân tộc ta * Trọng tâm : Nội dung- ý nghĩa truyện II.Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án+ đọc TLTK + tranh ảnh + bảng phụ - HS: Học + soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Kể lại truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”, Nêu ý nghĩa truyện Bài mới: * Giới thiệu mới: Hàmg năm, Tết đến xuân về, ND ta – cháu vua Hùng – khắp miền lại nô nức, hồ hởi trở dong, xay đỗ , giã gạo gói bánh Quang cảnh làm ta thêm yêu quý , tự hào văn hoá cổ truyền độc đáo dân tộc làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng , bánh giầy” ? Vậy truyền thuyết kể nội dung gì? Ý nghĩa sao? I Đọc -Tìm hiểu chung - HD đọc: Giọng chậm Đọc - Tóm tắt rãi, tình cảm - GV đọc mẫu - Gọi 2-3 HS đọc - Học sinh kể lại văn theo GV nhận xét đoạn nhỏ ? Theo em, văn - Bố cục: phần : Bố cục: phần : chia làm phần ? +P1: Từ đầu chứng giám Nêu nội dung +P2: Tiếp hình ttòn phần? +P3: lại II Đọc - Tìm hiểu văn Gv yêu cầu hs đọc Nội dung phần ? ? Vua Hùng chọn - Vua già có ý định nhường ngơi + Đất nước bình, người nối ngơi - Giặc dẹp yên, đời sống nhân vua già hoàn cảnh nào? dân ấm no ->Vua muốn nhường ngơi cho ? Điều kiện hình * Điều kiện: GV: Phan Duy Tiến *** THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 thức để nối ngôi? + Nối chí vua + Khơng thiết trưởng * Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất câu đố ? Tại lại coi ý - Vua đòi hỏi người nhường muốn vua nhường phải làm vừa ý vua, nối ngơi cho Vua chí vua Hùng câu đố? - Không theo phong tục cũ, trọng người có tài, có chí, tiếp tục nghiệp vua cha: tâm đời đời dựng nước giữ nước, đề cao phong tục thành kính với tổ tiên ? Qua , em thấy vua -> Vua Hùng người trọng tài, Hùng người ntn ? sáng suốt, công bằng, thương dân - Gv cho HS đọc đoạn: “Các Lang cũng… Tiên Vương” ? Để truyền ông lang làm gì? ? Các Lang đua tìm lễ vật thật q, thật hậu chứng tỏ điều gì? * Cuộc đua tài giải đố - Thi làm cỗ thật hậu, thật *Các Lang: thi ngon lµm cỗ thËt hËu, - Các Lang suy nghĩ theo kiểu thËt ngon thông thường, hạn hẹp Nhưng thực bầy biện lễ hậu, Lang xa rời ý vua - Không hiểu ý vua cha, hiểu thông thường ? Lang Liêu - HS kể tóm tắt đoạn:” Người Lang khác buồn … hình tròn” Lang khác điểm nào? ? Vì Lang Liêu -> Mồ côi mẹ, nghèo, số phận buồn nhất? đáng thương -> ko có tiền mua lễ vật sang trọng, chàng tự cho cỏi chưa làm tròn chữ hiếu vua cha ? Vì số ->Lang Liêu người cần cù, Lang có Lang Liêu thơng minh, chăm lao động , sống Thần giúp đỡ ? gần gũi với ND, biết coi trọng hạt gạo quí sức lao động-> Dâng lên vua sản vật nghề nông ? Sau thần GV: Phan Duy Tiến *** THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** mách bảo , Lang Liêu làm gì? ? Qua đó, em thấy Lang Liêu người ntn? Năm học: 2018-2019 - Lang Liêu: làm hai loại bánh: bánh chưng, bánh giầy =>Lang Liêu: hiếu thảo, chân thành, gần gũi với ND, biết coi trọng hạt gạo quí sức lao động ? Kết thi tài giải đố ? => Ý vua ý dân, ý trời * Kết quả: Lang Liêu - HS đọc đoạn cuối, trao đổi truyền ngơi nhóm : - Cho HS đọc đoạn -> Ý nghĩa loại bánh chưng cuối, trao đổi nhóm : bánh giầy: ? Ý nghĩa loại - Hình dáng: tượng trưng cho bánh chung, bánh giầy Trời- Đất: Trời hình tròn, Đất hình vng - Gạo tượng trưng cho tinh túy - Thịt mỡ, đậu xanh… tượng trưng cho cầm thú, cấy cỏ, mn lồi - Lang Liêu hiểu ý vua -> Ý vua phải biết quý trọng hạt gạo, coi trọng việc đồng áng, làm cho đất nước ấm no, vua muốn nước thái bình… ? Qua câu chuyện , người xưa muốn giải thích điều gì? Thể thái độ gì? Với ai? - Giải thích nguồn gốc phong tục làm Bánh Chưng, Bánh Giầy - Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước, (đề cao lao động, đề cao nghề nông) - Thể thái độ thành kính tổ tiên ? Nghệ thuật đặc sắc? ? Qua tìm hiểu trên, em rút ghi - Học sinh đọc ghi nhớ nhớ gì? GV: Phan Duy Tiến *** * Ý nghĩa: - Giải thích nguồn gốc phong tục làm Bánh Chưng, Bánh Giầy, đề cao lao động, đề cao nghề nông - Thể thái độ thành kính tổ tiên Nghệ thuật - Sử dụng chi tiết tưởng tượng - Lối kể chuyện dân gian: theo tình tự thời gian III.Tổng kết: THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 * Ghi nhớ (sgk ) ? Ý nghĩa phong - HS - Trao đổi ý kiến: ý nghĩa IV Luyện tập tục làm bánh chưng, phong tục làm bánh chưng, - Trao đổi ý kiến: bánh giầy ngày Tết bánh giầy ngày Tết nhân dân nhân dân ta? ta ? Em thích chi tiết - Đóng vai vua Hùng kể nào? Vì sao? lại TT: BC – BG Củng cố: - Khái quát lại học - Nêu ý nghĩa truyện HDhọc: - Tập kể lại truyện - Đọc thêm nhà thơ Qua Thậm Thình - Soạn Từ cấu tạo từ tiếng Việt - Viết đoạn văn : Bánh Chưng Bánh Giầy tự kể chuyện Ngày dạy: Tiết : TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt : - Nắm định nghĩa từ, cấu tạo từ + Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, loại từ phức + Biết phân biệt kiểu cấu tạo + Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt - Rèn kĩ năng: Nhận diện, phân biệt được: + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy + Phân tích cấu tạo từ - Giáo dục học sinh biết yêu quý, giữ gìn sáng vốn từ tiếng Việt *Trọng tâm: Định nghĩa từ, cấu tạo từ II Chuẩn bị - GV : Soạn giáo án đọc TLTK + Bảng phụ - HS : Đọc + soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình dạy: Ơn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Bài mới: *Giới thiệu GV cho HS lấy từ cho biết thuộc từ gì: đơn hay phức Vậy từ đơn gì, từ phức gì? Cấu tạo ? Chúng ta tìm hiểu học hơm I Từ gì? Bài tập: * GV treo bảng phụ * Nhận xét : viết VD GV: Phan Duy Tiến *** THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn ? Câu văn trích văn ? ? Lập danh sách từ tiếng câu ? ? Câu văn có từ tiếng ? Dựa vào đâu mà em biết điều ? - GV: Chín từ kết hợp với để tạo nên đơn vị câu văn Rồng cháu Tiên ? Trong câu trên, từ có khác cấu tạo? ? Vậy tiếng dùng đề làm gì? ? Khi tiếng coi từ? ? Vậy từ dùng để làm gì? ? Qua tìm hiểu tậptrên, em hiểu từ gì? GV yêu cầu đọc ghi nhớ (SGK ) **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 - Hs trả lời - từ, 12 tiếng - Số lượng từ : từ - Số lượng tiếng : 12 tiếng - Dựa vào dấu gạch chéo -> Khác số tiếng, có từ có tiếng, có từ gồm hai tiếng -> Tiếng đơn vị tạo nên từ -> Khi tiếng trực tiếp dùng để tạo nên câu - hs trả lời khái quát - học sinh đọc ghi nhớ => Từ đơn vị tạo nên câu Ghi nhớ 1: SGK- 13 II Từ đơn, từ phức Bài tập: ( SGK t.13 ) * Nhận xét - Các từ tiếng: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm => từ đơn - Các từ tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, bành chưng, bánh giầy => từ phức ? Đọc ví dụ ? Hãy tìm từ có tiếng ->Từ tiếng: từ, đấy, nước, tiếng VD ? ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm -> Từ hai tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, bành chưng, bánh giầy ? Thế Từ đơn? Từ - Từ đơn từ có tiếng phức? - Từ phức từ có tiếng trở lên ? Hai từ: trồng trọt, chăn - Học sinh lên bảng điền vào nuôi có giống khác bảng phân loại nhau? (- Chăn nuôi: tiếng quan hệ nghĩa - Trồng trọt: tiếng quan hệ láy âm ( tr – tr )) ? Từ ghép từ láy có + Từ phức có quan hệ GV: Phan Duy Tiến *** THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp khác nhau? ? Qua tìm hiểu trên, em hiểu từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy? - Hs trả lời ? Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào? ? Tìm từ đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”? ? Tìm thêm từ ghép khác quan hệ thân thuộc -> HS điền vào bảng ? Tên loại bánh cấu tạo theo công thức : Bánh +x ? Từ láy in đậm miêu tả gì? GV: Phan Duy Tiến *** 10 **** Năm học: 2018-2019 nghĩa-> từ ghép + Từ phức có quan hệ láy âm-> từ láy Ghi nhớ (SGK- 14 ) III, Luyện tập: Bài tập 1: a Nguồn gốc, cháu -> Từ ghép b Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, cha ơng, nòi giống, gốc rễ, huyết thống… c Con cháu, anh chị, ông bà, cha mẹ, bác, dì, cậu mợ… Bài tập + Quy tắc 1: Theo giới tính ( nam trước, nữ sau) + Quy tắc 2: Theo tôn ti, trật tự ( Bậc trước, bậc sau) Bài tập3 - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp - Hình dáng bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng Bài tập - Từ láy in đậm miêu tả tiếng khóc - Các từ láy khác có tác dụng: nức nở, nghẹn THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** ? Em hiểu: huý, gia - Huý: tên người dã chết, truyền nghĩa ntn ? thường kiêng khơng nói đến - Gia truyền: truyền từ đời sang đời khác phạm vi gia đình ? Bố cục văn ? * Kể theo trình từ thời gian ? Trình tự kể ? Chủ đề * Chủ đề : Nêu cao gương sáng văn ? bậc lương y ? Văn s/d phương thức biểu đạt nào? ? Hãy tìm chi tiết giới thiệu nhân vật Thái y họ Phạm? ? Em có nhận xét Thái y lệnh họ Phạm? ? Cách giới thiệu tạo cho câu chuyện có sắc thái ? - Đọc đoạn , ? Bậc danh y làm đ/v người? ? Ơng trọng tới tầng lớp XH? Năm học: 2018-2019 3.Chú thích Bố cục : đoạn * Kể theo trình từ thời gian *Chủ đề: Nêu cao gương sáng bậc lương y 5.Phương thức biểu đạt II Đọc- Tìm hiểu chi tiết: Giới thiệu lương y họ -Có nghề y gia truyền, thầy Phạm: thuổc trơng coi việc chữa bệnh - Cụ tổ bên ngoại Trừng cung vua (giữ chức thái y - Họ: Phạm, tên: Bân - Chức vụ: Thái y lệnh lệnh) -> Có địa vị xã hội, thầy -> Có địa vị xã hội, thầy thuốc giỏi thuốc giỏi, có lòng u -> Tạo lòng tin cho người đọc thương người bệnh Phẩm chất bậc lương y : - Tích trữ thuốc, lúa gạo cho người bệnh - Chữa bệnh, nuôi cơm ko lấy tiền - Không quản ngại bệnh nặng nhẹ - Dựng nhà cho người nghèo => u thương, hết lòng chăm sóc người bệnh - Tích trữ thuốc, lúa gạo cho người bệnh - Chữa bệnh, nuôi cơm ko lấy tiền - Không quản ngại bệnh nặng nhẹ - Dựng nhà cho người nghèo => Yêu thương, hết lòng chăm ? Điều chứng tỏ sóc người bệnh phẩm chất gì? ? Tìm câu nói -> Lương y từ mẫu xác nói phẩm chất đó? - Cùng lúc phải lựa chọn ? Tấm lòng thương hai viêc: khám người người thầy chữa bệnh trọng cho dân thuốc giỏi bộc lộ hay vào cung thăm khám bệnh tình nào? theo lệnh vua ? Thái y lệnh - Cứu người bệnh nặng GV: Phan Duy Tiến *** 177 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** định nào? Vì -Trị bệnh cứu cứu người trước, ngài định vào cung khám bệnh sau vậy? -Vì biết mạng sống bệnh trọng trơng cậy vào ? Làm thế, người -Tội chết, lời quan Trung thầy thuốc mắc tội sứ nói: “Phận làm tơi, với vua? vậy? Ơng định cứu tính mạng người ta mà ko cứu tính mạng chăng?” ? Thái y lệnh trả lời -“Tơi có mắc tội, không quan Trung sứ ntn? biết làm Nếu Qua em hiểu người ko cứu, chết người thầy thuốc họ khoảnh khắc, chẳng biết Phạm? trơng vào đâu Tính mệnh tiểu thần trơng cậy vào chúa thượng, may Tội tơi xin chịu.” -> Đặt tính mạng người bệnh lên hết Trị bệnh người ko + Tin việc làm mình, khơng sợ quyền uy ? Thái độ vua Trần - Vua Trần Anh Vương: Anh Vương trước cách + Lúc đầu tức giận xử thái y? + Sau ca ngợi ? Qua đó, em thấy nhà  Một vị vua anh minh vua người nào? ? Những việc làm - Người bệnh cứu sống, Thái y lệnh đem lại vua mừng rỡ gọi là: “bậc lương kết gì? y chân chính.” Năm học: 2018-2019 (nhà nghèo) trước quý nhân (bệnh nhẹ) -> Đặt tính mạng người bệnh lên hết -> Nhân cách, lĩnh vị lương y : Y đức cao cả, không sợ quyền uy Hạnh phúc bậc lương y : - Con cháu làm quan tới hàm tứ phẩm - Người đời khen ngợi Ý nghĩa truyện - Ca ngợi Thái y lệnh ? Truyện có ý nghĩa gì? -Truyện ca ngợi Thái y lệnh người thầy thuốc giỏi, có khơng người thầy lòng nhân đức thuốc giỏi mà có lòng nhân đức, thương xót người - Là học lòng y đức cho người làm bệnh ? Câu truyện nhợi ca - Câu chuyện học nghề y hôm mai sau ai? Ngợi ca điều ? lòng y đức cho người làm nghề y hôm mai sau ? NT tiêu biểu - Tạo nên tình truyện gay truyện ? So sánh với GV: Phan Duy Tiến *** 178 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 truyện trung đại cấn khác mà em học ? - Sáng tạo nên kiện có ý III.Tổng kết : nghĩa so sánh, đối chiếu * Ghi nhớ: SGK - Xây dựng đối thoại sắc sảo có - Đọc ghi nhớ SGK IV Luyện tập: tác dụng làm sáng tỏ chủ đề Làm bt số 1, ? So sánh với truyện - Đọc ghi nhớ SGK danh y Tuệ Tĩnh Củng cố : - Khái quát nội dung học - Đọc phần đọc thêm HDhọc : - Học , kể lại truyện - Soạn: Ơn tập Tiếng Việt: Ơn lại tồn kiến thức học từ đầu năm (cấu tạo cuả từ, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ, xem trước phần luyện tập Ngày dạy: / /2018 Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Củng cố kiến thức học HK I Tiếng Việt: cấu tạo từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ) - Vận dụng kiến thức vào hoạt động giao tiếp - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn *Trọng tâm: Củng cố kiến thức Tiếng Việt học HKI II Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án+ TLTK - HS : Ôn lại kiến thức Tiếng Việt học từ đầu năm III Tiến trình dạy: Ơn định tổ chức : Kiểm tra cũ: Xen vào Bài : I Lí thuyết - Gv khái quát lại nội Cấu tạo từ dung tiếng Việt ? Em cho biết từ gì? Có loại từ học? TỪ - Gv hướng dẫn HS vẽ sơ đồ: Từ đơn GV: Phan Duy Tiến *** 179 Từ phức THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Từ ghép ? Thế từ đơn? Từ phức? Năm học: 2018-2019 Từ láy - Từ đơn: từ gồm tiếng - Từ phức: từ gồm hai nhiều tiếng + Từ ghép: tiếng có quan hệ với nghĩa ? Thế từ ghép, từ láy? ->GV lưu ý: Từ ghép tổng hợpghép đẳng lập (ghép hợp nghĩa) tiếng ghép lại với tạo thành nghĩa chung: - Cho VD? - VD : đứng, thúng mủng, cối… ->Từ ghép phân loại - ghép phụ (ghép phân nghĩa) có tiếng loại lớn, tiếng loại nhỏ (mang sắc thái riêng) - Cho VD? - VD: xanh lè, xanh um, xanh biếc… ? Thế từ láy? + Từ láy: từ có có phận láy lại , lặp lại.( láy âm đầu, láy vần, láy tiếng, láy âm vần) * Chú ý: để phân biệt từ đơn, từ ghép dùng phép thử thêm từ vào kết hợp từ Nếu thêm kết hợp từ đơn, khơng thêm kết hợp là từ ghép - VD: rán bánh  rán bánh (2 từ đơn) + bánh rán Không thêm từ vào kết hợp (từ ghép) ? Phân biệt từ ghép, từ láy? * Phân biệt từ ghép, từ láy: - Giống nhau: từ nhiều tiếng (2; hay tiếng) - Khác nhau: + Giữa tiếng từ ghép có quan hệ nghĩa ( Các từ tách thành từ đơn có nghĩa (từ ghép tổng hợp) liên kết với chặt chẽ tách rời được) + Giữa tiếng từ láy có quan hệ âm (Các từ tách có tiếng có nghĩa (nghĩa gốc), tiếng khơng có nghĩa (mờ nghĩa)) GV: Phan Duy Tiến *** 180 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 Nghĩa từ ? Em vẽ lược đồ nghĩa từ cho biết: NGHĨA CỦA TỪ Nghĩa gốc ? Thế nghĩa từ? ? Thế nghĩa gốc? ? Thế nghĩa chuyển? ? Theo nguồn gốc từ từ có loại nào? Nêu loại từ đó? Nghĩa chuyển - Nghĩa từ: nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị - Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ đầu, làm sở đề hh́nh thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển: nghĩa hh́nh thành sở nghĩa gốc Phân loại từ PHÂN LOẠI TỪ THEO NGUỒN GỐC Từ Việt Tiếng Hán ? Thế từ Việt? Từ mượn Ngôn ngữ khác ? Thế từ mượn? Từ gốc Hán Từ Hán Việt - Từ Việt: từ nhân dân ta tự sáng tạo - Từ mượn: từ vay mượn nước ? Trong dùng từ, ta thường tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh, Nga mắc phải lỗi nào? Lỗi dùng từ - Hs trả lời- Gv kết luận LỖI DÙNG TỪ Lặp từ GV: Phan Duy Tiến *** 181 Lẫn lộn từ gần âm Dùng từ không nghĩa THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 ? Kể tê từ loại cụm từ Từ loại cụm từ học? - Gv nhận xét ghi lên bảng TỪ LOẠI VÀ CỤM TỪ ? Điểm giống khác ba loại cụm từ? Danh từ Động từ Tính từ Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT Số từ Lượng từ Chỉ từ - GV cho HS bốc thăm nội dung học trả lời ? Phân loại từ theo II Luyện tập: Bốc thăm nội dung học trả lời sơ đồ phân loại 1,2,5 * Thi nhanh, - Cho HS lên làm BT Cho từ: Nhân dân, lấp lánh, vài Phân loại từ theo sơ đồ phân loại 1,2,5 VD: Thuỷ Tinh: từ phức, từ mượn, DT riêng Có bạn phân loại cụm DT, cụm ĐT, cụm TT sau bạn sai chỗ nào? Cụm Danh từ bàn chân * Thi nhanh, - Cho HS lên làm BT Cụm Động từ đổi tiền nhanh Cụm Tính từ buồn nẫu ruột cười nắc nẻ xanh biếc màu trận mưa rào xanh đồng không tay làm hàm xanh vỏ đỏ mơng quạnh nhai lòng Phát triển từ sau thành cụm từ đặt câu: bàn, ? Đọc ca dao sau tìm bảng, phấn, hoa, đẹp, sẽ, đọc, viết, suy nghĩ danh từ, động từ, tính từ? Tìm danh từ, động từ, tính từ? * Thi nhanh, Trong đầm đẹp sen - Cho HS lên làm BT Lá xanh, trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn - GV hướng dẫn HS viết đoạn văn - Danh từ: đầm, sen, lá, bông, nhị, bùn, mùi - Tính từ: đẹp, vàng, trắng, xanh, gần, hôi - Động từ: chen GV: Phan Duy Tiến *** 182 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 Viết đoạn văn ngắn khoảng 6-8 câu để kế lại buổi chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ lớp em a Tìm danh từ, động từ, tính từ đoạn văn b Tìm cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ? c Tìm lượng từ, số từ đoạn văn trên? Củng cố: Khái quát lại kiến thức học Xác định từ loại câu sau : Ba bạn học sinh học sinh lớp 6A HDhọc bài: Ôn lại kiến thức học Tiếng Việt Làm lại tập lớp tập có SGK Làm đề cương ơn tập chuẩn bị thi học kì Ngày dạy: / /2018 Tiết 67,68 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I (Chờ đề phòng Giáo Dục) Ngày dạy: / /2018 Tiết 69 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI KỂ CHUYỆN I Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS củng cố khăc sâu kiến thức học truyện dân gian Nắm số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hóa dân gian địa phương nơi sinh sống - Lôi HS vào hoạt động ngữ văn - Rèn kĩ liên hệ so sánh với phần văn học dân gian học sách Ngữ văn tập I để thấy giống khác hai phận văn học dân gian - Tạo thói quen u văn, u thích làm văn, kể chuyện *Trọng tâm: Củng cố kiến thức học truyện dân gian II Chuẩn bị : - GV: Tài liệu giảng dạy; Phân nhóm: thi kể chuyện, diễn kịch, múa hát - HS: tập kể câu chuyện III Tiến trình dạy: 1.Tổ chức lớp : Bài cũ : Bài : * Yêu cầu: I Thi kể chuyện - Kể khơng phải học thuộc lòng Lời kể rõ + Nhóm : truyền thuyết ràng, mạch lạc, biết ngừng chỗ, kể diễn cảm, + Nhóm : truyện ngụ ngơn có ngữ điệu phát âm - Tư tự tin, mắt nhìn thẳng vào người, + Nhóm : truyện cổ tích tiếng nói đủ nghe, không nhỏ, không gào thét GV: Phan Duy Tiến *** 183 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 - Biết mở đầu trước kể cám ơn người nghe + Nhóm : truyện cười sau kể xong - Trong trình kể lưu ý: + Nội dung truyện + Giọng kể, thứ tự kể + Lời mở, lời kể + Minh hoạ có * Đại diện nhóm trình bày * GV nhận xét, bổ sung - Các nhóm phân cơng chuẩn bị lên thực II Đóng kịch (Thực tiểu tiếu phẩm truyện dân gian học, đọc phẩm) thêm Củng cố: Đánh giá thái độ HS HDhọc: Sưu tầm số hình thức NT có liên quan đến văn học dân gian Soạn : chương trình địa phương Ngày dạy: / /2018 Tiết 70: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I.Mục tiêu cần đạt + Biết số lối tả thường mắc phải địa phương + Sửa số lối tả ảnh hưởng địa phương + Tránh sai tả nói viết + Giáo dục hs yêu quý ngôn ngữ địa phương, vốn văn học địa phương *Trọng tâm: Rèn sửa lỗi tả địa phương II.Chuẩn bị: -Gv: Soạn giáo án, chuẩn bị lỗi hs hay dùng sai nói viết -Hs: Học III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài 1.Đọc viết phụ âm đầu - Cho hs phát âm - tr/ ch: Tra xét, trầm tĩnh, chặt chẽ… phụ âm, đọc - s/x: Sáng tạo, sản xuất… từ ngữ, viết - r/d/gi: Giáo dục GV: Phan Duy Tiến *** 184 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 - l/n: La hét, lo liệu, ăn no… Đọc viết điệu: hỏi, ngã ? Đọc viết Thủ thỉ, phán khởi, đầy Thủ thỉ, phán khởi, đầy đủ, ngái ngủ, điệu: hỏi, ngã đủ, ngái ngủ, cải, cải, sợ hãi, lỗi lầm, mũm mĩm… sợ hãi, lỗi lầm, mũm mĩm… II Luyện tập -Đọc viết 1.Điền từ hỏi, ngã - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải -Gv kiểm tra, nhận -Sấp ngửa, sản xuất, sơ qua xét, đánh giá sài, bổ sung - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung -Rũ rượi, rắc rối, giảm - Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục giá, giáo dục - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na… -Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na… GV cho hs đọc yêu Lựa chọn từ điền vào chỗ trống cầu tập a Vây cá, sợi dây, dây điện, vay cánh, Gv làm mẫu-> yêu dây dưa, giây phút, bao vây… cầu hs làm b.Viết, giết, diết Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết 3.Chọn s, x để điền vào chỗ trống Chọn s, x để điền Bầu trời xám xịt sà xuống sát vào chỗ trông mặt đất Sấm rền vang, chớp loé sáng, rạch xé không gian Cây sung già trước cửa sổ trút theo trận lốc, trơ lại cành xơ xác, khảng khiu.Đột nhiên, trận mưa sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng Củng cố: Gv nhấn mạnh lại nội dung HDhọc: - Hoàn thành tập lại -Chuẩn bị sau: Sưu tầm câu chuỵên kể dân gian địa phương em hay địa phương khác, tìm hiểu số trò chơi dân gian địa phương, -Ngày dạy: / /2018 Tiết 71: Chương trình địa phương (tiếp) PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu cần đạt - Nắm mục đích, yêu cầu việc tìm hiểu truyện kể dân gian sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương GV: Phan Duy Tiến *** 185 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 - Kể chuyện dan gian sưu tầm giới thiệu; biểu diễn số trò chơi dân gian sân khấu hoá số truyện cổ dân gian học - Giáo dục hs yêu quý ngôn ngữ địa phương, vốn văn học địa phương *Trọng tâm: Kể truyện dân gian trò chơi dân gian II Chuẩn bị: - Gv: Soạn giáo án -Hs: Sưu tầm số truyện dân gian số trò chơi dân gian địa phương III Tiến trình dạy Ổn điịnh tổ chức Kiểm tra cũ Bài Một số truyện dân gian ? Em sưu tầm địa phương truyện dân gian Hs kể lại câu chuyện mà địa phương em hay sưu tầm địa phương khác - Gv yêu cầu hs nêu -Hs nêu nội dung, ý nghĩa câu nội dung, ý nghĩa chuyện vừa kể câu chuyện? -> Hs nhận xét câu chuỵên ? Kể số trò chơi bạn Một số trò chơi dân gian dân gian quê em quê em vào dịp lễ hội hàng - Đua thuyền, đấu vật, năm đánh cờ, kéo co…… 3.Giới thiệu số nét ? Những câu chuỵên -Truyền thuyết: “Sự tích Hồ Gươm” văn hố dân gian Hà dân gian học - Truyền thuyết: “Sự tích Hồ Gươm: Nội, miền Bắc gắn với giải thích tên gọi hồ Hồn - Truyền thuyết: “Sự tích số địa danh Kiếm Ngày nay, nơi lưu lại Hồ Gươm: giải thích tên Hà Nội, miền Bắc? dấu tích Rùa Vàng gọi hồ Hoàn Kiếm ?Truyền thuyết “Sự Truyền thuyết giúp người dân Ngày nay, nơi lưu tích Hồ Gươm” giải Hà Nội thêm tự hào, yêu mến mảnh lại dấu tích Rùa Vàng thích địa danh đất Thăng Long ngàn năm lịch sử nào? ? Ngồi ra, em -Truyền thuyết “Thánh Gióng”: gắn -Truyền thuyết “Thánh biết số truyện với địa danh ngoại thành Hà Nội: Gióng”: gắn với địa danh dân gian khác? Gia Lâm Sóc Sơn.Hàng năm, họi ngoại thành Hà Nội: Gia Gióng tổ chức vào ngày mùng Lâm Sóc Sơn 9-4 làng Phù Đổng để tưởng nhớ người anh hùng có cơng đánh giặc ngoại xâm để người tự hào truyền thống dân tộc GV: Phan Duy Tiến *** 186 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Sóc Sơn - nơi thờ Thánh Gióng di tích đẹp, đựơc nhiều người đến tham quan -Truyền thuyết An Dương Vương: gợi nhớ tới vùng Cổ Loa- Đông Anh ngày Nơi tượng Mỵ Châu, giếng Trọng Thuỷ lễ hội tổ chức hàng năm vào ngày mồng Tết - Ở Xuân Đỉnh- Hà Nội có dị truyền thuyết Thánh Gióng Truyện kể Gióng đánh giặc dừng chân ăn cơm cà làng Cáo Năm học: 2018-2019 -Truyền thuyết An Dương Vương: gợi nhớ tới vùng Cổ Loa- Đông Anh ngày - Gv giới thiệu thêm: ->Ngoài truyện kể dân gian, mảnh đất Kinh Kì tiếng nói riêng miền Bắc nói chung tiếng với nét sinh hoạt văn hoá truyền thống hát dân ca quan họ, hát chèo, đấu vật, trânh Đông Hồ… Củng cố: Gv khái quát nội dung giảng HDhọc: Tiếp tục sưu tầm thêm câu chuyện dân gian địc phương em Xem lại đề kiểm tra học kì Ngày dạy: / /2018 Tiết 72 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HKI I Mục tiêu học: - Củng cố kiến thức học KHI Văn, Tiếng Việt TLV - Giúp HS nhận rõ ưu điểm, nhược điểm viết mình, biết sửa chữa lỗi mắc - Rèn kỹ làm kiểm tra tổng hợp *Trọng tâm:Củng cố kiến thức văn, Tiếng Việt, Tập làm văn II Chuẩn bị: Gv: Chấm Hs: Xem lại đề III Tiến trình dạy: Tổ chức lớp Kiểm tra: Bài mới: GV: Phan Duy Tiến *** 187 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 I ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (3đ): Hãy trả lời câu hỏi sau bàng cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời (một câu hỏi có nhiều đáp án đúng) Câu 1: Truyện sau truyện ngụ ngôn? A Thầy bói xem voi B.Treo biển C Ếch ngồi đáy giếng D Chân, Tay,Tai, Mắt, Miệng Câu 2:Nhân vật em bé thơng minh truyện cổ tích tên kiểu nhân vật sau đây? A Người dũng sĩ B Người mang lốt vật C Nhan vật thông minh D Nhân vật có tài kì lạ Câu 3: Trong núi sau, núi gắn với truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh? A Núi Sóc B Núi Tản Viên C Núi Yên tử D Núi Hồng Lĩnh B Nhấc đồi, dời dãy núi Câu 4: Từ điền thích hợp vào chỗ trống câu: “ Ở lứa tuổi học sinh, việc học tập ” từ : A quan trọng B trầm trọng C nghiêm trọng D long trọng Câu 5: Dãy từ sau ĐT tình thái? A ốm, đau, yêu, ghét, nhớ, thương, giận B đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng C hát, ăn, học, nhảy, chạy, thương, giận D dám, toan, định, nên, cần, Câu 6: Trong tình sau, tình cần sử dụng văn tự sự? A Lan bị ốm, muốn xin phép cô giáo cho nghỉ học B Minh muốn kế cho em nghe truyện cổ tích C Hoa định bày tỏ tình cảm với mẹ nhân ngày mùng tháng D Em muốn cho bố mẹ biết việc làm tốt em làm trường Phần tự luận (7đ) Hãy tưởng tượng em người bác nông dân thơ sau để kể lại câu chuyện văn xuôi Một bác nơng dân lọ “Giờ thấy Có bảy người trai Vì nhà Bảy đứa cãi cọ Đừng cãi cọ Không chịu thua Mà nên sống thuận hòa Ơng bố cố chịu đựng Một thời gian, Ông đưa bó đũa Bảo chúng bẻ làm đơi Nếu khơng bó đũa Các tách người Thì dễ gãy gục Dễ thất bại đời Anh thứ bất lực Bài học rõ GV: Phan Duy Tiến *** 188 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Rồi thứ hai, thứ ba! Khơng bẻ bó đũa Tóm lại khơng Lớp **** Năm học: 2018-2019 Nói thêm thừa Quan trọng phải nhớ Mình làm chưa? Bác nơng dan sau Chia đũa cho người Mỗi đứa Bảo: “Bẻ đi” Chúng cười (Nguồn: Ngụ ngôn Ê-dốp thơ Thái Hà Tân, NXB Kim Đồng, 2015) II HƯỚNG DẪN CHẤM Phần trắc nghiệm (3đ) Trả lời câu hỏi 0.5đ Cụ thể Câu1 Câu Câu Câu Câu Câu B C B A D B,D (Lưu ý: Những câu có đáp án đáp án 0.25đ) Phần II: Tự luận (7đ) * Yêu câu chung: - Thể loại: Kể chuyện tưởng tượng - Nội dung: + Kể đủ việc diễn câu chuyện Khi kể cần kết hợp tưởng tượng thêm chi tiết để làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Các việc kế theo vai kể (ngôi kể: thứ nhất-người bác nông dân) - Hình thức: + Bố cục: phần rõ ràng + Diễn đạt lưu loát, hạn chế mắc lỗi tả, lỗi câu * Yêu cầu cụ thể: a MB (1đ): Giới thiệu câu chuyện định kể vai kể b TB (5đ): - Kể việc bảy anh em thường xuyên bất hòa (1đ) - Bài học bó đũa người cha dạy cho (3đ) - Kết thúc câu chuyện -> lời khuyên cha người: ân hận nhận lỗi lầm (1đ) * Lưu ý: Khi kể ngồi đảm bảo việc, trình tự hợp lý, lơ gic người kể phải biết tưởng tượng thêm chi tiết, phải biết kết hợp miêu tả với biểu cảm để tăng sức hấp dẫn làm bật ý nghĩa câu chuyện c KB (1đ) - Suy nghĩ người học rút * Ưu điểm: III Nhận xét - Nhìn chung em hiểu đề, nắm vững yêu cầu đề Ưu điểm bài, nắm vững kiến thức, làm đạt kết tương đối cao GV: Phan Duy Tiến *** 189 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 - Phần tự luận: Khi kể đảm bảo việc, trình tự hợp lý, lơ gic, biết kết hợp miêu tả với biểu cảm làm tăng sức hấp dẫn làm bật ý nghĩa câu chuyện + Đã biết cách kể chuyện theo kể - vai người bác nơng dân (có kết hợp miêu tả, biểu cảm) + Bố cục rõ ràng diễn đạt lưu lốt, trơi chảy, có cảm xúc, chữ viết đẹp, không mắc nhiều lỗi câu, dùng từ 6A: Nga, Ngọc ; 6B: Lộc * Nhược điểm: Nhược điểm - Một số em chưa học kĩ nên chưa nắm vững yêu cầu đề - Phần trắc nghiệm lúng túng chọn đáp án - Phần tự luận: số em chưa biết xác định kể, chưa biết tưởng tượng thêm chi tiết, viết sơ sài, tẩy xoá bẩn, chữ viết ẩu, sai nhiều lỗi tả, lỗi câu, diễn đạt: 6A: Ái, 6B: Long, Phạm Tùng đặc biệt chưa biết tưởng tượng để kể, chép lại nguyên văn thơ: 6B Huy, Kiên IV Chữa lỗi: - GV hướng dẫn HS chữa 1.Chữa theo dàn bài: theo đáp án dàn văn kể chuyện - Gv đọc phần mở bài, kết số đoạn phần thân của: Phạm Tùng, Long (6B); Ái (6A)-> Yêu cầu hs nhận xét sửa lỗi 2.Lỗi tả: - trợt nhớ -> nhớ - GV đưa số lỗi tả, - nói song -> nói xong u cầu HS nhận xét sửa - câu truyện -> câu chuyện - nời nói -> lời nói Lỗi dùng từ, diễn đạt, lỗi - Gv lấy cụ thể Hs câu hướng dẫn chữa lỗi câu, lỗi diễn đạt - Đọc số tốt: 6A: Ngọc; V Trả lấy điểm 6B: Lộc - HS trao đổi - GV trả lấy điểm tự sửa chữa lỗi làm GV: Phan Duy Tiến *** 190 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2018-2019 Củng cố : GV nhắc lại phương pháp lam HDhọc : - Tiếp tục sửa lỗi sai bài, rút kinh nghiệm sau - Viết lại bài; Ơn lại tồn kiến thức ngữ văn học học kì I - Chuẩn bị SGK, tài liệu HKII để sau học chương trình KHII GV: Phan Duy Tiến *** 191 THCS Phú Phương *** Ba Vì ... biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng - Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh - Tính chất bánh: bánh dẻo, bánh... *** 12 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2 018 -2 019 có chủ đề, có nội dung thống viết tạo liên kết -> * Khái niệm văn dạng văn viết ? Vậy em hiểu ( SGK - 17 ) văn. .. : Học + Đọc tìm hiểu III Tiến trình dạy: Ổn định: GV: Phan Duy Tiến *** 11 THCS Phú Phương *** Ba Vì Giáo án: Ngữ Văn **** Lớp **** Năm học: 2 018 -2 019 Kiểm tra cũ : Bài : I Tìm hiểu chung văn

Ngày đăng: 27/04/2019, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w