1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng các phương pháp dạy học toán vào việc thiết kế giáo án điện tử trong chương trình toán THPT (sách hiện hành)

63 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN VÀO VIỆC THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (SÁCH HIỆN HÀNH) Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGƠ THỊ BÍCH THỦY Sinh viên thực : ĐẶNG THỊ BẢO TRÂM Lớp : 15ST Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nói chung, q thầy, giáo khoa Tốn nói riêng tận tình dạy dỗ tơi suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn giáo  Thạc sĩ Ngơ Thị Bích Thủy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Phan Châu Trinh, cô giáo Đỗ Thị Hồng Minh, quý thầy cô hội đồng Nhà trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 SINH VIÊN THỰC HIỆN Đặng Thị Bảo Trâm Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí luận 4.2 Nghiên cứu thực tế 5 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Về lý luận “Phương pháp dạy học” 1.1.1 Phương pháp dạy học gì? 1.1.2 Các mối quan hệ phương pháp dạy học 1.2 Các phương pháp dạy học Toán truyền thống 1.2.1 Phương pháp giảng giải 1.2.2 Phương pháp gợi mở, vấn đáp 1.2.3 Phương pháp luyện tập 1.2.4 Phương pháp dạy học nhờ phương tiện trực quan 10 1.3 Các phương pháp dạy học Tốn khơng truyền thống: 11 1.3.1 Dạy học giải vấn đề 11 1.3.2 Dạy học chương trình hóa 12 1.3.3 Dạy học Algorit hóa 13 1.3.4 Dạy học phân hóa nội 13 1.4 Lợi ích giáo án điện tử dạy học mơn Tốn 14 1.5 Một số hạn chế giáo án điện tử dạy học mơn Tốn 14 1.6 Các bước soạn giáo án điện tử 14 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN VÀO VIỆC THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN THPT (SÁCH HIỆN HÀNH) 17 2.1 Bài 1: Tiết 32 : Đường thẳng vng góc với mặt phẳng 17 2.2 Bài 2: Tiết 37: Hai mặt phẳng vng góc 27 Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy 2.3 Bài 3: Tiết 40: Khoảng cách 34 2.4 Bài 4: Tiết 22: Quy tắc đếm 52 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơn Tốn mơn học địi hỏi có tư tích cực người học Người giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp mang lại hiệu cao cơng tác giảng dạy Có nhiều phương pháp khác để giảng dạy môn này, người giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống khơng truyền thống, làm để tìm phương pháp giảng dạy hiệu nhất? Đó câu hỏi khó mà giáo viên trẻ trường thiếu nhiều kinh nghiệm phải trăn trở Hiện nay, việc sử dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học trở nên phổ biến Đối với mơn Tốn, việc sử dụng phần mềm Tốn học hỗ trợ việc soạn giáo án điện tử giúp cho mơn Tốn bớt khơ khan đơn điệu hơn, trở nên phong phú hấp dẫn Nếu người giáo viên biết sử dụng hợp lý cách góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu dạy học Việc nghiên cứu phần mềm Toán học để soạn giáo án điện tử giúp em học sinh có trí tưởng tượng phong phú hơn, giúp học sinh nâng cao khả tư trừu tượng, đặc biệt mơn Hình học Với đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học Toán vào việc thiết kế giáo án điện tử chương trình tốn THPT (sách hành)”, tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc thiết kế giáo án điện tử mơn Tốn Mục đích đề tài Nghiên cứu số phương pháp dạy học Tốn truyền thống khơng truyền thống để vận dụng vào soạn tiết giáo án điện tử cách hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ: + Nghiên cứu số phương pháp dạy học truyền thống không truyền thống để soạn giáo án điện tử + Liên hệ thực tế cách dạy thử vài tiết mẫu ở trường THPT Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí luận Nghiên cứu số tài liệu sách, báo tin tức Internet nhằm hiểu rõ phương pháp dạy học Toán Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy Nghiên cứu Sách giáo khoa THPT hành, sách thiết kế giảng điện tử để soạn số tiết dạy mẫu 4.2 Nghiên cứu thực tế Tìm hiểu sơ việc sử dụng giáo án điện tử vào việc dạy học Toán ở trường THPT Từ đó, soạn số tiết dạy mẫu có sử dụng giáo án điện tử việc dạy học Toán Bố cục luận văn Gồm hai chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Về lí luận “Phương pháp dạy học” 1.2 Các phương pháp dạy học Toán truyền thống 1.3 Các phương pháp dạy học Toán khơng truyền thống 1.4 Lợi ích giáo án điện tử dạy học 1.5 Mặt tiêu cực giáo án điện tử dạy học mơn Tốn 1.6 Các bước soạn giáo án điện tử Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học Toán vào việc thiết kế giáo án điện tử chương trình Tốn THPT (sách hành) 2.1 Bài 1: Tiết 32: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 2.2 Bài 2: Tiết 37: Hai mặt phẳng vng góc 2.3 Bài 3: Tiết 40: Khoảng cách 2.4 Bài 4: Tiết 22: Quy tắc đếm Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thị Bích Thủy NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Về lý luận “Phương pháp dạy học” 1.1.1 Phương pháp dạy học gì? Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống nhất đạo thầy nhằm làm cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học 1.1.2 Các mối quan hệ phương pháp dạy học a Quan hệ dạy học phương pháp dạy học (PPDH) PPDH bao gồm phương pháp dạy thầy phương pháp học trò Đây hai hoạt động khác đối tượng, thống nhất với mục đích, tác động qua lại với Đây hai mặt trình dạy – học, phương pháp dạy giữ vai trị đạo, cịn phương phap học có tính độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy ảnh hưởng ngược lại phương pháp dạy b Quan hệ PPDH giai đoạn trình học tập Học tập trình nhận thức hồn chỉnh, thơng thường gồm giai đoạn: + Giai đoạn 1: Tiếp thu ban đầu thông tin + Giai đoạn 2: Xử lí thơng tin tự học + Giai đoạn 3: Vận dụng thông tin để giải Tốn c Quan hệ PPDH với nội dung trí dục trình độ lĩnh hội Ứng với kiểu nội dung hay trình độ lĩnh hội ta có tổ hợp PPDH thích hợp d Quan hệ PPDH với phương pháp khoa học mơn Tốn Đây mối quan hệ thể rõ khác biệt PPDH mơn Tốn với PPDH mơn học khác: PPDH mơn Tốn phương pháp khoa học mơn Tốn có nét chung: + Chung mặt khách quan: Cả hai chung đối tượng nhận thức + Chung mặt chủ quan: Để phát hiện, nghiên cứu kiến thức Toán hai áp dụng thủ thuật 1.2 Các phương pháp dạy học Toán truyền thống 1.2.1 Phương pháp giảng giải Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy Đây ba dạng dạng thuyết trình Với phương pháp này, chủ yếu người giáo viên dùng lời nói để trình bày tài liệu tốn học cho học sinh Giảng giải dùng luận cứ, số liệu để chứng minh định lý, quy tắc, công thức… + Trường hợp sử dụng: Sử dụng trình bày ý nghĩa tác dụng vấn đề mới, giới thiệu lịch sử phát triển, tiểu sử nhà tốn học, cách chứng minh định lý, quy tắc khó, giải toán mẫu,… + Ưu điểm: Trong thời gian ngắn giáo viên trình bày được nhiều tài liệu toán học theo yêu cầu, chủ động thời gian kế hoạch tồn lớp Qua học sinh học tập được cách lập luận logic, chặt chẽ, ngắn gọn đầy đủ thầy giáo + Nhược điểm: Học sinh phải tiếp thu kiến thức cách thụ động, học đơn điệu, có điều kiện phát triển trí tuệ học sinh + Lưu ý sử dụng:  Không nên lạm dụng, mà nên sử dụng thật cần thiết ở lớp cuối cấp (lớp 12)  Cần lập luận gọn gàng, chặt chẽ, diễn đạt có hệ thống  Thực với mức độ vừa phải: nhịp điệu chậm, thời gian ngắn tiết học, tài liệu thuyết trình ngắn, kết hợp minh họa, hay đặt số câu hỏi nhằm hướng suy nghĩ học sinh vào giảng 1.2.2 Phương pháp gợi mở, vấn đáp Đây hình thức phương pháp vấn đáp Với phương pháp này, người giáo viên không trực tiếp đưa kiến thức ở dạng hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư bước để em tự tìm kiến thức phải học, thông qua việc khéo léo đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh rút kết luận mới, tri thức Phương pháp nhà hiền triết Hy Lạp Xôcrat đề + Trường hợp sử dụng: Dùng việc truyền thụ kiến thức toán học mới, việc vận dụng kiến thức toán học để giải tập, việc củng cố, ôn tập kiến thức, kiểm tra, đánh giá + Ưu điểm: Có thể sử dụng cách phổ biến, tính chủ động tích cực học sinh được ý đến Do khơng khí lớp sơi nổi, sinh động, nâng cao được hứng thú học tập, lòng tự tin học sinh, rèn luyện phát triển lực Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy tư duy, lực diễn đạt Từ học sinh tiếp thu kiến thức sâu hơn, hơn, phát huy được quan điểm lấy học sinh làm trung tâm + Nhược điểm: tốn thời giờ, dễ làm cho người giáo viên khó chủ động thời gian Nếu câu hỏi đặt khơng có hiệu sư phạm cao dễ rơi vào tình trạng hình thức “Hỏi để có” + Lưu ý sử dụng: Sự thành công chủ yếu phương pháp ở chỗ xây dựng được hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp, thỏa mãn số yêu cầu xác định:  Khi vạch câu hỏi phải có dụng ý sẵn dành cho đủ loại đối tượng học sinh lớp: giỏi, trung bình, yếu  Đối với loại đối tượng, câu hỏi phải vừa sức, câu hỏi phải chứa đựng yếu tố gây hứng thú khích lệ học sinh tìm câu trả lời  Câu hỏi phải có nội dung xác, thích hợp với mục đích, yêu cầu nội dung học  Câu hỏi phải gọn, rõ, khơng mập mờ, khó hiểu hiểu theo nhiều cách khơng làm cho học sinh lúng túng trả lời mà gây mất thời gian vơ ích  Khơng nên đưa câu hỏi mà học sinh trả lời có hay khơng, hay sai  Cùng nội dung đặt câu hỏi hình thức khác để giúp học sinh nắm được kiến thức cách sâu sắc, rèn luyện lực tư linh hoạt  Bên cạnh câu hỏi cần chuẩn bị câu hỏi phụ để tùy tình hình mà dẫn dắt suy nghĩ học sinh, cần chuẩn bị sẵn câu trả lời để trách bị động ứng phó với trường hợp học sinh trả lời sai  Câu hỏi phải đề cho học sinh lớp suy nghĩ sau định học sinh trả lời (có thể định em khơng giơ tay) Cần chống thói quen không tốt: đặt câu hỏi chung cho lớp, học sinh trả lời, em trước em sau gây mất trật tự khó tổng kết được câu trả lời  Có thể cho vài học sinh trả lời gợi vài em khác nhận xét, bổ sung Giáo viên chủ động điều khiển, nắm vững thời gian, hướng dẫn Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy học sinh vào trọng tâm Cuối cùng, giáo viên cần đánh giá câu trả lời nhấn mạnh ý cần phải khắc sâu 1.2.3 Phương pháp luyện tập Luyện tập lặp lặp lại nhiều lần hành động nhất định nhằm hình thành củng cố kỹ năng, kỹ xảo cần thiết được thực cách có tổ chức có kế hoạch Đối với mơn Tốn, luyện tập có ý nghĩa cực kỳ quan trọng Học Tốn khơng phải để lĩnh hội số kiến thức, mà điều quan trọng phải biết vận dụng tri thức học, rèn luyện kĩ kỹ xảo đặc biệt phương thức tư cần thiết + Trường hợp sử dụng:  Luyện tập trình truyền thụ kiến thức  Giải toán sau học xong lý thuyết  Giải tập có nội dung thực tế  Giải toán tổng hợp địi hỏi phải vận dụng có sáng tạo tri thức, kỹ học biết + Ưu điểm: Nâng cao tính độc lập, sáng tạo học sinh, qua hiểu sâu hơn, lực, phẩm chất trí tuệ phát triển tốt + Nhược điểm: Đối với mơn tốn với lượng kiến thức tập đa dạng phong phú, người giáo viên khơng có phương pháp chọn lựa thích hợp dễ bị phiến diện Các tập khó dễ nhiều dễ gây cho em tâm lý “sợ Toán” chán nản, hay sa đà vào thủ thuật giải mà quên việc việc luyện phương thức tư cho học sinh + Lưu ý sử dụng:  Giáo viên phải đọc giải kỹ tập có sách giáo khoa, kể sách tập để có phân loại theo tiêu chuẩn xác định: theo phương pháp giải, theo mức độ phát triển lực tư duy, theo loại đối tượng học sinh Trên sở mà chủ động luyện tập cho học sinh cách thích hợp  Luyện tập phải nhằm mục đích, yêu cầu nhất định: nắm lý thuyết luyện tập, luyện tập nhiều dạng khác nhằm rèn luyện lực vận dụng tri thức vào nhiều hoàn cảnh khác nhau, giữ vững được hứng Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy Ở đây, ta dễ dàng tìm mặt phẳng qua I vng góc với  SCD  - GV: Gọi HS lên bảng xác định d  I , SCD   - HS: Gọi J trung điểm CD Ta có: CD  IJ  CD  SI  CD   SIJ    SIJ    SCD  theo giao tuyến SJ Dựng IH  SJ H - GV: Gọi HS nhận xét Khi đó: làm bạn (đối d  I , SCD    IH chiếu phần giải bảng chuẩn bị) - GV: Cả lớp tìm độ dài IH tập nhà Khoảng cách mặt phẳng song song - GV gọi HS đọc định nghĩa SGK/tr116 - HS đọc định nghĩa: Khoảng cách hai mặt phẳng song song khoảng cách từ điểm bất kì mặt phẳng đến mặt Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thị Bích Thủy phẳng - GV: Cho hai mặt phẳng      Tương tự trên, chứng minh khoảng cách hai mặt phẳng song song   ,   bé nhất so với khoảng cách từ điểm bất kì thuộc   đến điểm bất kì thuộc    - HS dựa vào hình vẽ chứng minh - GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK - HS đọc nhận xét GV: Kết luận: Ta thấy, muốn tính khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song hay khoảng cách hai mặt phẳng song song, ta liên hệ tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Do đó, HS cần nắm bước Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp làm nêu Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy - HS lắng nghe V Củng cố: Tố chức trò chơi “ Ngơi may mắn”  Luật chơi:  Có ngơi sao, ngơi ẩn chứa câu hỏi tương ứng may mắn Mỗi nhóm lần lượt chọn ngơi * Nếu nhóm chọn ngơi trả lời câu hỏi ẩn sau ngơi được 10 điểm, trả lời sai không được điểm Thời gian suy nghĩ 30 giây * Nếu nhóm chọn ngơi ẩn sau may mắn được cộng 10 điểm thưởng mà trả lời câu hỏi, được chọn để tham gia trả lời câu hỏi * Nếu nhóm chọn trả lời sai nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách đưa tay) Nếu trả lời được điểm, trả lời sai không được điểm Câu 1: Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề sai: A Qua điểm cho trước có nhất đường thẳng vng góc với mặt phẳng cho trước B Qua điểm cho trước có nhất mặt phẳng vng góc với mặt phẳng cho trước C Khoảng cách đường thẳng a mặt phẳng  P a khoảng cách từ A  a đến  P  D Khoảng cách mặt phẳng song song  P   Q  khoảng cách từ M   P  đến  Q  Đáp án: B Câu 2: Cho H  d , MH  d , d    Hãy chọn khẳng định khẳng định sau: A d  M ,    MH Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy B MH vng góc với đường thẳng thuộc   C Góc MH   900 D Cả khẳng định sai Đáp án: D Câu 3: Điền vào chỗ trống: d  A, a   AH , M  a , ta có AH  AM với A Câu 4: Điền vào chỗ trống: d  A,  P    AH , M1 , M   P  Để AM  AM1 HM  HM1 Câu 5: Ngơi may mắn! VI Dặn dò:  Về nhà làm tập trắc nghiệm  Chuẩn bị Khoảng cách (tt) + Nhận xét giáo án: Qua giáo án 3, vận dụng phương pháp dạy học sau:  Phương pháp giảng giải xuyên suốt tiến trình học  Phương pháp gợi mở, vấn đáp: để tìm phương pháp xác định khoảng cách  Phương pháp dạy học nhờ phương tiện trực quan video thơng qua phần mềm Tốn, hình vẽ khơng gian Qua đó, tiết học thêm sinh động, tạo hứng thú học tập cho em; đồng thời, học sinh thuận lợi việc xác định khoảng cách đưa nhận xét học  Dạy học Algorit: nêu bước xác định khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng  Phương pháp luyện tập: tập củng cố ở dạng trị chơi có trắc nghiệm điền vào chỗ trống Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy 2.4 Bài 4: Tiết 22: Quy tắc đếm I Mục tiêu: Về kiến thức:  Nắm được quy tắc cộng quy tắc nhân Về kĩ năng:  Biết vận dụng quy tắc cộng quy tắc nhân vào giải toán  Biết phân biệt dùng quy tắc cộng, dùng quy tắc nhân Về tư duy, thái độ:  Rèn luyện tính tích cực, sáng tạo, tư logic, khái quát hoá, trừu tượng hoá Biết quy lạ thành quen II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ, máy chiếu Học sinh: Bảng thảo luận nhóm, bút lơng viết bảng III Phương pháp dạy học:  Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình kết hợp hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: Thông qua Bài mới: Hoạt động GV - Giới thiệu cho HS Hoạt động HS Nội dung ghi bảng kiến thức học chương - HS nắm, ghi nhận kiến thức - Giới thiệu Cho hai tập hợp A  a,b,c,d ,e B  b,c, f  a Hỏi A, B có mấy phần tử? Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy b.Số phần tử A  B ? c.Số phần tử A \ B ? - HS nhớ lại kiến thức tập hợp, trả lời câu hỏi GV a Tập A có phần tử Tập B có phần tử b A  B  a,b,c,d ,e, f  Tập A  B có phần tử c A \ B  a,d ,e Tập A \ B có phần tử - GV: Giới thiệu kí hiệu n  A hay A dùng để số phần tử tập hợp A - HS nắm, tiếp thu kiến thức Hoạt động 1: Quy tắc cộng I Quy tắc cộng: Ví dụ : Từ cầu (6 cầu màu trắng, cầu màu đen) có cách chọn: a cầu màu đen? b cầu màu trắng ? c số cầu ? (Sử dụng hiệu ứng trình chiếu để đếm số cách - HS đọc đề, quan sát chọn) hình vẽ, suy nghĩ trả lời a Có cách chọn cầu màu đen Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngô Thị Bích Thủy b Có cách chọn cầu màu trắng c Có cách chọn cầu bất kì cầu - GV: So sánh kết câu (c) (a), (b)? - HS: + = Kết câu (c) tổng kết câu (a) (b) - GV: Gọi HS đọc quy tắc cộng (SGK) - HS: Quy tắc cộng: Cơng việc A được hồn thành bởi hành động: + HĐ1: m cách thực + HĐ2: n cách thực (các cách thực khơng trùng nhau)  A có m  n cách - GV: Lưu ý ở đây, thực bóng trắng khác bóng đen hay cách thực ở hành Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy động khơng trùng Gọi A tập hợp cầu trắng, B tập hợp cầu đen Khi đó: n  A  B   n  A  n  B  s - HS theo dõi - GV: Yêu cầu HS đọc ý SGK - HS đọc ý Ví dụ 2: Cho A  1; 2;3 Có cách lập số tự nhiên có chữ số khác nhau? - HS đọc đề, suy nghĩ - GV: Để lập số tự nhiên từ chữ số cho, có trường hợp? Nêu rõ trường hợp? - HS: Có trường hợp: + Số có chữ số + Số có chữ số + Số có chữ số - GV: Mỗi trường hợp có cách? - HS: + Số có chữ số: cách + Số có chữ số: cách + Số có chữ số: cách - GV: Từ đó, ta kết luận có cách lập số tự nhiên có Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy chữ số khác từ - HS: Có tất cả: phần tử A? + + = 15 (cách) - GV: Nhận xét, chiếu kết Hoạt động 2: Quy tắc nhân II Quy tắc nhân - GV: Ví dụ 3: Từ thành phố A đến thành phố B có đường, từ thành phố B đến thành phố C có đường Hỏi có cách từ A đến C, qua B ? - HS đọc đề, xem hình vẽ mơ tả - GV: Từ A đến C qua mấy giai đoạn? - HS: Có giai đoạn: + Từ A đến B + Từ B đến C - GV: Từ A đến B mấy cách chọn đường đi? Ứng với đường từ A đến B, có mấy cách chọn đường từ B đến C? - HS: + Có cách chọn đường từ A đến B + Ứng với cách, có cách chọn từ B đến C Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy - GV: Gọi đường từ A đến B a b Gọi đường từ B đến C 1; 2; Liệt kê cách từ A đến C, qua B? Có tất cách? - HS: Ta có cách từ A đến C qua B sau: a1; a2; a3; b1; b2; b3 Có tất cách - GV: Ta nhận thấy số cách là: = Từ đó, giới thiệu quy tắc nhân - HS đọc quy tắc nhân: Cơng việc A được hồn thành bởi hành động liên tiếp: + HĐ1: m cách thực + HĐ2: n cách thực  A có m.n cách thực - GV: Lưu ý cho HS quy tắc nhân mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp - HS lắng nghe, chi chép Ví dụ 4: Có số điện thoại gồm: a)Bảy chữ số bất kỳ? b)Bảy chữ số khác nhau? - HS đọc đề - GV: Chia lớp thành nhóm giải câu a, b lấy Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy điểm cộng cho HS nhanh nhất - GV: Gọi HS lên bảng trình bày - HS: Gọi số điện thoại abcdefg a Chọn a có 10 cách chọn chữ số từ đến Tương tự chọn b có 10 cách chọn … Chọn g có 10 cách chọn Vậy có 107 = 10 000 000 (số) b Gọi A  0;1; 2;3; 4; 5; 6; 7;8; 9 Chọn a có 10 cách chọn từ A Chọn b có cách chọn từ A \ a Chọn c có cách chọn từ A \ a,b … Chọn g có cách chọn từ A \ a,b,c,d ,e, f  Vậy có: 10.9.8.7.6.5.4 = 604800 (số) - GV: Gọi HS nhận xét làm đối chiếu kết bảng Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy V Củng cố: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Bạn X vào siêu thị để mua áo sơ mi, theo cỡ 40 41 Cỡ 40 có áo màu khác nhau, cỡ 41 có màu áo khác Hỏi X có lựa chọn ? A B C 40 D 41 Đáp án B Câu 2: Từ chữ số 1, 2, 3, lập được số tự nhiên gồm: a Một chữ số? A B C D Đáp án B b Hai chữ số? A 16 B 12 C D Đáp án A c Hai chữ số khác nhau? A 16 B 12 C 10 D Đáp án B Câu 3: Các thành phố A, B, C, D được nối với bởi đường hình vẽ Hỏi: A B C D a Có cách từ A đến D mà qua B Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy C lần? A B C D 24 Đáp án D b Có cách từ A đến D quay lại A? A 24 B 48 C 576 D 18 Đáp án C VI Dặn dò:  Phân biệt sử dụng hợp lí quy tắc cộng, quy tắc nhân  Làm tập 1, 2, 3, SGK / tr46 + Nhận xét giáo án: Qua giáo án 4, vận dụng phương pháp dạy học sau:  Phương pháp giảng giải xuyên suốt tiến trình học  Phương pháp gợi mở, vấn đáp: câu hỏi gợi mở vấn đề  Phương pháp dạy học nhờ phương tiện trực quan sử dụng hiệu ứng màu để giúp HS dễ hiểu quy tắc đếm, đồng thời giúp tiết học thêm sinh động, HS dễ dàng phân biệt dùng quy tắc cộng sử dụng quy tắc nhân cách hiệu  Dạy học Algorit: nêu bước thực quy tắc cộng, quy tắc nhân  Phương pháp luyện tập: tập củng cố ở phần ở dạng trắc nghiệm cuối Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 60 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy KẾT LUẬN Qua đề tài nghiên cứu “Vận dụng phương pháp dạy học Toán vào việc thiết kế giáo án điện tử chương trình Tốn Trung học Phổ thơng (Sách hành)”, rút số kết luận sau: Luận văn góp phần ứng dụng cơng nghệ thơng tin phần mềm Tốn học vào việc dạy học mơn Tốn Luận văn phát huy hiệu tối đa phương pháp dạy học nhờ phương tiện trực quan, kết hợp hài hòa phương pháp dạy học truyền thống không truyền thống Góp phần vào việc “Đổi phương pháp dạy học” cho học sinh Trung học Phổ thông, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Do thời gian hạn chế nên tiến hành thực nghiệm 02 tiết trường Trung học Phổ thơng Phan Châu Trinh Vì vậy, việc tiến hành thực nghiệm ở trường phổ thông nhiều hạn chế Hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn sinh viên trường giảng dạy giáo án điện tử Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 61 Khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Khánh Hưng – (2002) – Giáo trình phương pháp dạy học – học Toán – Nhà xuất Huế Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Khắc Ban, Tạ Mân – (2007) – Hình học 11 (Nâng cao) – Nhà xuất Giáo dục Đào tạo Văn Như Cương (Chủ Biên) – (2007) – Sách Giáo Khoa Bài tập Hình học 11 (Nâng cao) – Nhà xuất Giáo dục Trần Vinh – (2008) – Thiết kế giảng Hình học 11 (Nâng cao) – Nhà xuất Hà Nội Hoàng Chúng – (1978) – Phương pháp dạy học Toán – Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Bá Kim, Vũ Phương Thụy – (1992) – Phương pháp dạy học mơn Tốn – Nhà x́t Giáo dục Trương Ngọc Nam, Trương Công Tuân – Tự học PowerPoint – Nhà xuất Lao động Sophie et Pierre René de Cotret – (2006) – Sách hướng dẫn Cabri 3D – http://cabri3d.com Website: http://violet.vn Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Bảo Trâm Trang 62 ... ích giáo án điện tử dạy học 1.5 Mặt tiêu cực giáo án điện tử dạy học mơn Tốn 1.6 Các bước soạn giáo án điện tử Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học Toán vào việc thiết kế giáo án điện tử chương. .. chế giáo án điện tử dạy học mơn Tốn 14 1.6 Các bước soạn giáo án điện tử 14 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN VÀO VIỆC THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN THPT. .. hướng dẫn: ThS Ngơ Thị Bích Thủy CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN VÀO VIỆC THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TỐN THPT (SÁCH HIỆN HÀNH) Qua q trình nghiên cứu sở lí luận

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w