Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ========================= TRẦN ANH TÚ VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG - AN NINH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHUYÊN SÂU: SƢ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VIỆT DŨNG HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 LỜI CẢM ƠN .4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .6 PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lý luận phƣơng pháp phƣơng pháp dạy học tích cực .12 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.2 Phƣơng pháp phƣơng pháp dạy học 15 1.1.3 Dạy học tích cực PPDHTC 17 1.1.4 Các nguyên tắc PPDH tích cực .21 1.1.5 Một số yêu cầu thực PPDHTC 23 1.1.6 Định hƣớng điều kiện vận dụng PPDH tích cực dạy học 24 1.2 Hiện trạng giáo dục QP - AN Trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội .27 1.2.1 Khái quát GDQP - AN .27 1.2.2 Hiện trạng GDQPAN trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 35 1.2.3 Phân tích đặc điểm giảng dạy mơn học giáo dục quốc phịng an ninh trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MƠN CƠNG TÁC QUỐC PHÒNG - AN NINH 43 2.1 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực vận dụng vào dạy học mơn Cơng tác quốc phịng an ninh .43 2.1.1 Thuyết giảng theo kiểu tích cực 44 2.1.2 Phƣơng pháp gợi mở - vấn đáp .46 2.1.3 Phƣơng pháp dạy học nhóm 51 2.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực .53 2.2.1 Động não (công não) .53 2.2.2 Kỹ thuật XYZ 55 2.2.3 Tranh luận ủng hộ - phản đối (tranh luận chia phe) 55 2.2.4 Kỹ thuật đặt câu hỏi 56 2.3 Xây dựng giảng mẫu sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực mơn cơng tác QP - AN .57 2.3.1 Xây dựng giảng vận dụng phƣơng pháp thuyết trình tích cực 57 2.3.2 Xây dựng giảng vận dụng phƣơng pháp gợi mở - vấn đáp .66 2.3.3 Xây dựng giảng vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 CHƢƠNG - THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 89 3.2 Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 89 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 89 3.2.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 89 3.3 Kết thực nghiệm 91 3.3.1 Phân tích định tính 91 3.3.2 Phân tích định lƣợng .92 3.4 Lấy ý kiến chuyên gia 99 3.4.1 Mục đích 99 3.4.2 Đối tƣợng khảo sát lấy ý kiến 99 3.4.3 Nội dung khảo sát 99 3.4.4 Kết khảo sát 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 Phụ lục - Chƣơng trình giáo dục QP - AN i Phụ lục - PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA ii Phụ lục - PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN iii LỜI CAM ĐOAN =========== Tôi xin cam đoan đƣợc viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác, có đƣợc trích dẫn từ nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sỹ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2017 Tác giả Trần Anh Tú LỜI CẢM ƠN ========== Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ từ phía thầy giáo, quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Qua đây, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Việt Dũng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn trình tác giả làm luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới: Viện Sƣ phạm kỹ thuật - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn; Khoa Giáo dục QP - AN giáo viên cộng tác tạo điều kiện phối hợp cho việc thực nghiệm sƣ phạm Cơ quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ Tuy nỗ lực phấn đấu, nhƣng thời gian có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2017 Tác giả Trần Anh Tú DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Từ, cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH - HĐH PPDHTC DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐHBK ĐT Đào tạo GV Giáo viên LT Lý thuyết ND Nội dung 10 PP Phƣơng pháp 11 PPDH 12 PT 13 QP - AN 14 GDQPAN 15 SV Sinh viên 16 TN Thực nghiệm 17 TH Thực hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Phƣơng pháp dạy học tích cực Đại học Bách Khoa Phƣơng pháp dạy học Phƣơng tiện Quốc phòng an ninh Giáo dục quốc phòng an ninh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh PPDH truyền thống PPDH tích cực .21 Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc đổi PPDH 37 Bảng 1.3 Thực trạng mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học 38 Bảng 3.1 Phân bố số SV theo điểm Xi kiểm tra .93 Bảng 3.2 Bảng tần suất fi 95 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến fa .96 Bảng 3.4 Phƣơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp đối chứng .97 Bảng 3.5 Phƣơng sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên cho lớp thực nghiệm 97 Bảng 3.6 Bảng so sánh tham số thống kê 98 Bảng 3.7 Mức độ sử dụng PPDH TC .100 Bảng 3.8 Những thuận lợi việc vận dụng PPDH tích cực 100 Bảng 3.9 Khó khăn việc vận dụng PPDH tích cực .101 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Biểu đồ mơ tả mức độ ghi nhớ………………………………………… 18 Hình 1.2 Mơ hình ngƣời học trung tâm…………………………………………19 Hình 2.1 Các yếu tố tác động đến lựa chọn PPDH……………………………… 42 Hình 2.2 Sơ đồ tƣ dùng kỹ thuật động não…………………………… 53 Hình 2.3 Kỹ thuật dạy học tích cực: KỸ THUẬT XYZ………………… …… 54 Hình 3.1 Sự phân bố số SV theo điểm lần kiểm tra nhóm TN 94 Hình 3.2 Sự phân bố số SV theo điểm lần kiểm tra nhóm ĐC 94 Hình 3.3 Mức độ dịch chuyển phân bố điểm lớp TN ĐC 95 Hình 3.4 Mức độ dịch chuyển phân bố tần suất hội tụ tiến .96 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nhân loại bƣớc sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên thông tin, tri thức Thông tin tri thức đƣợc coi tài sản vô giá, quyền lực tối ƣu quốc gia Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ dẫn đến gia tăng nhanh chóng khối lƣợng tri thức nhân loại nhƣ tốc độ ứng dụng vào đời sống xã hội tạo nên đa dạng giới Tình hình làm thay đổi quan niệm giáo dục Ngày nay, giáo dục đƣợc xem chìa khóa vàng để ngƣời, quốc gia tiến bƣớc vào tƣơng lai, ngành sản xuất mà lợi nhuận khó đong đếm đƣợc Giáo dục khơng có chức chuyển tải kinh nghiệm lịch sử xã hội hệ trƣớc cho hệ sau, mà quan trọng trang bị cho ngƣời phƣơng pháp (PP) học tập, tìm cách phát triển lực nội sinh, phát triển tƣ nội tại, thích ứng đƣợc với xã hội học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời Để giúp ngƣời học đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, việc cải cách, đổi giáo dục (GD) việc làm cần thiết cấp bách, đó, đổi phƣơng pháp giáo dục (PPGD) khâu then chốt trình đạt đến mục tiêu đổi GD Nhận thức đƣợc việc đổi PP giảng dạy học tập vấn đề thiết nƣớc ta, Đảng Nhà nƣớc nhƣ Bộ GD & ĐT đƣa nhiều nghị quyết, thị nhằm thúc đẩy việc đổi PP dạy học tất cấp học, bậc học Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đƣợc khẳng định văn kiện Đảng trƣớc đây, đặc biệt Nghị số 29 Hội nghị Trung ƣơng 8, khóa XI, khẳng định khơng quốc sách hàng đầu, “chìa khóa” mở đƣờng đƣa đất nƣớc tiến lên phía trƣớc, mà cịn “mệnh lệnh” sống Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, với tiến khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trƣờng lao động” Đây quan điểm định hƣớng cho phát triển giáo dục đào tạo nƣớc ta năm tới Quan điểm đạo kết thành tựu nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn 30 năm đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo công đổi đất nƣớc Nội dung quan điểm thể nhận thức đắn quán Đảng ta q trình đổi vai trị quốc sách hàng đầu giáo dục đào tạo Điểm nội dung quan điểm có ý nghĩa đạo, định hƣớng cho phát triển giáo dục đào tạo lấy phát triển, hoàn thiện ngƣời làm mục tiêu, động lực; xây dựng giáo dục đại, thực học, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nƣớc Phƣơng pháp dạy học không làm cho ngƣời học phát triển tƣ độc lập, sáng tạo mà giúp ngƣời thầy thêm tiến bộ, trƣởng thành Cùng với đó, cần đổi hình thức phƣơng pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan, công Trong năm qua việc giảng dạy mơn Cơng tác Quốc phịng - An ninh (CTQPAN) trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN) đạt đƣợc kết định, song chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn CTQPAN Việc đổi phƣơng pháp dạy học không làm cho ngƣời học phát triển tƣ độc lập, sáng tạo mà giúp ngƣời thầy thêm tiến bộ, trƣởng thành mối quan tâm cán quản lý, giáo viên giảng dạy mơn nói chung, CTQPAN nói riêng trƣờng ĐHBKHN Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Cơng tác Quốc phịng - An ninh trường Đại học Bách khoa Hà Nội” Mục đích nghiên cứu 3.4.4 Kết khảo sát Thứ nhất: Nhận thức giáo viên PPDHTC: Qua điều tra chúng tơi có kết 100% số lƣợng giáo viên khẳng định thân nắm bắt hiểu kỹ PPDHTC nhƣ tầm quan trọng việc sử dụng PPDHTC giảng dạy; Thứ hai: Thực trạng sử dụng PPDHTC Mức độ sử dụng PPDHTC Số GV lựa chọn Tỷ lệ GV lựa chọn Rất thƣờng xuyên 25 Thƣờng xuyên 66.7 Thỉnh thoảng 8.3 Hầu nhƣ không 0 12 100 Tổng Bảng 3.7 Mức độ sử dụng PPDH TC Thứ ba: Những thuận lợi khó khăn ứng dụng PPDHTC vào dạy học Khi đƣợc hỏi thuận lợi khó khăn q trình vân dụng PPDH TC, giáo viên sử dụng cho biết thuận lợi: STT Yếu tố thuận lợi Số GV Tỷ lệ Thứ lựa chọn (%) hạng Đƣợc lãnh đạo ủng hộ 11 91,6 2 Có đầy đủ phƣơng tiện dạy học 11 91,6 75 3 SV mạnh dạn tranh luận, thể quan điểm hứng thú học tập Phân phối chƣơng trình phù hợp 75 Giáo trình phù hợp 25 Cơ sở vật chất, bàn ghế phù hợp 12 100 Bảng 3.8 Những thuận lợi việc vận dụng PPDH tích cực - Đối chiếu với nhận định ƣu điểm PPDH tích cực phần sở lý luận, lần nữa, thực tiễn chứng minh đƣợc ƣu điểm hồn tồn 100 Việc vận dụng PPDHTC dạy học môn công tác QP - AN phù hợp với định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học - Với thực trạng sở vật chất Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội việc vận dụng PPDHTC dạy học mơn công tác QP - AN khả thi, mang lại chất lƣợng, hiệu dạy học cao - Khi giảng dạy PPDHTC có tác dụng kích thích hứng thú học tập, phát triển tƣ sáng tạo đồng thời tạo cho sinh viên tính chủ động nghiên cứu tìm hiểu lịch sử, truyền thống vấn đề tình hình QP - AN nƣớc ta Bên cạnh thuận lợi nêu trên, việc vận dụng PPDH tích cực giáo viên cịn gặp số khó khăn sau: Yếu tố khó khăn STT Mất nhiều thời gian Tỷ lệ GV Thứ lựa chọn hạng 12 Sinh viên chƣa thích nghi với hoạt động nhóm 10 Nội dung chƣơng trình cịn cứng nhắc Sinh viên thiếu tập trung, ngƣời dạy khó kiểm sốt Bảng 3.9 Khó khăn việc vận dụng PPDH tích cực Một số nhận xét: Có 12 giáo viên cho việc thực PPDHTC nhƣ thảo luận nhiều thời gian, soạn câu hỏi, chuẩn bị nội dung, chuẩn bị phòng học, chuẩn bị bàn ghế theo nhóm Ngồi nội dung chƣơng trình dạy học yêu cầu cao mặt kiến thức trọng đến việc tạo linh hoạt việc lựa chọn nội dung cho ngƣời dạy Điều làm cho ngƣòi dạy lúng túng việc lựa chọn PPDH thích hợp Về phía ngƣời học, họ chƣa thích nghi đƣợc với việc học thơng qua hoạt 101 động làm việc nhóm, tƣơng tác với ngƣời khác Hiệu việc hợp tác ngƣời học với nhau, ngƣời dạy với ngƣời học chƣa cao Qua dự quan sát, nhận thấy ngƣời dạy nêu vấn đề thảo luận ngƣời học chƣa thật tích cực hợp tác, điều tạo lãng phí thời gian vốn nhƣợc điểm PPDHTC 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các kết thu đƣợc trình thực nghiệm sƣ phạm kết xử lí số liệu thống kê cho sở để khẳng định giả thuyết đề Việc vận dụng PPDHTC có tác dụng hỗ trợ tốt cho nhiều mặt hoạt động dạy học góp phần nâng cao hứng thú học tập sinh viên, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn công tác QP - AN Qua kết thực nghiệm khảo sát ý kiến chuyên gia, giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm dạy học thực hành, kết chứng minh đƣợc tính đắn giả thuyết khoa học mà luận văn nêu Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu hẹp, thời gian chƣa dài, kết cịn ít, nên kết nghiên cứu bƣớc đầu, cần tiếp tục hoàn thiện sau 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đổi toàn diện giáo dục theo nghị số 29 Ban Chấp hành Trung uơng khóa XI chuyển từ giáo dục thiên nội dung sang giáo dục hƣớng tới phát triển lực học, để đạt đƣợc mục tiêu đó, có nhiều biện pháp khác Trong phạm vi đề tài, tác giả nghiên cứu đề xuất vận dụng số PPDH tích cực dạy học môn công tác QP - AN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận văn đạt đƣợc kết sau: - Phƣơng pháp dạy học tích cực chất trình tổ chức hoạt động nhận thức cho ngƣời học, dạy cho ngƣời học cách tìm tri thức khoa học - Qua thực tế khảo sát thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực trƣờng ĐH, tác giả nhận thấy phần lớn giáo viên nhận thức đƣợc chất PPDHTC Đây dấu hiệu tốt để vận dụng thành cơng PPDH tích cực trƣờng ĐHBKHN điều kiện để sinh viên tích cực q trình học tập, chiếm lĩnh tri thức, việc trao đổi kinh nghiệm thầy - trò, trò - trò - Thực tiễn việc vận dụng PPDH tích cực q trình dạy học nói chung, GDQP - AN nói riêng, tác giả biên soạn đƣợc giảng vận dụng PPDH tích cực phù hợp với đặc điểm, yêu cầu môn học công tác QP - AN - Kết thực nghiệm sƣ phạm chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học Kết từ phƣơng pháp chuyên gia khẳng định tính cần thiết tinh khả thi đề tài Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy cần phải tiếp tục giải vấn đề tiếp theo: - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện xây dựng giảng theo PPDHTC cho môn học, mở rộng phạm vi áp dụng có đánh giá lại qua kết kiểm tra - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học (Projector, Loa…) cần đƣợc trang bị tốt - Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho giáo viên sử dụng phƣơng tiện dạy học đại áp dụng phần mềm hỗ trợ dạy học 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực tự lực học sinh trình dạy học, Vụ giáo viên, Bộ Giáo dục - Đào tạo [2] Chỉ thị 15/1999/CT - BGDĐT [3] Bộ GD&ĐT (2012), Thông tƣ số 31/2012/TT - BGDĐT Chƣơng trình GDQP - AN trình độ cao đẳng, đại học [4] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Hữu Hảo (2011), Giáo trình Giáo dục quốc phịng an ninh tập (tái có sửa chữa), Nhà xuất Giáo dục [6] Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Hữu Hảo (2011), Giáo trình Giáo dục quốc phịng an ninh tập (tái có sửa chữa), Nhà xuất Giáo dục [7] Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm - Nguồn gốc, chất, đặc điểm, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục số 96 [8] Trần Bá Hoành (2001), Đổi phƣơng pháp bồi dƣỡng giáo viên, Thông tin khoa học Giáo dục số 87 [9] Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 32 [10] Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1995), Lý luận dạy học đại học, Nxb ĐHSPHN [11] Đào Hữu Hồ (1998), Xác suất thống kê, NXB ĐHQG Hà Nội [12] Đặng Thành Hƣng (2001), Bản chất dạy học đại, Thông tin khoa học giáo dục số 84 [13] Kharlamop, I.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Tập I, Nxb Giáo dục [14] Thủ tƣớng phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 [15] Thủ tƣớng Chính phủ (1961), Nghị định số 219/CP việc huấn luyện qn [16] Nguyễn Xn Lạc (2017), Nhập mơn Lí luận & Công nghệ dạy học đại, 105 NXB Giáo dục [17] Lecne, I (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục [18] Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Trƣờng ĐHBK Hà Nội [19] Alice Udvari-Solner- Transforming Classrooms through Active and Collaborative Learning [20] NUS-2001: “Telling is not Teaching, and Information is not Knowledge” [21] Hytti, Ulla, and Colm O’Gorman "What is “enterprise education”? An analysis of the objectives and methods of enterprise education programmes in four European countries." Education+ Training 46.1 (2004): 11-23 [22] Felder, Richard M., and Rebecca Brent "Active Learning: Introduction." ASQ Higher Education Brief 2.4 (2009): 1-5 SERVIC 106 An U P P O R T Phụ lục - Chƣơng trình giáo dục QP - AN Dành cho sinh viên trƣờng Đại học cao đẳng (Thông tƣ số 31/2012/TT-BGDĐT) Học phần I: Đường lối quân Đảng Thời gian TT Tên Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu môn học Số tiết LT TH 2 6 vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 6 Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ 6 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc Xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân bảo nghĩa Xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam 8 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố 9 8 45 45 quốc phòng - an ninh Nghệ thuật quân Việt Nam Cộng: Học phần II: Cơng tác quốc phịng, an ninh TT Thời gian Tên Số tiết LT Phòng chống chiến lƣợc "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam 6 Phòng chống địch tiến cơng hoả lực vũ khí cơng nghệ 6 cao Xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, lực lƣợng dự bị động i TH viên động viên cơng nghiệp quốc phịng 7 Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 6 5 5 Một số nội dung dân tộc, tôn giáo đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam Những vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự, an toàn xã hội Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc 5 Những vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm 5 45 45 tệ nạn xã hội Cộng: Học phần III: Quân chung chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK Thời gian TT Tên Số tiết LT TH Đội ngũ đơn vị Sử dụng đồ địa hình quân 4 Giới thiệu số loại vũ khí binh Thuốc nổ 6 Phịng chống vũ khí hủy diệt lớn 6 Cấp cứu ban đầu vết thƣơng chiến tranh 7 Ba môn quân phối hợp Từng ngƣời chiến đấu tiến công Từng ngƣời chiến đấu phòng ngự i 10 Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK Cộng: i 20 16 75 tiết 33 42 Phụ lục - PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Mẫu phiếu hỏi 1: Để đánh giá tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, mong quý thầy, cô vui lịng cho biết ý kiến theo nội dung ghi phiếu Mức độ đánh giá tỷ lệ (%) Nội dung câu hỏi Rất quan Quan Ít quan Không trọng trọng trọng quan trọng Tầm quan trọng việc đổi phƣơng pháp dạy học Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô! Mẫu phiếu hỏi 2: Để đánh giá mức độ sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học, mong quý thầy, vui lịng cho biết phương pháp dạy học thường giáo viên sử dụng dạy học Mức độ đánh giá tỷ lệ (%) TT Phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp thuyết trình Phƣơng pháp trực quan Phƣơng pháp nêu vấn đề Phƣơng pháp dạy học thảo luận theo nhóm Phƣơng pháp angorit hố Phƣơng pháp chƣơng trình hố Phƣơng pháp dự án Ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học Phƣơng pháp mô ii Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng thực Phụ lục - PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Mẫu phiếu câu hỏi số Để giúp đỡ cho Tơi có sở hồn thiện luận văn Mong Thầy đóng góp ý kiến số vấn đề sau đây: 1/ Quan niệm Thầy Cô phƣơng pháp dạy học tích cực? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 2/ Thầy Cơ có thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực dạy học khơng? Khoanh trịn vào phần lựa chọn: Thƣờng xuyên, Khá thƣờng xuyên, Thỉnh thoảng, khi, chƣa 3/ Hình thức mức độ sử dụng PPDHTC Thầy Cô q trình dạy học? (Khoanh trịn vào phần lựa chọn Thƣờng xuyên, Khá thƣờng xuyên, Thỉnh thoảng, khi, chƣa bao giờ) Hình thức sử dụng PPDHTC Các mức độ Thơng qua hình thức lên lớp 2 Thông qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm 3 Thông qua hoạt động ngoại khóa 4 Thơng qua hình thức giúp đỡ riêng Trong đó, Thầy Cơ sử dụng PPDHTC q trình lên lớp nhằm mục đích làm chủ yếu? ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… iii 4/ Theo Thầy Cơ việc sử dụng PPDHTC có tác dụng nhƣ nào? (khoanh tròn số lực chọn: Cũng nhiều, Rất nhiều, Nhiều, ít, Không chút nào) Tác dụng việc sử dụng PPDHTC Các mức độ Tăng cƣờng tính giáo dục giảng 2 Tăng cƣờng tính thực tiễn cho giảng 3 Tăng cƣờng khả áp dụng tri thức 4 Tăng cƣờng cho HS khả giải vấn đề 5 Tăng cƣờng cho hs thói quen học tập phù hợp Tăng cƣờng cho hs thái độ học tập tích cực Tăng cƣờng cho hs phƣơng pháp tự học Tăng cƣờng cho hs phẩm chất nhân cách Tăng cƣờng cho hs khả giao tiếp 10 Tăng cƣờng cho hs khả nhận xét đánh giá 11 Tăng cƣờng cho hs học hỏi lẫn 12 Tăng cƣờng cho hs khả nghiên cứu sách giáo khoa 13 Tăng cƣờng cho hs hòa nhập với cộng đồng 5/ Những thuận lợi, khó khăn việc sử dụng PPDHTC? Khoanh tròn số lựa chọn (khoanh tròn số lực chọn: Rất nhiều, Nhiều, ít, Rất ít, Không chút nào) Các nội dung Các mức độ Sự quan tâm, khuyến khích BGH 2 Bầu khơng khí đổi dạy học trƣờng 3 Các điều kiện, phƣơng tiện hổ trợ khác cho việc dạy học 4 Sự hƣởng ứng học sinh 5 Thời gian sử dụng PPDHTC Nội dung sách giáo khoa iii Sự phối hợp lực lƣợng chƣa chặt chẽ Xây dựng kế hoạch sử dụng PPDHTC chƣa hiệu Đời sống giáo viên… 6/ Thầy Cơ có cách khắc phục khó khăn q trình sử dụng PPDHTC? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 7/Thầy Cơ vui lịng cho biết kinh nghiệm việc sử dụng PPDHTC trình dạy học mình? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 8/ Mức hứng thú học có sử dụng PPDHTC? Khoanh tròn số lựa chọn Rất hứng thú, hứng thú, Bình thƣờng, Khơng 9/ Biểu tính tích cực học tập học sử dụng PPDHTC? Khoanh tròn số lựa chọn (khoanh tròn số lực chọn: Rất nhiều, Nhiều, ít, Rất ít, Không chút nào) Biểu tính tích cực STT Mức độ cần đạt Giơ tay phát biểu giáo viên đặt câu hỏi 2 Thảo luận sôi với bạn giáo viên nêu câu hỏi Nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn 4 Trao đổi với thầy cô vấn đề chƣa hiểu 5 Hăng hái phát biểu ý kiến Đặt câu hỏi trƣớc lớp vấn đề có liên quan học iii 10/Theo Thầy Cô điều kiện sử dụng PPDHTC thu hút hấp dẫn,để học sinh hứng thú nửa học tập? Khoanh tròn số lựa chọn (khoanh tròn số lực chọn: Rất nhiều, Nhiều, ít, Rất ít, Khơng chút nào) STT Điều kiện để học sinh tích cực tham gia học Mức độ Đổi phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học 54 2 Điều kiện, phƣơng tiện dạy học 54 3 Thái độ giao tiếp ứng xử giáo viên 54 Đổi chƣơng trình mơn học 54 Đổi hình thức kiểm tra đánh giá mơn học 54 Xin trân trọng cám ơn Thầy Cô! iii ... CHƢƠNG - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MƠN CƠNG TÁC QUỐC PHÒNG - AN NINH 43 2.1 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực vận dụng vào dạy học mơn Cơng tác quốc phịng an ninh. .. pháp dạy học tích cực? ?? dạy học môn CTQPAN cho sinh viên trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vận dụng “phƣơng pháp dạy học tích cực? ?? vào dạy học. .. gian chất lƣợng dạy học khơng cao 1.2.3 Phân tích đặc điểm giảng dạy mơn học giáo dục quốc phòng an ninh trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.2.3.1 Đặc điểm môn học GDQPAN Môn học GDQPAN môn học