Giáo án môn toán học kỳ i lớp 6

152 113 0
Giáo án môn toán học kỳ i lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 Ngày dạy: CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A MỤC TIÊU: - HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ, nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời bài tốn, biết sử dụng kí hiệu ∈; ∉ - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp * Trọng tâm: HS nắm cách viết tập hợp, biết sử dụng kí hiệu ∈; ∉ B CHUẨN BỊ: 1.GV : Giáo án, phấn màu 2.HS: SGK, SBT, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Hát – Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ GV kiểm tra đồ dùng học tập HS ->giới thiệu chương trình tốn và nội dung chương I phần số học ->nêu yêu cầu sử dụng SGK, cách ghi chép vào ghi, bài tập 3.Bài mới: Gv giới thiệu bài học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu VD SGK Cho HS quan sát (H1) SGK-> Cho biết bàn gồm đồ vật gì? GV gt tập hợp đồ vật đặt bàn ? Hãy tìm số tự nhiên nhỏ 4? GV gt tập hợp số tự nhiên nhỏ - >Cho thêm ví dụ SGK GV yêu cầu HS quan sát đồ vật lớp(trường, xung quanh) tìm số ví dụ tập hợp->GV khẳng định kn tập hợp thường gặp toán học và đsống ĐVĐ: Người ta dùng hiệu để Các ví dụ HS quan sát hình và trả lời - Tập hợp đồ vật bàn: sách, bút - Tập hợp số tự nhiên nhỏ 4: 0; 1; 2; - Tập hợp học sinh lớp 6A - Tập hợp chữ a, b, c HS: Thực yêu cầu GV Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: viết tập hợp ngắn gọn Năm học 2018 - 2019 Cách viết, kí hiệu * Dùng chữ in hoa A, B, C, … để Hoạt động 2: Giới thiệu cách viết tập đặt tên cho tập hợp hợp kí hiệu * VD: A là tập hợp số tự nhiên nhỏ GV: Giới thiệu cách viết tập hợp và ví dụ tập hợp A SGK A= {0; 1; 2; } hay A = {3; 2; 1; 0} … Củng cố: Viết tập hợp B chữ a, Các số 0; ; 2; là phần tử tập b, c và cho biết phần tử tập hợp hợp A HS làm ? có phải là phần tử tập hợp A * hiệu: ∈ A đọc là: thuộc A là phần tử khơng => Ta nói thuộc tập hợp A A hiệu: ∈ A -> đọc SGK ∉ A đọc là: khơng thuộc A ? có phải là phần tử tập hợp A không => Ta nói khơng thuộc tập hợp khơng là phần tử A A hiệu: ∉ A -> đọc SGK * Củng cố: Điền hiệu ∈ ; ∉ vào chỗ HS trả lời trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B GV: Giới thiệu ý HS: Đọc ý Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn số tự nhiên và số thập phân Cách viết khác tập hợp A: GV: Giới thiệu cách viết khác tập A= {x ∈ N/ x < 4} hợp A số tự nhiên nhỏ ( N là tập hợp số tự nhiên ) ? Như có cách để viết tập hs trả lời hợp? GV: Chốt lại phần ghi nhớ đóng * Cách viết tập hợp SGK tr5 khung SGK HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK ->Giới thiệu sơ đồ Ven và biểu diễn tập Biểu diễn: A hợp A SGK .1 Cho HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ? hs biểu diễn tập hợp B HS: Thảo luận nhóm ->đại diện nhóm 1, ?2 sau 5’->yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày * ?1: Viết tập hợp D bảng trình bày bài làm Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 D = {x ∈ N / x < 7} D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} ∈ D; 10 ∉D -> cho hs nhóm khác kiểm tra chéo và sửa sai (nếu cần) GV nhấn mạnh: ?2 phần tử * ?2 E = {N, H, A, T, R, G} -> hs nhận liệt kê lần; thứ tự tùy ý xét chéo Củng cố ? Để viết tập hợp ta thường làm theo cách.Nêu cách ? Khi viết tập hợp ta cần ý điều gì? GV: Cho HS làm Bài 1, Bài (SGK – Tr6) Bài (SGK/tr6) Bài (SG/tr6) Viết tập hợp: A = {15;16} C1: A = {9; 10; 11; 12; 13} B = {1; a; b} C2: A = {x ∈ N / < x < 14} M = {bút}, H={bút, sách, vở} 12 ∈ A; 16 ∉ A Chú ý có tập hợp có chữ và số: B (h.vẽ) Hướng dẫn về nhà - Học thuộc phần ý, cách viết tập hợp - Làm bài tập : 2; 3; (SGK/6), bài 1->5 (SBT) * HD bài (Sgk): tháng dương lịch có 30 ngày T4, T6, T 9, T11 - Chuẩn bị trước bài: “Tập hợp số tự nhiên.” Ngày dạy: Tiết TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A MỤC TIÊU: - HS biết tâp hợp số tự nhiên, nắm qui ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, nắm điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn tia số - Học sinh phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng hiệu ≤ và ≥ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước số tự nhiên - Rèn luyện học sinh tính xác sử dụng hiệu * Trọng tâm: Thứ tự tập hợp số tự nhiên B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phấn màu, SGK, SBT HS: Ôn tập số tự nhiên, thước thẳng có chia khoảng C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 Ổn định tổ chức: Hát – Sĩ số Kiểm tra cũ: Nêu cách để viết tập hợp? Làm bài (SGK-Tr6) ->?Tìm phân tử thuộc tập hợp A mà khơng thuộc tập hợp B ? Tìm phân tử vừa thuộc tập hợp A, vừa thuộc tập hợp B ? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: Tập hợp N tập hợp N* Hoạt động HS 1.Tập hợp N tập hợp N*: GV? Hãy ghi dãy số tự nhiên học tiểu HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5… học ->Ở tiết trước ta biết, tập hợp số tự a) Tập hợp số tự nhiên nhiên hiệu là N HS viết ? Hãy lên viết tập hợp N và cho biết N = { 0; 1; 2; 3; } phần tử tập hợp Các số 0; 1; 2; 3; là phần tử GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu tập hợp N diễn số 0; 1; 2; tia số * Biểu diễn tia số: -> gt điểm biểu diễn số 0; 1; 2; tia số, gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3 => Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số Mỗi số tự nhiên biểu biểu gọi là điểm a diễn điểm tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi là điểm a ? Hãy biểu diễn số 4; 5; tia số và HS: Lên bảng thực gọi tên điểm GV nhấn mạnh: số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Nhưng điều ngược lại khơng Vd: Điểm 5,5 tia số không biểu diễn số Hs lưu ý tự nhiên nào tập hợp N b) Tập hợp số tự nhiên khác GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và N* = { 1; 2; 3; .} phần tử tập hợp N* SGK - Giới thiệu cách viết tính chất đặc Hoặc: N* = {x ∈ N/ x ≠ 0} trưng cho phần tử tập hợp N* : ♦ Củng cố: ?Qsát tập hợp N và tập hợp N*em cho Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 biết chúng khác ntn HS: hs trả lời -> làm BT a) Biểu diễn số 6; 8; tia số b) Điền hiệu ∈ ; ∉ vào chỗ trống 12…N; …N; 100…N*; 5…N*; 0… N*; 1,5… N; 0… N; 1995… N* Hoạt động 2: Thứ tự tập hợp số tự nhiên ? So sánh hai số và 5? 2.Thứ tự tập hợp số tự nhiên: GV: ta viết < hay > -> gt ý (1) mục a hs so sánh Sgk YC hs biểu diễn số và tia số -> GV tia số (nằm ngang) và hỏi: Điểm nằm bên nào điểm 5? a) (Sgk) Hs vẽ tia số và bd GV gt ý (2) mục a)Sgk->gv giới thiệu HS: Điểm bên trái điểm hiệu ≥ ; ≤ Sgk Cho HS đọc mục (a) Sgk ♦ Củng cố: Viết tập hợp A={x ∈ N / ≤ x ≤ 8} cách liệt kê phần tử Cho hs làm bài tập: điền dấu < ; > thích hợp vào chỗ trống: 2…5; 5…7; + a ≤ b a < b a = b + a ≥ b a > b a = b hs viết A ={6; 7; 8} 2…7 GV nêu vd dẫn đến mục(b) Sgk -> giới thiệu số liền sau, số liền trước Củng cố: Cho HS làm bài tập 6/SGK GV: giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp ->? b) a < b và b < c a < c c)(Sgk) Hai số tự nhiên liên tiếp hs làm bài tập (SGK –Tr7) đơn vị? HS: Hai số tự nhiên liên tiếp GV ? Trong tập N số nào nhỏ nhất? Có số tự đv nhiên lớn khơng? Vì sao? ?: 28; 29; 30 và 99; 100; 101 1hs trả lời: Số là số tự nhiên nhỏ Cho 1hs mục (c) Sgk->Củng cố: ? Sgk Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 nhất.Khơng có số tự nhiên lớn Tập hợp N có phần tử? 1hs trả lời: tập hợp N có vơ số phần tử GVgt mục (d, e) Sgk d)e)Sgk Củng cố: ? Tập hợp N và tập hợp N* khác ntn Viết a ≤ b và a ≥ b ta hiểu ntn ? Tìm số liền sau, số liền trước số tự nhiên ntn.Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm * Bài tập (Tr8 – SGK) : A = { x ∈ N / x ≤ } A = {0 ; ; ; ; ; } * Biểu diễn tia số: 5 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ thứ tự N - Làm bài tập 7; 9; 10( SGK – Tr8), bài 10->13 (SBT- Tr5) HS làm bài 14, 15( SBT) - Ôn tập cách ghi, cách đọc số tự nhiên Đọc trước bài "Ghi số tự nhiên" * Hướng dẫn bài 10: Điền vào chỗ chấm …, ……, a là: a + 2; a + Ngày dạy: Tiết GHI SỐ TỰ NHIÊN A MỤC TIÊU: - HS hiểu nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số hệ thập phân, hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí - HS biết đọc và viết số La Mã không 30 - HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số và tính tốn * Trọng tâm: Hs hiểu nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phấn màu, bảng chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng số La Mã từ đến 30 2.HS: Ôn tập cách ghi và cách đọc số tự nhiên, đọc trước bài C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 Ổn định tổ chức: hát ,ktss Kiểm tra cũ: HS1: Viết tập hợp N và N* Tìm điểm khác tập hợp này.Làm bài tập (Tr8 – SGK) HS2: Viết tập hợp A số tự nhiên x mà x ∉ N Làm bài tập 10 (Tr8 – SGK) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động củaHS Hoạt động 1: Số chữ số Số chữ số: GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên - Với 10 chữ số : 0; 1; 2; ;8; ta ghi số tự nhiên -> Treo bảng phụ kẻ sẵn khung SGK Và giới thiệu: 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; - Một số tự nhiên có một, hai, ba ….chữ số dùng để ghi số tự nhiên GV: Từ ví dụ HS => Một số tự nhiên Vd : là stn có c/s có một, hai, ba … chữ số 257 là stn có c/s GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK 3297 là stn có c/s… - Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải Chú ý : (Sgk – tr9) 1hs đọc sang trái cho dễ đọc VD: 456 579 GV: Giới thiệu ý b) SGK ->Lấy VD số VD /sgk: 34 495 và 3895 3895: ? Cho biết chữ số, chữ số hàng chục, số chục, chữ số hàng trăm, số trăm số 3895? HS: Trả lời ->tìm hiểu khác Gv nhấn mạnh khác biệt số và chữ biệt số và chữ số… số, chữ số hàng chục và số chục, chữ số hàng hs làm bài 11, hs khác trăm và số trăm … làm ,QS->NX Củng cố : Bài 11 (Tr10 – SGK) Hệ thập phân Hoạt động 2: Hệ thập phân GV: Giới thiệu hệ thập phân SGK * Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị hàng làm thành đơn vị hàng liền trước Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân, giá trị chữ số số vừa phụ thuộc vào *Mỗi c/s số vị trí thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí khác có giá trị khác số cho Vd: 555 có trăm, chục, đơn vị GV: Cho ví dụ số 127->yc hs viết số 127 * VD: 127 = 100 + 20 + dạng tổng? = 1.100 + 2.10 + 7 Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 -> Theo cách viết viết số sau: 222; ab; abc Củng cố : - Làm ? SGK Hãy viết số tự nhiên lớn có ba chữ số? Số tự nhiên lớn có ba chữ số khác nhau? Hoạt động 3: Chú ý GV: Cho HS đọc 12 số La Mã mặt đồng hồ SGK ab = a.10 + b (a≠ 0) abc = a.100 + b.10 + c (a≠ 0) * ?: hs làm 999 987 3.Chú ý :Cách ghi số La Mã (Sgk- tr9) - Giới thiệu chữ số I; V; X và hai số đặc * Để viết số La Mã từ đến biệt IV; IX và cách đọc, cách viết số La 30 ta dùng c/s La Mã: Mã không vượt 30 SGK I V X 10 và số đặc biệt IV IX Nếu thêm vào bên trái số từ 1-> 10 + Một chữ số X ta số La Mã từ 11 đến 20 I II III IV V VI + Hai chữ số X ta số La Mã từ 21 đến 30 VII VIII IX X 10 - Mỗi số La mã có giá trị tổng chữ số (ngoài hai số đặc biệt IV; IX) Vd: VIII = V + I + I + I = + + + = * Cách ghi số hệ La mã GV nhấn mạnh: Số La Mã với chữ số không thuận tiện cách ghi số vị trí khác có giá trị hệ thập phân nhau,mỗi c/s La Mã không viết liền lần=> Cách viết hệ La Mã không thuận tiện cách ghi số hệ thập phân ♦ Củng cố: a) Đọc số la mã sau: XIV, XXVII, XXIX 1hs làm b) Viết số sau chữ số La mã: 26; 19 Củng cố: ? Giá trị chữ số hệ TP phụ vào y.tố nào ? Phân biệt c/s và số Cho 1hs đọc mục em chưa biết -> gv gt cách ghi số La Mã lớn 30 (lớp A) Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 * Bài 13 (Tr10 – SGK) : a) Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số : 1000 b) Viết số tự nhiên nhỏ có chữ số khác nhau: 1023 * Bài 12/10 SGK : Viết tập hợp chữ số số 2000 Gọi A là tập hợp chữ số số 2000 A = {0, 2} (lưu ý HS: chữ số giống viết lần ) Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và đọc phần “ em chưa biết” - Làm bài tập : 14, 15 (SGK – Tr10) HS giỏi làm thêm bài 18,19,21(SBT – Tr5,6 ) - Đọc trước bài: " Số phần tử tập hợp Tập hợp con" * Hướng dẫn bài 15/ SGK: c) chuyển chỗ que diêm để kq đúng: cách Từ VI = V - I => IV = V - I => V = VI - I => VI – V = I -Ngày dạy: Tiết SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP - TẬP HỢP CON A MỤC TIÊU: - HS hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp và hai tập hợp - HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp là tập hợp tập hợp cho trước, biết viết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu ⊂ và φ - Rèn luyện HS tính xác sử dụng kí hiệu ∈ , ∉ , ⊂ , φ * Trọng tâm: Số phần tử tập hợp B CHUẨN BỊ: 1.GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ HS: SGK, SBT, đọc trước bài C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: hát, ktss Kiểm tra cũ: HS1: Chữa bài tập 14 (SGK-Tr10) HS2: Chữa bài tập 15 (SGK-Tr10) Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Số phần tử tập 1.Số phần tử tập hợp: hợp Vd: A = {8} có phần tử GV: Nêu ví dụ tập hợp SGK B = {a, b} có phần tử ? Hãy cho biết tập hợp có phần tử ->Cho 2hs lên bảng làm ?1 ; ?2 C = {1; 2; 3; … ; 100} có 100p.tử N = {0; 1; 2; 3; …} có vô số p.tử * ?1: tập hợp D = {0} có phần tử E = {bút, thước} có p.tử GVgt tập hợp rỗng từ ?2 H = {x ∈ N /x ≤ 10} có 11 p.tử ?Tập hợp nào gọi là tập hợp rỗng ?2: Không tìm x∈N để x + = 1hs trả lời (K = {x ∈ N /x +5=2} là tập hợp rỗng -> Giới thiệu hiệu: φ và gọi 1hs đọc và viết K = φ) ý * Chú ý: (Sgk –tr12) 1hs đọc ? Vậy qua VD ta thấy tập hợp Tập hợp rỗng kí hiệu là: φ có phần tử? 1HS trả lời GV: Kết luận và cho HS đọc phần KL sgk * Kết luận: ( Tr12 SGK) Củng cố: Bài 17/ Tr13 - SGK 1hs làm Hoạt động 2: Tập hợp Tập hợp con: GV: Cho hai tập hợp A = {x, y} * VD: A = {x, y} B = {x, y, c, d} B = {x, y, c, d} ? Các phần tử tập hợp A có thuộc tập 1hs trả lời -> q/sát tập hợp hợp B không GVgt phần tử t/h A thuộc ->Tập hợp A là tập hợp tập t/h B.Ta nói tập hợp A là tập hợp hợp B tập hợp B Vậy: Tập hợp A là tập hợp B hs trả lời nào? GV: Giới thiệu hiệu và cách đọc * Khái niệm tập hợp (SGK/tr13) SGK hs đọc -> Minh họa tập hợp A, B sơ đồ Ven Kí hiệu : A ⊂ B hay B ⊃ A GV lưu ý cho HS khác 10Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 * Hướng dẫn bài 55 (SGK): Giáo viên gợi ý cho ví dụ để HS nhận xét sai: (-3) – (-2) = -1 mà -1 > -3 và -1> -2 Hoặc: – (-5) = + = Ngày dạy: I Mục tiêu: Tiết 51 QUY TẮC DẤU NGOẶC - HS hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc - HS nắm khái niệm tổng đại số, phép biến đổi tổng đại số - Rèn kĩ bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào dấu ngoặc Đặc biệt trường hợp có dấu “- ” đứng trước dấu ngoặc - HS cần hiểu: Số đối tổng và sử dụng tổng đại số cách ghi, tính - Rèn cho Hs tính cẩn thận thực bỏ dấu ngoặc đặt dấu ngoặc đằng trước có dấu “- ” * Trọng tâm: Qui tắc dấu ngoặc II Chuẩn bị: GV: Giáo án, phấn màu ,bảng phụ HS: Quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, tính chất phép cộng số nguyên III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp hát, ktss Kiểm tra cũ ? Tính giá trị biểu thức + (42 – 15 + 17) – (42 +17) Bài * ĐVĐ: Ta nhận thấy ngoặc thứ và thứ hai có 42 + 17, có cách nào bỏ dấu ngoặc này việc tính tốn thuận lợi GV HS HĐ 1: Tìm hiểu qui tắc dấu ngoặc Quy tắc dấu ngoặc GV: Nêu y/c ?1 ?1 hs trả lời a/ Số đối 2, (-5), + (-5) là: (-2), 5, -[2 + (-5)] = b/ Tổng số đối và -5 là: -2 + = ?: Qua phần b) có nhận xét số đối => - [2 + (-5)] = (-2) + (=3) tổng với tổng các số đối hs TL ->kết luận: Số đối tổng số hạng tổng ? tổng số đối số hạng GV: Nêu y/c bài ?2: Tính và so sánh kết ? 138Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 hs tính và so sánh a/ + (5 – 13) = + + (-13) (= -1) ->y/c HS quan sát vào KQ vừa thu b/ 12 – (4 - 6) = 12 – + (= 2) và cho biết: + Dấu trước dấu ngoặc? hs q/sát kq + Dấu số hạng ngoặc? + Dấu số hạng sau bỏ -> tưng hs TL ngoặc? ?: Vậy ta có kết luận bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+”, dấu“ –”? GV vào ?2, chốt lại quy tắc Cho -> nhắc lại Cho HS tự nghiên cứu Ví dụ (SGK/tr84) ?: Các bước giải bài người ta vận dụng kiến thức ? lại phải làm ? GV: Chốt lại dạng, ý nghĩa quy tắc dấu ngoặc tính tốn ? Nêu u cầu bài tập ?3 ->Hướng dẫn: Bỏ dấu ngoặc tính GV nhận xét, sửa sai (nếu cần) Quay lại bài KTBC, Yêu cầu tính nhanh: + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) ? GVĐVĐ: Dãy phép tính cộng, trừ số nguyên ngoài tên gọi là biểu thức có tên gọi khác là Tổng đại số => Chuyển HĐ2 HĐ 2: Tìm hiểu về tổng đại số GV giới thiệu khái niệm tổng đại số SGK -> viết bảng ví dụ: + (- 3) – (- 6) – = + (- 3) + + (- 2) Và gt đơn giản, sau chuyển phép trừ thành phép cộng với đối, ta * Quy tắc (SGK /tr84) hs đọc *Ví dụ (SGK /tr84) hs tự NC ->trả lời ?3 hs tính nhanh a/ (768 – 39) – 768 = 768 – 39 - 768 = 768 – 768 – 39 = – 39 = -39 b/ (-1579) – (12 – 1579) = (-1579) – 12 + 1579 = (-1579) + 1579 – 12 = -12 hs tính -> nx kq và cách làm Tổng đại số * Khái niệm (SGK/tr84) hs đọc * Ví dụ: + (- 3) – (- 6) – = + (- 3) + + (- 2) =5–3+6-2 139Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 bỏ tất dấu phép cộng và dấu ngoặc, ví dụ ví dụ ta viết gọn sau: + (- 3) + + (- 2) = – + – ?: Phép cộng số nguyên có tính chất gì? GV: Các tính chất với tổng đại số.Nhờ tính chất giao hốn, kết hợp và quy tắc dấu ngoặc -> cách thực (GV giới thiệu cách thực phần in nghiêng – SGK/84) - GV đưa ví dụ: a - b - c = ? ? Xác định dấu số hạng a, b, c ? ? Dấu ? biểu diễn dấu ? GV: Quy trình đưa số hạng vào ngoặc ngược với quy trình bỏ dấu ngoặc ->đưa ví dụ khai thác cách nhóm số hạng vào ngoặc theo cách GV: Nêu ý cách gọi tổng hs trả lời * Cách thực tổng đại số (SGK/tr84) - Thay đổi tùy ý vị trí số hạng kềm theo dấu chúng: hs trả lời a-b-c=-b+a–c=-b–c+a - Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tùy ý Hs :a - b - c = a - (b + c) = a + ( - b - c) * Chú ý (SGK/tr85) Củng cố - Nêu quy tắc dấu ngoặc ? Cách viết gọn tổng đại số ? - Muốn cho số hạng vào dấu ngoặc ta ý điều ? * Bài tập 57 (SGK - Tr85): Tính tổng c/ (-4) + (-440) + (-6) + 440= [(-4) + (-6)] + (440 + 440)= -10 d/ (-5) + (-10) + 16 + (-1) = 16 – (5 + 10 + 1) = 16 – 16 = * Bài tập trắc nghiệm: Trong cách biến đổi sau cách biến đổi nào ? sai ? ? a/ 15 – (25 + 12) = 15 – 25 + 12 (Sai) b/ 34 + (21 – 65) = 34 + 21 – 65 (Đúng) c/43 – - 25 = 43 – (8 – 25) (Sai) d/ -24 + 36 – 40 = - (24 + 36 – 40) (Sai) Hướng dẫn về nhà - Học bài nắm quy tắc dấu ngoặc, biết cách bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ +” và dấu “-“ , biết cách đưa hạng tử vào dấu ngoặc - Xem lại bài tập chữa.- BTVN: 57b,d; 58, 59, 60 (SGK/85) * Hướng dẫn bài tập 60 b(SGK): Bỏ dấu ngoặc tính: 140Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 – 69 + 17 - 42 – 17 = (42 - 42) + (17 - 17 ) – 69 = ? Xem trước bài tập SBT – tr 65 Tiết sau luyện tập Ngày dạy: I Mục tiêu: Tiết 52 LUYỆN TẬP - Củng cố quy tắc dấu ngoặc, biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc, khái niệm tổng đại số, vận dụng thành thạo phép biến đổi tổng đại số - Rèn kỹ vận dụng quy tắc dấu ngoặc và tính tổng số nguyên nhanh và xác - HS cẩn thận tính tốn và trình bày làm, tránh nhầm dấu * Trọng tâm: Kỹ vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào tính tổng II Chuẩn bị: GV: Giáo án, thước kẻ ,phấn màu HS: Học bài theo hướng dẫn nhà, làm bài tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: hát, ktss Kiểm tra cũ Em p/b quy tắc dấu ngoặc ? Làm bài tập 59a (SGK/tr85): Bài GV HS Hoạt động 1: Chữa tập I Bài tập chữa GV y/c HS1 chữa BT 58(SGK/Tr85) Bài tập 58 (SGK/85): HS2 chữa BT 60(SGK/Tr 85) Đơn giản biểu thức: a/ x + 22 + (-14) + 52 = x + (22 – 14 + 52) = x + 60 b/ (-90) – (p + 10) + 100 = (-90) – p – 10 + 100 = -p + (-90 -10 + 100) = -p Bài tập 60 (SGK/85) -> gọi HS khác nhận xét bài bạn Bỏ dấu ngoặc tính ?: Bài chữa sử dụng kiến thức nào ? a/ (27 + 65) + (346 – 27 – 65) Em nêu cách giải khác có ? = 27 + 65 + 346 – 27 - 65 GV chốt lại chung và cho điểm = (27 – 27) + (65 – 65) + 346 = 346 b, (42 – 69 + 17) – (42 + 17) 141Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 = 42 – 69 + 17 - 42 – 17 = (42 - 42) + (17 - 17 ) – 69 Hoạt động : Luyện tập = - 69 ?Nêu yc đề bài tập II Bài tập luyện Để tính nhanh ta áp dụng kiến thức Bài tập 1: nào ? thực nào? Hs: AD qt bỏ dấu ngoặc sử dụng tc phép cộng -> tính nhanh Hs1 :a/ (5674 - 97) – 5674 GV gọi h/s lên bảng làm = 5674 – 97 - 5674 = (5674 - 5674) -97 = - 97 b/ (-1075) – (29 – 1075) = -1075 – 29 + 1075 = (1075 – 1075 ) -29 -> gọi HS khác nhận xét bài bạn = - 29 Hs2 :c/ (18 + 29) + (158 – 18 - 29) = 18 + 29 + 158 – 18 – 29 = (18 – 18) + (29 – 29) + 158 = 158 d/ (13 – 135 + 49) – (13 - 49) = 13 – 135 + 49 – 13 + 49 = (13 – 13) + (49 – 49) – 135 = -135 = 1152 – 374 - 1152 - 65 + 374 ?Em nêu cách giải khác có? = (1152 – 1152) + (- 374 +374) – 65 hs NX ->nêu cách giải khác có GV: Viết đề bài tập 2 Bài tập 2: Tính nhanh a/ 150 – (34 + 150 ) + 34 – 10 b/ (116 – 340) – (116 + 24) + 340 Bài làm ->gợi ý: Sử dụng quy tắc dấu ngoặc a/ 150 – (34 + 150 ) + 34 – 10 Cho hs thảo luận nhóm làm = 150 – 34 – 150 + 34 -10 = 150 – 150 -34 + 34 -10 = -10 b/ (116 – 340) – (116 + 24) + 340 ->3’ gọi h/s đại diẹn nhóm lên = 116 – 116 – 340 + 340 -24 = -24 bảng làm , hs khác q/s ->NX c/ (-11) + 12 + (-18) + (-21) = 12 – ( 11 + 18 + 21) = 12 – 40 = -28 Hsq/s, nx GV chốt kt VD làm BT tiết học ->lưu ý kt vd Củng cố -Khắc sâu cách vận dụng quy tắc dấu ngoặc Hướng dẫn về nhà 142Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 - Xem lại bài tập làm tại lớp - BTVN: 89, 93 (SBT – Tr 65) * Hướng dẫn bài 93 (SBT): Thay giá trị chữ vào biểu thức thực phép tính - Ơn lại toàn chương trình lí thuyết chương - Xem lại bài tập chữa chương I - Tiết sau ôn tập học kỳ I Ngày dạy: I Mục tiêu: Tiết 53 ÔN TẬP HỌCI - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức học phép toán N, tính chất chia hết tổng; dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3; cho 9; số nguyên tố và hợp số, UCLN, BCLN - Rèn luyện kĩ tính tốn N, tìm số tổng chia hết cho 2; 5; 3; và kĩ phân tích số thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN, BCNN hai hay nhiều số Vận dụng kiến thức vào giải bài toán thực tế - Rèn tính cẩn thận, xác qua việc tính tốn * Trọng tâm: Kĩ vận dụng kiến thức chương I vào gbt II Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ ghi tính chất phép cộng, phép nhân, ghi dấu hiệu chia hết HS: Làm câu hỏi vào vở: 1) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; Các tính chất chia hết tổng 2) Thế nào là số nguyên tố; hợp số ? Số nguyên tố nhau? Ví dụ 3) Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN ? III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp hát;ktss Kiển tra cũ Lồng Bài GV HĐ 1: Ơn tập phép tốn N ? Các phép toán tập hợp số tự nhiên ? ? Phép công và phép nhân số tự nhiên có tính chất nào ? ? Thứ tự thực phép tính nào ? Bài tập 1: Thực phép tính: a) 80 – (4 52 – 3) b) 2448 : [ 119 – (4 – 7)] HS Các phép toán N * Các phép toán: hs q/sát (Bảng – Trang 62 SGK) * Thứ tự thực phép tính: { } => [ ] => ( ) Lũy thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ * Bài tập 1: Thực phép tính: a) 80 – (4 52 – 3) = 80 – (4 25 – 8) = 80 – (100 – 24) = 80 – 76 = b) 2448 : [ 119 – (4 – 7)] 143Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: c) 29 36 + 62 29 + 29 ?: Nêu cách tính? GV: Gọi HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét, bổ sung => Đánh giá, chốt pp giải HĐ 2: Ơn tập về tính chất chia hết ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9? Năm học 2018 - 2019 = 2448 : [ 119 – (24 – 7)] = 2448 : (119 – 17) = 2448 : 102 = 24 c) 29 36 + 62 29 + 29 = 29 (36 + 62 + 1) = 29 100 = 2900 Tính chia hết * Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9: (Bảng – Tr62 SGK) Hs trả lời Bài tập 2: Cho số 160; 534, 2511, * Bài tập 2: 48039; 3825 hs đại diện Tb -> TL nhóm Hỏi số cho: Trong số 160; 534; 2511; 48039; a) Số nào chia hết cho 3825; 720 b) Số nào chia hết cho a) Số nào chia hết cho 2: 160; 534; 720 b) Số nào chia hết cho là: 534; 2511; c) Số nào chia hết cho và 48039; 3825; 720 d) Số nào chia hết cho và c) Số nào chia hết cho và là: 160; e) Số nào chia hết cho và 720 g) Số nào chia hết cho 2, và Cho hs hoạt động nhóm (4 HS nhóm) d) Số nào chia hết cho và là: Khoảng phút sau hs nhóm lên 2511; 3825; 720 e) Số nào chia hết cho và 3: 534 trình bày câu a,b,c; nhóm lên trình g) Số nào chia hết cho 2, và 9: 720 bày câu d,e,g => HS lớp nhận xét và đánh giá bài làm ?: Phát biểu tính chất chia hết tổng ? Viết dạng tổng quát * Tính chất chia hết tổng: Tính chất 1: a Mm; b Mm ⇒ (a + b) Mm Tính chất 2: a Mm; b Mm ⇒ (a + b) Mm Bài tập 3: Xét xem tổng hiệu * Bài tập 3: Xét xem tổng hiệu sau có chia hết cho khơng ? sau có chia hết cho không ? a) 48 +64 a) 48 + 64 b) 32 + 81 a)Vì 48 M8 và 64 M8 nên (48 + 64) M8 c) 56 - 16 b) 32 M8 81 M8 nên (32 + 81) M8 d) 16.5 – 22 c) 56 M8 và16 M8 nên (56 - 16) M8 Cho hs TL, hs khác nghe -> d) 16 M8 22 M8 nên nx (16 - 22) M8 HĐ3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp Số nguyên tố, hợp số 144Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: số ?: Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? Số nguyên tố ? Cho ví dụ Bài tập 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích a) a = 717 b) b = + 31 c) c = 38 - 13 ? Để giải bài toán em phải nhớ kiến thức nào ? Phát biểu kiến thức HĐ4: Ơn tập về UC, BC, UCLN, BCNN ? Nhắc lại quy tắc tìm UCLN, BCNN hai hay nhiều số ? GV: treo bảng phụ ghi quy tắc tìm UCLN , BCNN lên bảng ?: Muốn tìm ƯC, BC hai hay nhiều số ta làm ntn ? Bài tập 5: Tìm ƯC(90, 252) ?: Nêu bước làm ? GV gọi HS lên bảng phân tích 90 và 252 thừa số nguyên tố GV cho HS xác định UCLN, ƯC nêu rõ cách làm Bài tập 6: (Bài 195 sbt/tr25) GV treo bảng phụ ghi bài 195 lên bảng và cho HS đọc đề bài ? Nếu gọi số đội viên liên đội là x x có quan hệ với số cho? HS: Trả lời 100≤ x ≤ 150 và (x – 1)∈ BC(2, 3, 4, 5) GV: Gọi HS lên bảng trình bày GV: Yêu cầu HS lớp làm vào => nhận xét bài làm bạn GV: Đánh giá, cho điểm, chốt pp giải Củng cố Năm học 2018 - 2019 * Bài tập 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích Từng hs TL a) a = 717 là hợp số 717 M3 và 717 >3 b) b = + 31 = (10 + 93) là hợp số b M3 và b >3 c) c = 38 13 = (40 - 39) = là số nguyên tố Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN * Cách tìm ƯCLN, BCNN: (Bảng – Tr62 SGK) * Cách tìm ước chung: - Tìm ƯCLN số - Tìm ước ƯCLN => ƯC * Cách tìm bội chung: - Tìm BCNN số - Tìm bội BCNN => BC * Bài tập 5: Tìm ƯC(90, 252) Ta có: 90 = 32 5; 252 = 22 32 UCLN (90, 252) =2 32.= 18 ƯC(90, 252) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} * Bài tập 6: (Bài 195 sbt/tr25) Gọi số đội viên liên đội là x (em) (100 ≤ x ≤ 150) Theo đề bài ta có: (x – 1) M2, 3, và => (x – 1) ∈ BC (2, 3, 4, 5) Ta có: BCNN(2, 3, 4, 5) = 22 = 60 => BC (2, 3, 4, 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; …} Mà 100 ≤ x ≤ 150 nên 99 ≤ x - ≤ 149 => x – = 120 => x = 121 Vậy số đội viên liên đội là 121 (em) 145Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 - Hệ thống lại kiến thức ôn tập Khắc sâu thứ tự thực phép tính, dấu hiệu chia hết, cách tìm ƯCLN, BCNN Hướng dẫn về nhà - Ôn và học thuộc kiến thức ôn tập - Làm bài tập: 186, 191, 193 (SBT – Tr24, 25) - Xem lại kiến thức chung tập hợp, giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc - Tiết sau ôn tập học kỳ I tiếp Ngày dạy: I Mục tiêu: Tiết 54 ƠN TẬP HỌCI (tiếp) - Ôn tập kiến thức tập hợp, thứ tự N, Z Củng cố lại quy tắc: Lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, cộng trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc và tính chất phép cộng Z - Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, kĩ tìm x, so sánh số nguyên - Rèn luyện tính xác cho HS qua việc tính tốn * Trọng tâm: Kĩ cộng, trừ số nguyên, vận dung quy tắc dấu ngoặc II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi quy tắc, tính chất HS: Làm và ôn tập câu hỏi GV cho làm nhà III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp hát, ktss Kiểm tra cũ lồng Bài GV Hoạt động 1: Ơn lí thút GV: Đưa câu hỏi ôn tập ?: Để viết tập hợp người ta có cách nào - Cho ví dụ tập hợp ? Gv viết tập hợp A bảng, yêu cầu hs tìm số phần tử ->chú ý: phần tử tập hợp viết lần thứ tự tùy ý ?: Tập hợp A gọi là tập hợp tập hợp B nào ? cho ví dụ ? ?: Hai tập hợp A và B gọi là nào ? ?: Thế nào là giao hai tập hợp ? HS I Lí thút Ơn tập chung về tập hợp Từng hs trả lời CH và b/tập * Cách viết tập hợp: cách Ví dụ: Cho A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3} Số phần tử tập hợp A là: A B C D * Tập hợp con: A ⊂ B ⇔ x ∈ A x ∈ B Ví dụ: N* ⊂ N A = B ⇔ A ⊂ B và B ⊂ A 146Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: ?: Vậy x ∈ A ∩ B nào ? Năm học 2018 - 2019 * Giao hai tập hợp: x ∈ A ∩ B ⇔ x ∈ A và x ∈ B GV: Thế nào là tập N, tập N*, tập Z ? ?: Mối quan hệ tập hợp Tập N, tập Z ntn ? a) Khái niệm tập N, tập Z: N = {0; 1; 2; 3; 4; 5; .} GV vẽ sơ đồ ven bảng thể mối N* = {1; 2; 3; 4; 5; } quan hệ tập hợp N, N*, Z Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .} ?: Tại cần mở rộng tập N thành tập Z? GV: Hãy nêu quy tắc so sánh hai số N* ⊂ N ⊂ Z nguyên ? N N * Z GV: Nêu yêu cầu bài tập Cho hs TL->nx ?: GTTĐ số nguyên a là ? Cách lấy GTTĐ số nguyên dương, nguyên âm , số ? ?: Hãy phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên dấu ? khác dấu ? GV: Hãy thực tính: GV: a – b = ? Cho VD b) Thứ tự tập N, tập Z: Bài tập 1: a) Hãy xếp số theo thứ tự tăng dần: 5, -15, 8, 3, -1, b) Sắp xếp – 97, 10, 0, 4, -9, 100 theo thứ tự giảm dần Quy tắc cộng, trừ số nguyên a) Giá trị tuyệt đối: a  = a a ≥ a  = -a a < Ví dụ: -10  = 10; 0  = 0; 23  = 23 b) Cộng hai số nguyên Ví dụ: Tính (-15) + (-20) = -35; -30 + 10 = -20 (-15) + 40 = 25; 50 + (-45) = c) Phép trừ Z GV: Cho bài tập trắc nghiệm a – b = a + (-b) d) Qui tắc dấu ngoặc ?: Hãy nêu quy tắc dấu ngoặc ?-> làm BT Bài tập 3: Kết biến đổi biểu thức 80 – (43 – 57) nào sâu là đúng: A 80 – 43 – 57 B 80 + 43 + 57 ?: Phép cộng số nguyên có C 80 – 43 + 57 D 80 + 43 - 57 147Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 tính chất nào ? Các tính chất có ứng dụng e) Tính chất phép cộng số nguyên gì? (SGK – Tr 77, 78) II Bài tập hs làm Hoạt động 2: Luyện giải tập Bài tập 1: Thực phép tính Bài tập 1: Thực phép tính a) 12 - 11 +15 - 27 +11 = a) 12 - 11 +15 - 27 +11 b) 1032 - [314 - (314 - 32)] = 1000 b) 1032 - [314 - (314 - 32)] c) [(-18) +(-7) ] + 15 = -10 c) [(-18) +(-7) ] + 15 d) (15 + 21) - (25 + 15 − 35 + 21) d) (15 + 21) - (25 + 15 − 35 + 21) = 15 + 21 - 25 – 15 + 35 - 21 Nêu thứ tự thực phép tính? = (15 – 15) + (21 – 21) + (35 – 25) - Goi hs lên bảng tính = + + 10 = 10 GV: Chốt phương pháp Bài tập 2: Tìm số nguyên x: Bài tập 2: Tìm số nguyên x: a) (5x – 1) + = a/ (5x – 1) + = b/ - x = (5x -1) = – x + c/ =3 5x = + d/ 3x - 15 = - x=5:5=1 Hãy nêu cách giải bài tập tìm x ? b/ - x = Gợi ý c) GTTĐ số nào ? x=3–7 có giá trị ? x = -4 => x + = ? c/ x + = x + = x + = -3 x + = => x = – = Gv lớp qs nx (sửa – cần) x + = -3 => x = - – = -4 d/ 3x - 15 = - => Chốt phương pháp 3x = - + 15 x = 12 : = 4 Củng cố - Khắc sâu lại phần kiến thức ôn tập bài, hệ thống lại dạng bài tập Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại toàn kiến thức, xem lại dạng bài tập làm - BTVN: 201 (SBT – tr26), bài 92 (SBT – tr65) - Xem lại kiến thức chương I hình học.- Chuẩn bị tốt cho thi họcI theo lịch chung toàn trường 148Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 Ngày dạy: Tiết 55+56 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Đề PGD) 149Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 Ngày dạy : Tiết 57 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ(Số học) 150Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 Ngày dạy : Tiết 58 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ (Hình học) 151Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú Giáo án Số học 6: Năm học 2018 - 2019 152Phương – Huyện Ba Vì –TP Hà Nội GV: Nguyễn Minh Trí –Trường THCS Phú ... tự nhiên a tia số M i số tự nhiên biểu biểu g i là i m a diễn i m tia số i m biểu diễn số tự nhiên a tia số g i là i m a ? Hãy biểu diễn số 4; 5; tia số và HS: Lên bảng thực g i tên i m... bảng phụ.Gi i thiệu tia số và biểu tập hợp N diễn số 0; 1; 2; tia số * Biểu diễn tia số: -> gt i m biểu diễn số 0; 1; 2; tia số, g i tên là: i m 0; i m 1; i m 2; i m 3 => i m biểu diễn số... số đặc biệt IV IX Nếu thêm vào bên tr i số từ 1-> 10 + Một chữ số X ta số La Mã từ 11 đến 20 I II III IV V VI + Hai chữ số X ta số La Mã từ 21 đến 30 VII VIII IX X 10 - M i số La mã có giá trị

Ngày đăng: 27/04/2019, 16:05

Mục lục

  • 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan