1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Hinh học 9 HKI

143 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

Ngày soạn : 11 /8 / 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : / 8 /2011 ; Lớp 9B : / 8 /2011 Chương I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: - Nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1. - Biết thiết lập các hệ thức: b 2 = ab’, c 2 = ac’, h 2 = b’c’ dưới sự dẫn dắt của giáo viên. 2. Về kĩ năng: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 3.Vê thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận logic. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. CB của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ 2. CB của Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. C.Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : / , vắng Lớp 9B : / , vắng II. Kiểm tra bài cũ. (6’) ? Tìm các cặp tam giác vuông trong hình 1. - Ta có các cặp tam giác vuông đồng dạng là: o ∆AHB ∆CAB (Góc nhọn B chung) 3đ o ∆AHC ∆BAC (Góc nhọn C chung) 3đ Hình 1 o ∆AHB ∆CHA ( · · =BAH ACH cùng phụ với với góc ABH) 4đ + GV: Cho học sinh nhận xét, gv nhận xét đánh giá cho điểm. Ở lớp 8 chúng ta đã được học về “Tam giác đồng dạng”. Chương I “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” có thể coi như một ứng dụng của tam giác đồng dạng. - Trong tam giác vuông, nếu biết hai cạnh, hoặc một cạnh và một góc nhọn thì có thể tính được các góc và các cạnh còn lại của tam giác đó hay không? Chương I ta sẽ nghiên cứu điều đó.Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Nhờ một hệ thức trong tam giác vuông, ta có thể đo được chiều cao của một cái cây bằng một chiếc thước thợ. Vậy đó là hệ thức nào trong các hệ thức mà ta nghiên cứu trong tiết học hôm nay. III. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung 1 A B H C GV Xét tam giác ABC vuông tại A AH ⊥ BC 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. (15’) ? Hãy chỉ rõ cạnh huyền và cạnh góc vuông đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. Trong tam giác ABC vuông tại A, có cạnh huyền BC = a, các cạnh góc vuông AC = b, BC = c, đường cao AH = h, hình chiếu của 2 cạnh AC, AB trên cạnh huyền là CH = b’, BH = c’ ? Các em hãy chứng minh rằng b 2 = ab’, c 2 = ac’ GV HS Muốn chứng minh b 2 = ab’ ta cần chứng minh điều gì? 2 b b' b ab' a b AC HC AHC AHC BC AC = ⇐ = ⇐ = ⇐ ∆ ∆ ? Em hãy trình bày cách chứng minh đó? *) Định lý 1 (SGK – Tr 65) Chứng minh Xét ∆AHC và ∆BAC có µ C chung ⇒ ∆AHC ∆BAC ⇒ AC HC BC AC = ⇒ AC 2 = BC.HC tức là b 2 = ab’ ? Tương tự các em hãy chứng minh c 2 = ac’ Tương tự ta có c 2 = ac’ GV Đây chính là hệ thức giữa cạnh góc vuông với cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. ? Em hãy phát biểu thành lời hệ thức này? Ví dụ 1: ? Các em hãy quan sát hình 1 và cho biết độ dài cạnh huyền a bằng tổng độ dài 2 đoạn thẳng nào? Trong tam giác vuông ABC ta có a = b’ + c’ do đó b 2 + c 2 = ab’ + ac’ = a(b’ + c’) = a.a = a 2 ? ? Hãy tính b 2 + c 2 b 2 + c 2 = a 2 là biểu thức của định lý nào ? Vậy từ định lý 1 ta cũng suy ra được định lý Py - ta - go 2 b 2 = ab’, c 2 = ac’ 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao. (12’). GV Đưa ra nội dung định lý. *. Định lý 2 (SGK – Tr65) ? Với quy ước ở hình 1 ta có hệ thức nào h 2 = b’c’ ? Em hãy chứng minh hệ thức h 2 = b’c’? Chứng minh HS Phân tích: hay h 2 = b′ . c′ AH 2 = HB . HC. ⇑ AH CH BH AH = ⇑ ∆AHB ∆CHA ?1. Xét ∆AHB và ∆CHA có · · BAH ACH= (cùng phụ với · ABH ) ⇒ ∆AHB ∆CHA ⇒ AH HB CH HA = ⇒ AH 2 = HB.HC tức là h 2 = b’c’ HS GV đọc ví dụ trong sgk Treo bảng phụ hình 2 Ví dụ 2: (SGK – Tr 66) ? HS ? G V Đề bài yêu cầu ta tính gì ? Trong tam giác vuông ADC ta đã biết những gì ? Cần tính đoạn nào ? Cách tính ? đề bài yêu cầu tính đoạn AC. Trong tam giác vuông ADC ta đã biết AB = ED = 1,5m ; BD = AE = 2,25m. Cần tính đoạn BC. Một hs lên bảng trình bày. Nhấn mạnh lại cách làm. Theo định lí 2, ta có : BD 2 = AB . BC (h 2 = b′c′) 2,25 2 = 1,5 . BC ⇒ BC = 2 (2,25) 1,5 = 3,375 (m) Vậy chiều cao của cây là : AC = AB + BC = 1,5 + 3,375= 4,875 (m). IV.Củng cố, luyện tập: (10’) ? Tìm x, y trong mỗi hình sau? 3 8 x y 6 8 x y 12 20 a) b) a) Ta có 2 2 x + y = 6 8+ =10 Theo hệ thức (1) ta có 6 2 = 10x ⇒ x = 6 2 : 10 = 3,6 y = 10 – 3,6 = 6,4 b) Áp dụng hệ thức 1 ta có 12 2 = 20.x ⇒ x = 12 2 : 20 = 7,2 y = 20 – 7,2 = 12,8 V. Hướng dẫn học ở nhà. (2’) - Học thuộc định lý 1, định lý 2, nắm trắc hai hệ thức. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 2, 3, 4((SGK – Tr68) - Đọc phần có thể em chưa biết. HD: Bài 2: vận dụng hệ thức 1: b 2 =ab’ ; c 2 =ac’ Bài 3: vận dụng định lí Pytago để tính y. sau đó tính x.y rồi tính x. Ngày soạn : 12/8 / 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : / 8 /2011 ; Lớp 9B : / 8 /2011 Tiết 2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TIẾP) A. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: - Củng cố hệ thức 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác. - Biết thiết lập các hệ thức: bc = ah, 2 2 2 1 1 1 h b c = + dưới sự dẫn dắt của giáo viên. 2. Về kĩ năng: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. 3.Về thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận logic. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. CB của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, đddh. 4 2. CB của Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. C.Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : / , vắng Lớp 9B : / , vắng II. Kiểm tra bài cũ. (6’) 1) Câu hỏi. a) Phát biểu định lý 1 và 2 và viết các hệ thức. b) Hãy tính x, y trong hình sau 2) Đáp án: a) Định lý 1,2 (SGK – Tr 65) 4đ b) Ta có x 2 = 1(1+4) = 5 ⇒ x 5= 3đ y 2 = 4(1+4) = 20 ⇒ x 2 5= 3đ HS theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. ở tiết trước ta đã biết lập mối liên hệ về cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, rồi mối liên hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền và các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền của một tam giác vuông. Trong tiết học này chúng ta nghiên cứu tiếp một số hệ thức nữa về cạnh và đường chéo trong tam giác vuông. III. Dạy bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV Vẽ hình 1 sgk lên bảng Đưa ra nội dung định lý 3. Định lý 3 (SGK – Tr 66) (12’) bc = ah GV Từ công thức tính diện tích tam giác ta có thể dễ nhanh chóng suy ra hệ thức 3, ngoài cách đó ta còn có cách chứng minh khác. Theo công thức tính diện tích tam giác : ABC AC.AB BC.AH S 2 2 = = ⇒ AC . AB = BC . AH hay b . c = a . h 5 4 1 x y ? HS Dựa vào tam giác đồng dạng hãy chứng minh hệ thức trên? Phân tích. AC . AB = BC . AH ?2: Xét ∆ABC và ∆HBA (Có góc B chung) ⇒ ∆ABC ∆HBA ⇒ AC BC HA BA = ⇑ AC HA BC BA = ⇑ ∆ABC ∆HBA. HS khác lên bảng trình bày. ⇒ AC.BA= HA.BC tức là ah = bc GV HS Nhờ định lí Pytago, từ hệ thức (3) ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. 2 2 2 1 1 1 h b c = + (4) Hệ thức đó được phát biểu thành định lí sau. Định lí 4 (SGK). HS đọc nội dung định lý. Định lý 4 (SGK – Tr 67) (14’) GV Hướng dẫn học sinh để đi đến hệ thức 4: 2 2 2 1 1 1 h b c = + Chứng minh. Ta có ah = bc ⇒ (ah) 2 = (bc) 2 ⇔ a 2 h 2 = b 2 c 2 hay (b 2 + c 2 ).h 2 = b 2 c 2 2 2 2 2 2 1 b c h b c + ⇒ = ⇒ 2 2 2 1 1 1 h b c = + GV đưa Ví dụ 3 và hình 3 lên bảng phụ hoặc màn hình Ví dụ 3: (SGK – Tr67) ? HS Căn cứ vào giả thiết, ta tính độ dài đường cao h như thế nào ? Làm bài theo HD của GV. Theo hệ thức (4). 2 2 2 1 1 1 h b c = + hay 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 8 6 h 6 8 6 .8 + = + = ⇒ h 2 = 2 2 2 2 2 2 2 6 .8 6 .8 8 6 10 = + ⇒ h = 6.8 4,8 10 = (cm) 6 GV Trong các ví dụ và các bài toán cần tính toán của chương này các số đo độ dài ở mỗi bài nếu không ghi đơn vị ta quy ước là cùng đơn vị. * Chú ý : (SGK-Tr67) IV.Củng cố, luyện tập. (11’) Bài tập 3: (SGK – Tr 69) GV HS Cho học sinh lên bảng thực hiện. 2 hs lên bảng thực hiện, hs còn lại làm tại chỗ, nhận xét 2 2 y 5 7 74= + = x.y = 5.7 = 35 ⇒ 35 x 74 = Hình : 6 Bài tập 4: (SGK – Tr 69) 2 2 = 1.x ⇒ x = 4 y 2 = x(x+1) = 4(4+1) = 20 ⇒ y = 20 2 5= V. Hướng dẫn học ở nhà. (2’) - Học thuộc định lý và nắm được bản chất các hệ thức. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 5, 6, 7 (SGK - Tr69,70) HD: Bài 7. - Trình bày lời giải có thể theo 1 trong 2 cách dựa vào các hệ thức 1 và 2. - Chứng minh các cách vẽ trên đều đúng dựa vào khẳng định: Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác ấy là tam giác vuông. * Nhận xét của Tổ trưởng CM : Sào Báy, ngày tháng 8 năm 2011 7 Ngày soạn : 18 / 8 / 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : . / 8 /2011 ; Lớp 9B : / 8 /2011 Tiết 3 : LUYỆN TẬP A. Mục tiêu. 1.Về kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa cạnh góc vuông, hình chiếu của cạnh góc vuông và đường cao trong tam giác vuông. 2.Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan.( đặc biệt là phân tích đề bài tìm hướng giải) 3.Về thái độ: - Tính cẩn thận, linh hoạt và trung thực trong hoạt động nhóm. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK toán 9, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. C.Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : / , vắng Lớp 9B : / , vắng II. Kiểm tra bài cũ. (5’) 1.Câu hỏi. Vẽ tam giác ABC vuông tại A, AH ⊥ BC. Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC. 2.Đáp án: AB 2 = BC.BH; AC 2 = BC.CH 2đ AH 2 = BH.CH 1,5đ 3đ AB.AC = AH.BC 1,5đ 2 2 2 1 1 1 AH AB AC = + 2đ - Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét, cho điểm. + GV : Ở các tiết học trước ta đã xây dựng được một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó đi giải một số bài tập. III. Dạy bài mới. (37’) 8 A B H C Hoạt động của GV và HS Nội dung Gv Cho học sinh nghiên cứu bài tập 5 Bài tập 5. ? Lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán? ∆ABC ( µ o A 90= ) AH ⊥ BC GT AB = 3; AC = 4 KL AH = ?; BH = ?; HC = ? Giải ? Hs ? Hs Thảo luận và tính trong 2’, sau đó lên trình bày lời giải? Các nhóm báo cáo kết quả và nói rõ đã sử dụng các hệ thức nào? Ta có: 2 2 2 2 BC AB AC 3 4 25 5 = + = + = = Ta có AH.BC = AB.AC ⇒ AB.AC 4.3 12 AH 2,4 BC 5 5 = = = = Mặt khác: AB 2 = BC.BH ⇒ 2 2 AB 3 9 BH BC 5 5 = = = = 1,8 CH = BC – BH = 5 – 1,6 = 3,2 Gv Cho học sinh đọc nội dung bài tập 6 Bài tập 6: ? Hs Lên bảng vẽ hình của bài toán? ? Hãy trình bày lời giải của bài toán? Giải ? Muốn tính cạnh AB và AC ta cần vận dụng hệ thức nào? Ta có AB 2 = BH.BC = BH(BH + HC) = 1(1+2) = 3 ⇒ AB 3= 2 2 2 2 AC BC AB 3 ( 3) 6= − = + = Gv Treo hình vẽ hai cách vẽ đoạn trung bình nhân x của hai đoạn thẳng a,b (tức là x 2 = a.b). Bài tập 7: b a x H B O C A 9 A B H C 3 4 A B H C 1 2 Gv Dựa vào hệ thức 1 và 2 hãy chứng minh hệ thức trên là đúng? ? Tam giác ABC là tam giác gì tại sao? C 1 : Tam giác ABC là ta giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC bằng nửa cạnh đó. ? Căn cứ vào đâu ta có x 2 = a.b? Trong tam giác vuông ABC có AH ⊥ BC nên AH 2 = BH.HC hãy x 2 = a.b C 2 : ? Tương tự hãy cho biết tại sao có x 2 = a.b? Trong tam giác vuông DEF có DI là đường cao nên DE 2 = EF.EI hay x 2 = a.b IV.Củng cố: (2’) + Gv chốt lại cách tìm độ dài 1 cạnh khi biết độ dài 2 cạnh hoặc đường cao tương ứng với cạnh huyền…bằng việc vận dụng 4 hệ thức. V. Hướng dẫn học ở nhà. (1’) - Về ôn lại các kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 8, 9 (SGK – Tr70) + Gv HD Bài tập 9: Chứng minh 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = Ngày soạn : 19 / 8 / 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : / 8 /2011 ; Lớp 9B : / 8 /2011 Tiết 4: LUYỆN TẬP 10 [...]... 36 (SBT - Tr93 ,94 ) - Tiết sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi Casio Fx220 hoặc Casio Fx - 570A Ngy son : 10 / 9 / 2011 Ngy ging : Lp 9A : 17 / 9 /2011 ; Lp 9B : 17 / 9 /2011 Tit 8 9 BNG LNG GIC A Mc tiờu 1.V kin thc: - Hiu c cu to ca bng lng giỏc da trờn quan h gia cỏc t s lng giỏc ca hai... = 29 IV.Củng cố: (4) + Gv y/c hs nhắc lại công thức tỉ số lợng giác của góc nhọn và đlí về quan hệ tỉ số lợng giác của 2 góc phụ nhau + Gv nhấn mạnh lại 1 số công thức của bài 14, y/c hs ghi nhớ để vận dụng làm bài tập V Hớng dẫn học ở nhà (1) - Ôn lại định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn, quan hệ giữa tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau - Làm bài tập: 28, 29, 30, 31, 36 (SBT - Tr93 ,94 )... giao - Ta thy s 3 ca 33o v ct ghi 2 l bao nhiờu? Tỡm cos33o14 em lm th no? Vỡ - Tỡm cos33o14 ly cos33o12 tr i sao? phn hiu chớnh vỡ gúc tng thỡ cos gim Vy cos33o14 0,8368- 0,0003 = 0,8365 Vớ d 3: Tỡm tg52o18 Mun tỡm tg52o18 em tra bng Tra bng IX my? Nờu cỏch tra? Giao ca hng 52o v ct 18 Vy tg52o18 1, 293 8 a mu bng 3 cho hc sinh quan sỏt A 18 o 52 293 8 Cho hc sinh lm ?1 cotg47o24 1 ,91 95... ì 29, 7cm) T s gia chiu di v chiu rng a 29, 7 = 1,4142 b 21 2 chng minh BI AC ta cn chng minh BAC CBI chng minh BM = BA hóy tớnh BM v BA theo BC * Nhn xột ca T trng CM : So Bỏy, ngy .thỏng .nm 2011 23 Ngy son : 09 / 9 / 2011 Ngy ging : Lp 9A... VIII, IX, X ? Quan sỏt bng trờn em cú nhn xột gỡ *) nhn xột khi gúc tng t 0o n 90 o? Khi gúc tng t 0o n 90 o thỡ - Sin v tg tng - Cos v cotg gim 2 Cỏch dựng bng ( 19) Gv Bõy gi ta i tỡm t s lng giỏc ca a) Tỡm t s lng giỏc ca mt gúc mt gúc nhn cho trc bng bng s nhn cho trc * Dựng bng s: ? Cỏc em hóy c phn a, SGK - Tr78 *) Cỏc bc tra bng VIII v IX (SGK v cho bit: tra bng VIII va bng Tr 78, 79) IX ta cn thc... = 90 0 ; C = 300 Hóy tớnh: sin 300 , cos 300 , cotg 300 , tg 300 ỏp ỏn: sin 300 = 1 2 , cos 300 = , cotg 300 = 2 2 3 , tg 300 = 3 3 V Hng dn hc nh (1) - Hc bi theo sỏch giỏo khoa v v ghi - Hc v nm c nh ngha t s lng giỏc ca gúc nhn - Lm bi tp 10, 14 (SGK Tr 77) 19 Ngy son : 29 / 8 / 2011 Ngy ging : Lp 9A : / 9. .. Cỏch tỡm cotg 56025 nh sau : ta ln lt nhn cỏc phớm cotg56025 0,6640 Hs Thc hin theo hd ca GV IV.Cng c: (9) - HS1 : S dng bng s hoc mỏy tớnh b tỳi tỡm t s lng giỏc ca cỏc gúc nhn sau (lm trũn n ch s thp phõn th t) a) sin70013 0 ,94 10 b) cos25032 0 ,90 23 c) tg43010 0 ,93 80 0 d) cotg32 15 1,58 49 - HS2 : So sỏnh sin 200 v sin700 Ta cú: sin200 < sin700vỡ 200 < 700 cotg20 v cotg37040 Ta cú: cotg20 >... / 2011 Ngy ging : Lp 9A : 13 / 9 /2011 ; Lp 9B : 13/ 9 /2011 Tit 7: LUYN TP A Mc tiờu 1.V kin thc: - Cng c, khc sõu kin thc v t s lng giỏc ca gúc nhn 2.V k nng: - Rốn cho hc sinh k nng dng gúc khi bit mt trong cỏc t s lng giỏc ca nú - S dng nh ngha cỏc t s lng giỏc ca mt gúc nhn chng minh mt s cụng thc lng giỏc n gin - Vn dng cỏc kin thc ó hc gii cỏc bi tp cú liờn quan 3.V thỏi : - Cn thn, linh hot... 15(SBT-Tr91) : Trong tam giỏc vuụng ABE cú BE = CD = 10 cm AE = AD ED = 8 4 = 4cm AB = BE 2 + AE 2 ( L pytago) = 102 + 42 10,77 (m) ? Nờu cỏch tớnh IV.Cng c: (2) + Gv cht li cỏch lm ca 2 bi tp ó cha bng cỏch s dng cỏc h thc V Hng dn hc nh (2) - V ụn li cỏc kin thc ó hc - Xem li cỏc bi tp ó cha - Lm bi tp v nh s 8, 11, 12 tr 90 , 91 SBT toỏn - c trc bi (T s lng giỏc ca gúc nhn) Hng dn bi 12 tr 91 SBT... * Nhn xột ca T trng CM : So Bỏy, ngy .thỏng .nm 2011 Ngy son : 27 / 8 / 2011 Ngy ging : Lp 9A : / 9 /2011 ; Lp 9B : / 9 /2011 Tit 5 T S LNG GIC CA GểC NHN A Mc tiờu 1.V kin thc: - Nm vng cỏc cụng thc nh ngha cỏc t s lng giỏc ca mt gúc nhn Hiu c nh ngha nh vy l hp lý (cỏc t s ny ch ph thuc vo ln ca gúc nhn . ghi. - Học và nắm được định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Làm bài tập 10, 14 (SGK – Tr 77). 19 Ngày soạn : 29 / 8 / 2011 Ngày giảng : Lớp 9A : / 9 /2011 ; lớp 9B : / 9 /2011 Tiết. SGK toán 9, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. C.Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : / , vắng Lớp 9B : / , vắng II. Kiểm. SGK toán 9, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập. C.Tiến trình bài dạy. I. Ổn định tổ chức : (1phút) Sĩ số : Lớp 9A : / , vắng Lớp 9B : / , vắng II. Kiểm

Ngày đăng: 23/10/2014, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w