1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 HKI

58 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT PHỔ YÊN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 HỌC KỲ I Họ và tên: Lê thanh Vui Tổ: Tự nhiên. Trường THCS Phúc Tân. Năm học: 2011 – 2012. Tiết 1 Soạn: …………….; Dạy: ……………… Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : -Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 -Biết thiết lập các hệ thức b 2 = a.b ’ ;c 2 =a.c ’ ;h 2 = b’.c ’ dưới sự dẫn dắt của giáo viên . -Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập . II/ CHUẨN BỊ : - GV : + Thước thẳng , thước êke , phấn màu, tranh hình 1,2 - HS : + Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm , phiếu học tập . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Không . 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên chương , tên bài > Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung - Vẽ hình 1 < SGK/64> lên bảng . - Giới thiệu quy ước độ dài các đoạn thẳng trong tam giác . Q.sát hình 1< SGK/64> trên bảng .em có thể xác định những cặp tam giác vuông đồng dạng không ? -Đưa nội dung bài toán lên bảng . - Gợi ý : Dựa vào các cặp tam giác đồng dạng để chứng minh . - Nhận xét. - Qua bài toán này ta rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa……? - Chốt lại giới thiệu nội dung định lý 1 . Y/c Hs làm VD1 -Quan sát hình vẽ và lắng nghe GV giới thiệu qua hình vẽ - Quan sát trả lời : …………… - Dựa vào hình vẽ , GT& KL của bài toán HS lên bảng cm . - Lên bảng chứng minh . - Nhận xét - Suy nghĩ và trả lời ……… - Nhắc lại n.dung đ.lý 1 - Suy nghĩ - Cminh A c h b c’ b B C a H Xét ∆ ABC (  = 90 0 ) , AH ⊥ BC tại H AC = b ; AB = c ; BC = a ; AH = h ; BH = c ’ ; CH = b ’ 1/ Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền a/ Bài toán : ∆ ABC (  = 90 0 ) AH ⊥ BC tại H GT AC = b ; AB = c ; BC = a AH = h ; BH = c ’ ; CH = b ’ a/ b 2 = a.b ’ KL b/ c 2 = a.c ’ CM a/ Xét ∆ AHC và∆ BAC có : +  = ^ H = 90 0 + ^ C chung => ∆ AHC ~ ∆ ABC do đó AC HC = BC AC => AC 2 = BC . HC hay b 2 = a.b ’ b / Tương tự c 2 = a.c ’ ( đpcm ) b/ Định Lý 1 : < SGK / 65> Hệ thức : b 2 = a.b c 2 = a.c ’ (1 ) 2 - Gợi ý : áp dụng hệ thức để b 2 + c 2 = ? - Nhận xét - Đưa nội dung bài tốn như phần 1 lên bảng u cầu CM : h 2 = b ’ . c ’ -Gợi ý HS cm theo s.đồ h 2 =b ’ .c ’ <=AH 2 =BH .CH <= HC HA = HA HB <= ∆ HBA~ ∆ HAC <= A ^ H B=A ^ H C= 90 0 & ^ B =H  C(cùng phụ với B  H) - Nhận xét ? - Qua bài tốn trên chúng ta rút ra nhận xét gì về mối qh … - Chốt lại ghi định lí 2 - Lấy Vdï 2 <SGK /65> lên bảng u cầu học sinh quan sát hình 2 nêu cách tính cạnh AC - Cho HS thảo luận nhóm làm VD2 - Đưa ra nhận xét đúng . - N.xét ,sửa sai( nếu có) - Ghi vào vở ví dụ - Lên bảng chứng minh . - N,xét sửa sai nếu có - Suy nghĩ trả lời nếu có - Nhắc lại nội dung định lý 2 và ghi vào vở - Thảo luận nhóm - Trình bày p.án giải - Nhân xét chéo - Theo dõi ghi vào vở . * Ví dụ 1 : < SGK / 65> Xét ∆ ABC có a = b ’ + c ’ ( 1) Màb 2 + c 2 = ab ’ + ac ’ = a(b ’ + c ’ ) (2) Từ (1) và(2) => b 2 + c 2 = a.a= a 2 => a 2 = b 2 + c 2 ( định lí Pytago ) 2/ Một số hệ thức liên quan tới đ .cao a/ Bài tốn : ∆ ABC (  = 90 0 ) ,AH ⊥ BC tại H GT AC = b ; AB = c ; BC = a AH = h ; BH = c ’ ; CH = b ’ KL hay h 2 = b ’ . c ’ CM :Xét ∆ AHB và ∆ CHA có +A ^ H B=A ^ H C= 90 0 + ^ B =H  C(cùng phụ với B  H ) => ∆ HBA ~ ∆ HAC Do đó HC HA = HA HB => AH 2 = HB . HC Hay h 2 = b ’ . c ’ (đpcm) b/ Định Lý 2 : < SGK / 65> Hệ thức : h 2 = b ’ . c ’ (2 ) * Ví dụ 2 : < SGK / 66> ∆ ADC có ^ D = 90 0 , BD ⊥ AC tại B p dụng định lí 2 ta có : BD 2 = AB . BC Mà AB=1,5m và BC = AE = 2,25 m ( ABCD là hcn ) Nên ( 2,25 ) 2 = 1,5 . BC  BC = 5,1 )25,2( 2 = 3,375 m Vậy chiều cao của cây là : AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 m 4/ Củng cố :GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài . 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : HS học thuộc đònh lí 1 ,2 . - Bài tập : Làm bài tập 1->4 < SGK/68 và 69> Tiết sau học tiếp “§1 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng ” 3 Tiết 2 Soạn: ……………; Dạy: …………… §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( Tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - Tiếp tục thiết lập các hệ thức lượng trong tam giác vuông ah = bc và 2 1 h = 2 1 b + 2 1 c - HS áp dụng những kiến thức đó vào để giải các bài tập cụ thể . - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho học sinh . II/ CHUẨN BỊ : - GV : + Thước thẳng , thước êke , phấn màu, tranh hình 1 - HS : + Chuẩn bị thước thẳng , thước êke , bảng nhóm , phiếu học tập . III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ KTBC : - HS 1 : Bài 1b < SGK/68> Ta có : x = 20 12 2 = 7,2 y = 20 – 7,2 = 12,8 - HS 2 : Bài 2 < SGK/68> Ta có : x 2 = 1.(1+4) = 5 => x = 5 y 2 = 4.(1+5) = 20 => y = 20 = 2 5 - Gv : Đánh giá kết quả 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung - Treo hình 1 SGK - Giới thiệu dịnh lý 3 - Y/cầu HS viết GT, KL - HD Cm:Yêu cầu HS viết các công thức tính S ∆ ABC=>hệ thứ 3 - Chốt lại ghi hệ thức(3) - Yêu cầu HS làm?2 <SGK/ 67> thảo luận nhóm Yêu cầu HS dựa vào hệ thức (3) phát biểu thành hệ thức (4) - Yêu cầu HS nhận xét - Từ CM trên => Đ.lí 4 - Chốt lại ghi bảng . - Đưa nội dung VD 3 lên bảng và cho HS áp dụng - Đọc lại ND đlí . - Lên bảng viết GT + KL - Làm theo h.dẫn của GV - Ghi vào vở CM của GV - Làm ?2 < SGK/ 67>: T.luận nhóm Vì ∆ ABC(  = 90 0 ) ,AH ⊥ BC tại H nên ∆ ABC~ ∆ HBA ( ^ B chung) => HA AC = AB BC => AH . AC = AB. BC hay b.c = a.h (đpcm) - N.xét sửa sai nếu có ? - Từ hệ thức (3) phát biểu thành hệ thức (4) như sau : Theo hệ thức (3) ta có a.h = b.c =>a 2 .h 2 = b 2 . c 2 => (b 2 + c 2 ).h 2 = b 2 . c 2 => 2 1 h = 22 22 .cb cb + => 2 1 h = 22 2 .cb b + 22 2 .cb c => 2 1 h = 2 1 c + 2 1 b (đpcm) - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Phát biểu định lí 4 . - Ghi vào vở . - Đọc VD 3 . c/ Định Lý 3 : < SGK / 66> Hệ thức : b.c = h.a (3) CM : Ta có S ∆ ABC = 2 1 AB.AC Mà S ∆ ABC = 2 1 AH.BC => 2 1 AB.AC = 2 1 AH.BC =>AB.AC=AH.BC hay bc=ha d/ Định Lý 4 : < SGK / 67> Hệ thức : 2 1 h = 2 1 c + 2 1 b (4) * Ví dụ 3 : < SGK / 67> Aùp dũng định lí 4 ta có : 2 1 h = 2 1 c + 2 1 b = 2 8 1 + 2 6 1 = 64 1 + 36 1 = 2034 6436 + = 2034 100 =>h 2 = 100 2034 =20,34=>h= 4,8 ( 4 định lí 4 giải . - Cho HS nhận xét ? - Nêu chú ý . - Lên bảng thực hiện giải - Nhận xét ? - Ghi chú ý vào vở . Vậy độ dài đ.cao cuả ∆ ABC là 4,8cm *Chú ý : < SGK / 67> 4/ Củng cố : HS nhắc lại nội dung hai định lí 3 và 4 . 5/ Củng cố : - Lý thuyết : HS học thuộc định lí 1 ,2 , 3 ,4 . - Bài tập : Làm bài tập 2,3,4 ,5,6,7,8,9 < SGK/69 và 70> - Tiết sau học “ Luyện Tập “ 5 Tiết 3 Soạn: ……………; Dạy: …………… LUYỆN TẬP (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : - Cũng cố , khắc sâu nội dung bài 1 cho học sinh . - HS vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông vào làm các bài tập một cách thành thạo . - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho học sinh . II/ CHUẨN BỊ : III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ KTBC : HS 1 : a/ Phát biểu định lí 1,3 viết hệ thức ? b/ Làm b tập 5/69 > Đáp án : Aùp dụng định lý Pytago ta có: BC 2 =AB 2 +AC 2 =3 2 +4 2 =9+16=25=>BC= 5 Aùp dụng định lí 1 ta có : AB 2 = BH.BC => BH= BC AB 2 = 5 3 2 = 5 9 = 1,8 Mặt khác CH = BC – BH = 5 - 1,8 = 3,2 Aùp dụng đlí 3 ta có:AB.AC = AH.BC =>AH = BC ACAB. = 5 4.3 = 5 12 = 2,4 - HS 2 : nhận xét sửa sai nếu có ? - GV :Đánh gía . 3/ Bài mới : < tiến hành luyện tập 1 > Hoạt động của thày Hoạt động cuả HS Nội dung - Treo bảng phụ ghi đề bài 3<SGK/ 69> lên bảng . - Cho HS nhận xét bài làm của bạn ? - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 4<SGK/ 69> lên bảng . - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 6<SGK/ 69> lên bảng - Đánh giá kết quả - Đọc to yêu cầu đề bài . - Lên bảng thực hiện giải - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Đọc to yêu cầu đề bài . - Lên bảng thực hiện giải - Nhận xét sửa sai - Đọc to yêu cầu đề bài . - Nhận xét hình vẽ . - Nhận xét sửa sai nếu có ? Bài 3 <SGK/69> Aùp dụng định lí 4 ta có : 2 1 x = 2 5 1 + 2 7 1 = > x 2 = 22 2 75 )7.5( + = 74 35 2 => x = 74 35 Aùp dụng định lí 3 ta có : x.y = 5.5 => y = 5.7: x => y = 5.7: 74 35 = 74 Vậy x = 74 35 và y= 74 Bài 4 <SGK/69> Aùp dụng định lí 2 ta có :2 2 = 1.x => x = 4 (1) Aùp dụng định lí 1 ta có : y 2 = x (1+x) (2) =>y 2 =4(+4)=4.5=20=>y= 20 = 2 5 Vậy x = 4 và y= 2 5 Bài 6 <SGK/ 69> Ta có BH + HC = BC (H nằm giữa B&C )  BC = 1 +2 = 3 Aùp dụng định lý 2 ta có : AB 2 = BH . BC Mà BH = 1 ; BC = 3=> AB 2 = 1.3 = 3=>AB = 3 Và AC 2 = CH . BC = 2.3 = 6 =>AC = 6 Vậy AB = 3 và AC = 6 6 4/ Củng cố : GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại định lý 1 -> 4 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . - BTVN : Xem lại các bài đã giải và làm BT 7,8,9 < SGK / 69 và 70 > - Tiết sau học luyện tập tiếp theo Tiết 4 Soạn: ……………; Dạy: …………… LUYỆN TẬP (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - Tiếp tục cũng cố , khắc sâu nội dung bài 1 cho học sinh . - HS vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông vào làm các bài tập một cách thành thạo . - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác cho học sinh . II/ CHUẨN BỊ : III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ KTBC : < không > 3/ Bài mới : < GV giới thiệu luyện tập 2 > Hoạt động của thày Hoạt động cuả HS Nội dung - Treo bảng phụ ghi đề bài 7<SGK/ 69> lên bảng . - Mời hai HS lên bảng giải ? - Cho HS nhận xét ? - Đánh gía kết quả - Yêu cầu HS t.hiện - Cho HS nhận xét ? - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 9<SGK/ 70> lên bảng . - Đọc yêu cầu đề bài . - Hai HS lên bảng mỗi em trình bày 1 cách ? - Nhận xét sửa sai nếu có ? - HS trình bày bài giải .( 3 em) - HS ≠ Nhận xét - Đọc to yêu cầu đề bài . - Vẽ hình và ghi Bài 7 <SGK/ 69> Cách 1 : Kí hiệu các điểm như trên hình 8 vẽ Ta có OA = OB = OC = 2 1 BC => ∆ ABC vuông tại A Có AH là đường cao áp dụng định lý 2 ta có : AH 2 = BH . CH hay x 2 = a.b (đpcm) Cách 2 : Kí hiệu các điểm như trên hình 9 vẽ Ta có OA = OB = OC = 2 1 BC => ∆ ABC vuông tại A , Có AH là đường cao áp dụng định lý 1 ta có : AB 2 = BH . CH hay x 2 = a.b (đpcm) Bài 8 < SGK/ 70 > a/ Aùp dụng định lý 2 ta có : x 2 = 4.9 = 36 => x = 6 b/ Do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên : x = 2 Vậy áp dụng đlí Pytago ta có : y 2 = 2 2 + x 2 hay y 2 = 2 2 + 2 2 = 4 + 4 = 8 => y = 8 c/Vậy áp dụng đlí 2 ta có : 12 2 = x . 16  x = 16 12 2 = 16 144 = 9 Vậy áp dụng đlí Pytago ta có : y 2 = 12 2 + x 2 =12 2 + 9 2 = 144 + 81 = 225=>y = 15 Vậy x = 9 ; y = 15 Bài 9 < SGK/ 70 > 7 A D CB I L K 1 2 3 - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL . - Hướng dẫn HS chứng minh theo lượt đồ sau đây : a/ ∆ DIL cân <= DI = DL <= ∆ ADI = ∆ CDL <= ^ D 1 = ^ D 2 ; AD = DC; ^ A = ^ C = 90 0 b/ Aùp dụng định lý 4 giải Cho HS giải Cho HS nhận xét ? - Đánh giá GT&KL . - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày bài giải - Lên bảng chứng minh theo lượt đồ GV hướng dẫn . Nhận xét sửa sai nếu có ? ABCD là hvuông GT I ∈ AB : DI ∩ CB tại K DL ⊥ DI tại D (L ∈ BC) KL a/ ∆ DIL cân b / Tổng 2 1 DI + 2 1 DK không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB CM : a/ Ta có ^ D 1 = ^ D 2 ( cùng phụ với ^ D 3 ) Mà ∆ ADI và ∆ CDL cùng có 1 góc nhọn bằng nhau nên AD = DC Do đó ∆ ADI = ∆ CDL DI =DL  ∆ DIL cân tại D b/ Aùp dụng định lý 4 đối với tam giác vuông DLK ta có DC ⊥ LK Nên 2 1 DL + 2 1 DK = 2 1 DC vì DI = DL (cm a) => 2 1 DI + 2 1 DK = 2 1 DC Vậy 2 1 DI + 2 1 DK không đổi (đpcm) 4/ Củng cố : GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại định lý 1 -> 4 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . - BTVN : Xem lại các bài đã giải Tiết sau học bài : “Bài 2 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiết 1 ) ” 8 Tiết 5 Soạn: ……………; Dạy: …………… §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU : - Hs nắm chắc các định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó . - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan . II/ CHUẨN BỊ : - Bảng 4 chữ số thập phân III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Ổn định : 2/ KTBC : < Không > 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài > Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung - Giới thiệu cạnh kề, cạnh đối của một góc nhọn trong một tam giác vuông (?) Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào ? - ( Nói) Vậy ke doi của một góc nhọn tượng trưng cho độ lớn của góc nhọn đó . - Vẽ hình minh hoạ , hướng dẫn và yêu cầu HS làm ? 1< SGK/ 71> B 45 0 A C B 60 0 A B + Một góc nhọn bằng nhau . + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề …… bằng nhau . - Làm ?1< SGK/71> a/ CM thuận ^ B = α = 45 0 ,  = 90 0 => ^ C = 45 0 => ∆ ABC cân tại A => AB = AC => AC AB = 1 + CM đảo : AC AB = 1=> AB = AC => ∆ ABC cân tại A => ^ B = α = 45 0 Vậy α = 45 0  AC AB = 1 b/ ^ B = α = 60 0 => ^ C = 30 0 Vẽ CB’ trên nữa mp đối với CB có bờ là AC . Ta có ∆ CBB’ đều Đặt AB = a;BC = 2a=>AC = 3 a  AB AC = a a3 = 3 Tương tự , ngược lại Nếu AB AC = 3 áp dụng định lí 1/ Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn a/ Mở đầu : Cho ∆ ABC (  = 90 0 ) ; ^ B = α ; AB gọi là cạnh kề của ^ B . AC gọi là cạnh đối của ^ B . BC gọi là cạnh huyền của ∆ ABC C A B b/ Định nghĩa : < SGK/72> sin α = Cạnh đối Cạnh huyền cos α = Cạnh kề Cạnh huyền tg α = Cạnh đối 9 - Cho HS nhận xét ? - ( Nói) Vậy khi α thay đổi thì tỉ số … cũng thay đổi . Ta có đ.ghĩa sau đây - Nêu định nghĩa (?) Em có nhận xét gì về độ lớn của sin α , cos α ? - Chốt lại cho Hs ghi vở . - Treo bảng phụ ghi nội dung ?2 < SGK/73> lên bảng u cầu HS thảo luận nhóm trong 3 phút . -Nhận xét sửa sai nếu có ? -Treo bảng phụ có ndung vd 1 và vd 2 < SGK/73> lên bảng hướng dẫn HS giải - Cho 1 HS lên bảng dựa vào VD 1 làm VD 2 . - Chốt lại ghi lên bảng . Như vậy : * Cho góc nhọn α => tính được tỉ số lượng giác của nó . * Ngược lại , cho 1 trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn α => dựng được góc đó . Pytago ta có BC = 2 AB Do đó CB = CB’ = BB’ ( B’đx A qua B) => ∆ CBB’ đều=> ^ B = 60 0 => α = 60 0 ( đpcm ) - Nhận xét sửa sai nếu có? - Vẽ hình vào vở . - Ghi vào vở đn , chú ý . - Thảo luận nhóm làm ? 2 Sin β = BC AB Cos β = BC AC Tg β = AC AB Cotg β = AB AC - Nhận xét ? - Lắng nghe GV hướng dẫn và ghi vào vở vd 1 . - Ghi vở - Lên bảng làm VD 2 . - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Ghi vào vở . Cạnh kề cotg α = Cạnh kề Cạnh đối • Nhận xét : Với mọi góc nhọn α thì : sin α < 1 và cos α < 1 * Ví Dụ 1 : < Hình 15> C a 2a 45 0 A a B Ta có sin45 0 =sin ^ B = BC AC = 2a a = 2 2 cos45 0 =cos ^ B = BC AB = 2a a = 2 2 tg 45 0 = tg ^ B = AB AC = a a = 1 cotg45 0 = cotg ^ B = AC AB = a a = 1 * Ví Dụ 2 : < Hình 16> C 3a 2a A a B Ta có sin 60 0 =sin ^ B = BC AC = 2 3 cos 60 0 = cos ^ B = BC AB = 2 1 tg 60 0 = tg ^ B = AB AC = 3 cotg 60 0 = cotg ^ B = AC AB = 3 3 4/ Củng cố : + GV cho HS nhắc lại kiến thức nội dung bài học 5/ Dặn dò : - L ý thuyết : HS học thuộc ĐN trong vở ghi và SGK -BTVN : Bài 11,14 < SGK / 76 và 77> - Tiết sau học bài “Bài 2 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( Tiết 2)” 10 [...]... của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung 3/ hoạt động 3 - GV Đưa III/ Tự luận : ND BT 35 < SGK /94 > lên BT 35 < SGK /94 > bảng u cầu HS lên bảng - HS lên bảng giải Tỉ số của hai cạnh góc vng bằng giải ? 19 ≈ 0,6786 => 19 : 28 nên ta có tg α = 28 α ≈ 340 10’ - Cho HS nhận xét ? - Nhận xét ? Vậy góc nhọn còn lại của tam giác vng là β ≈ 90 0 - α ≈ 90 0 – 340 10’ ≈ 550 50’ - GV Đưa ND BT 36 < BT 36 < SGK /94 ... AN - Y/c HS đọc đề , vẽ hình và giải - HD : b) Kẻ AH┴ C tại C ˆ Tính AH→ D - Nhận xét , đánh giá kết quả b) AC =sin 30 - Hs tình bày bài giải: - HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai ( nếu có ) 0 ≈ 3, 65 ≈7, 3 1 2 31/ 89 (SGK) ˆ a) AB = AC sin BCA 0 = 8 sin 58 ≈6,784 b) Kẻ AH ┴CD tại H Ta có ˆ AH =AB.sin ACH 0 B = 8 sin74 ≈ 7, 69 sinD= AH 7, 69 = AD 9, 6 ˆ ⇒ D = 53 13' 0 A 8 H C 540 9, 6 740 D 4/ Củng cố : OP ≈ 4,114 * OP = PQ cos P = 7 cos360 => OQ ≈ 4,114 - Đọc VD 5 - Ve hình - Lên bảng giải - Nhận xét ? = 7 sin 540 O => OP ≈ 5,663 * OQ = PQ sin P = 7 sin 360 => OQ ≈ 4,114 Q * Ví dụ 5 : < SGK/87 > ^ ^ * N = 90 0 - M = 90 0 - 510= 390 p dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vng , *... B = =0,625 8 tính BC bằng hai 8 AC ^ * Sin B = cách => C ≈ 320 BC ^ AC 8 * B ≈ 90 0 - 320 ≈ 580 A 5 B ≈ 9, 433 =>BC= = sin B sin 580 Cho HS dứng tại chổ - Nhận xét sửa sai (nếu co)ù đọc Vd 4 Đọc VD 4 Ví dụ 4 : < SGK/87 > P - Vẽ hình ^ ^ ) * Q = 90 0 - P (?) Cho gì ? y/c gì ? Xc định:+ Cho : P ,PQ ) - Vẽ hình và cho HS = 90 0 - 360 = 540 + Tìm : Q , OP,OQ lên bảng giải p dụng hệ thức giữa (?) Dựa vào... 89 (SGK) a) Kẻ BA┴ AC tại K Xét ∆BKC B N C C 24 ˆ ˆ Tính KBC → KBA →BA→AN→AC - - Nhận xét , đánh giá kết quả - HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai ( nếu có ) Ta có : BK = BC.sinC ⇒ BK=11.sin 300 A =11.0,5 =5,5 Xét ∆BKA ˆ ˆ KBC = 90 0 − C 0 = 90 – 300=600 ˆ ˆ ˆ KBA = KBC − ABC =600-380=220 BK BK 5, 5 ˆ cos KBA = ⇒BA = = ≈ 5, 93 ˆ BA cos 220 cos KBA Kẻ AN ┴BC nên ∆ANB vng tại N ⇒sin B = AB ⇒ AN = AB.sin B = 5, 93 .sin380... với BC cùng cách BC 1 khoảng bằng 3,6 cm BT 38 < SGK /95 > - Nhận xét Ta có:IB=IKtg650=380 tg 650  IB ≈ 814 ,9 ( m) (1) HS ≠ : Nhận xét vàIA=IKtg500=380.tg500 ≈ 452 ,9( m) (2) ( sửa sai ( nếu có ) Mà AB = IB – IA (3) Hs tình bày bài giải: Từ (1),(2),(3) ⇒ AB = 814 ,9 - 452 ,9 AB = 362 ( m) Vậy khoảng cách 2 chiếc thuyền A và B là 362 m BT 43 < SGK /96 > HS ≠ : Nhận xét ( sửa sai Gọi C là chu vi của trái... sửa sai ( nếu có Trong đó ∆ ABC ( A = 90 0 ) nên tg α = AB 3,1 = = 0,124 => α ≈ 7 0 36' AC 25 360 0 ^ => C = 800 0 ≈ 407 090 km 7 36' Vậy chu vi của trái đất ≈ 41000 km 4/ Củng cố: GV chốt lại kiến thức đã ơn ở 2 tiết 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : n tập các câu hỏi từ 1 -> 4 và các hệ thức < SGK / 91 và 92 > - BTVN : n tập tất cả các BT đã ơn ở các tiết học chính khố và học phụ đạo , làm các BT còn lại SGK... có  = 90 0 Viết các tỉ số lượng giác của B ,C AC AB AC AB ^ ^ ^ ^ Đáp án : Sin B = ;Cos B = ; Tg B = ; Cotg B = BC BC AB AC AC AB AC AB Cos C = ; Sin C= ; CotgC= ; Tg C= BC BC AB AC - GV : Đánh giá và cho điểm HS 3/ Bài mới : < GV giới thiệu tên bài ……………………………………………… > Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung - Hướng dẫn HS làm * Ví Dụ3 : < Hình 17> VD3 - Nghe GV trình bày các y bước vẽ hình của . PHÒNG GD&ĐT PHỔ YÊN GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 HỌC KỲ I Họ và tên: Lê thanh Vui Tổ: Tự nhiên. Trường THCS Phúc Tân. Năm học: 2011 – 2012. Tiết 1 Soạn: …………….; Dạy: ……………… Chương. bài làm của bạn ? - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 4<SGK/ 69& gt; lên bảng . - Đánh giá kết quả - Treo bảng phụ ghi đề bài 6<SGK/ 69& gt; lên bảng - Đánh giá kết quả - Đọc. = 90 0 ) , AH ⊥ BC tại H AC = b ; AB = c ; BC = a ; AH = h ; BH = c ’ ; CH = b ’ 1/ Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền a/ Bài toán : ∆ ABC (  = 90 0 )

Ngày đăng: 21/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w