Giáo Án Hình học 11NC

84 216 0
Giáo Án Hình học 11NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1- Tiết 1 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Biết định nghĩa phép biến hình 2. Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho 3. Về tư duy thái độ: có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Các phiếu học tập, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: kiến thức liên quan đến bài chẳng hạn: tìm hình chiếu của một điểm lên đường thẳng III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và tác phong của hs 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình bài mới: CHƯƠNG I – PHÉP DỜI HÌNH & PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa phép biến hình TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phép biến hình Định nghĩa: SGK trang 4 - Cho biết khái niệm hàm số -Nhận xét & chính xác hoá lại câu trả lời của học sinh -Mệnh đề trên nếu thay số thực bằng điểm thuộc mp ta được khái niệm về phép biến hình -Đọc và nghiên cứu định nghĩa phép biến hình trong mp - Nghe hướng dẫn của giáo viên - Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi . "Nếu có một qui tắc để mỗi số x thuộc R, xác định được 1 số y duy nhất y thuộc R" - Nhận xét câu trả lời của bạn. -Chú ý lắng nghe -Đọc và nghiên cứu định nghĩa phép biến hình Hoạt động 2: Ví dụ TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 2. Ví dụ *Ví dụ 1 (SGK NC trang 4&5) Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d Ví dụ: Trong mặt phẳng, xét phép chiếu vuông góc lên đường thẳng d - Dựng ảnh của điểm M qua phép chiếu đó. Nghe & tìm hiểu ví dụ Trang 1 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH *Ví dụ 2 (SGK NC trang 4&5) Phép tịnh tiến theo vectơ u *Ví dụ 3 (SGK NC trang 4&5) Phép đồng nhất - Phép chiếu đó có là phép biến hình không? vì sao? - Cho học sinh khác nhận xét - Nhận xét các câu trả lời của học sinh chính xác hoá nội dung -Tương tự như ví dụ 1, gv đặt các câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời -Trả lời câu hỏi các câu hỏi của giáo viên -Phép chiếu đó là phép biến hình vì biến một điểm thành một điểm -Học sinh khác nhận xét -Học sinh lắng nghe -Học sinh vẽ hình VD2 và trả lời các câu hỏi -Học sinh vẽ hình phép đồng nhất M M' -Học sinh chú ý lắng nghe và ghi nhớ các kí hiệu Hoạt động 3: Kí hiệu và thuật ngữ TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 3.Kí hiệu và thuật ngữ SGK trang 5 - GV giới thiệu các kí hiệu & các thuật ngữ, đọc các kí hiệu đó - Hướng dẫn trả lời HĐ 1 & 2 trang 5 SGK - Nhận xét các trả lời của, chính xác hóa nội dung Học sinh chú ý lắng nghe và ghi nhớ các kí hiệu 4. Củng cố: - Thế nào là một phép biến hình? - Dấu hiệu nhận biết một phép biến hình? - Hệ thống kí hiệu, thuật ngữ của phép biến hình? 5. Dặn dò: - Xem lại bài lại học và đọc trước bài Phép tịnh tiến và phép dời hình Tuần 2 -Tiết 2 Trang 2 §2. PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH I. MỤC TIÊU 1.Kiến Thức : - Giúp hs nắm được định nghĩa và các tính chất, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.Biết cách xác định và dựng được ảnh của một hình đơn giản qua phép tịnh tiến. - Học sinh nắm được định nghĩa tổng quát của phép dời hình và các tính chất cơ bản của phép dời hình. 2.Kỹ Năng : - Dựng được ảnh của một điểm,một đoạn thẳng,một tam giác,một đường tròn qua một phép tịnh tiến. - Xác định được véc tơ tịnh tiến khi cho trước tạo ảnh và ảnh qua phép tịnh tiến đó. - Xác đinh được tọa độ của yếu tố còn lại khi cho trước 2 trong 3 yếu tố:Véc tơ,tọa độ điểm,và ảnh của tọa độ điểm qua phép tịnh tiến véc tơ trên. - Biết vận dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải cho một số bài toán. 3.Tư Duy – Thái Độ : - Có ý thức học tập,tích cực khám phá,tìm tòi và có ví dụ ứng dụng trong thực tế. II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Giáo Viên : Chẩn bị bảng phụ,ví dụ trực quan và phiếu học tập. - Học Sinh : Ôn lại bài cũ phép biến hình.Chuẩn bị ví dụ về phép biến hình theo véc tơ cho trước. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC Sử dụng phương pháp vấn đáp – gợi mở kết hợp hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và tác phong của học sinh 2. Kiểm tra bài củ: Nội dung: 1/ Định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng? 2/ Hãy vẽ ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ u ? 3/ Phép biến hình biến điểm M thành chính nó còn được gọi là phép gì? Biện pháp: Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời Nhận xét, cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới 3. Tiến trình bài mới: §2. PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP DỜI HÌNH Hoạt động 1: Định nghĩa phép tịnh tiến TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 1. Định nghĩa - Phép tịnh tiến theo vec tơ → u là một phép biến hình biến điểm M thành M , sao cho → , MM = → u Ký hiệu T hoặc T → u -Dựng ảnh của 3 điểm A,B,C bất kỳ qua phép tịnh tiến véc tơ → u cho trước. ?. phép đồng nhất có phải là phép tịnh tiến ?Vì sao? Yêu cầu hs chọn trước mộtvéc tơ → u và lấy 3 điểm A,B,C bất kỳ.Dựng ảnh của mỗi điểm đó qua phép tịnh tiến theo véc tơ → u đã chọn -Yêu cầu học sinh phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến theo véc tơ → u cho trước. Cũng cố lại phép tịnh tiến cho HS. -HS chú ý theo dõi cách hình thành định nghĩa phép tịnh tiến -HS nghe và trả lời câu hỏi Dựng ảnh 3 điểm A,B,C bất kỳ qua phép tịnh tiến Hs đứng lên phát biểu Hoạt động 2: Tính chất Trang 3 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 2. Tính chất a.Định lý 1:Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M , và N , thì M , N , =MN. Ghi nhớ:Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. b.Định lý 2:Phép tịnh tiến biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự 3 điểm đó. c.Hệ quả 3 (SGK trang 6) - Dựa vào việc dựng ảnh của một điểm qua một phép tịhh tiến theo véc tơ → u cho trước.Em có nhận xét gì về véc tơ → , AA , → , BB , → , CC . -Yêu cầu học sinh đọc tính chất 1( SGK trang 6). - Cho học sinh dựng ảnh của đoạn thẳng .AB,tam giác ABC qua phép tịnh tiến. -Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng qua phép tịnh tiến véc tơ → u ta được ảnh 3 điểm A,B.C như thế nào? -Yêu cầu học sinh đọc định lý2( SGK trang 6) và phát biểu trước lớp những điều nhận biết được từ định lý 2. - Giáo viên nhận xét dẫn dắt khái quát hệ quả 3. Học sinh quan sát suy nghĩ và trả lời. -Dựng ảnh của đoạn thẳng AB,tam giác ABC qua phép tịnh tiến. - Quan sát và nhận biết cách dựng ảnh của đoạn thẳng,tam giác qua phép tịnh tiến. -Quan sát và phát biểu nhận xét. Đọc định lý 2 SGK trang 6. Trình bày về điều nhận biết đuợc trong định lý 2. Hoạt động 3: Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 3. Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến M(x,y); M , (x , ,y , ) ⇒ → , MM (x , -x;y , -y) . → , MM (x , -x;y , -y) → u (a,b) ⇒ → , MM = → u khi và chỉ khi    −= −= yyb xxa ' ' ?. Nhắc lại biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ trong mặt phẳng. -Cho M(x,y,);M , (x , ,y , ) thì véc tơ → , MM có tọa độ như thế nào? -Cho véc tơ → , MM (x , -x:y , - y); → u (a,b) khi nào thì → , MM = → u HĐTP 2:Chiếm lĩnh tri thức mới về biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. - Cho học sinh làm ví dụ sau: Quan sát,suy nghĩ trả lời câu hỏi -Đọc SGK trang 6(Biểu thức tọa độ cuả phép tịnh tiến). -Giải thích vì sao có công thức tọa độ trên. Suy nghĩ đề bài và tính xem tọa độ M , là bao Trang 4 3 0 2 1 4 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH Cho u(a,b) ; M(x,y) và M , (x , ,y , )là ảnh của M(x,y) qua véc tơ → u .Khi đó    += += byy axx ' ' Gọi M , (x , ,y , ) khi đó    =+−= =+= < = >    += += 121' 413' ' ' y x byy axx VD : Trong mặt phẳng oxy cho véc tơ → u (1;2).Tìm tọa độ điểm M , là ảnh của điểm M(3;-1) qua phép tịnh tiến T → u . nhiêu. Học sinh đứng lên trả trình bày. Hoạt động 4:Ứng dụng của phép tịnh tiến TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 4. Ứng dụng của phép tịnh tiến Bài toán 1: SGK/7 Bài toán 2: SGK/7 -Giáo viên trình bày bài toán 1,bài toán 2 SGK trang 7 -Giải thích rõ HĐ 3,HĐ 4(SGK trang 8) cho học sinh Hoạt động 5: Phép dời hình TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 5. Phép dời hình Định nghĩa (SGK trang 8) Định lý(SGK trang 8) -Định nghĩa phép dời hình cho học sinh. Giúp học sinh hiểu được các tính chất của phép dời hình. Học sinh đọc định nghĩa phép dời hình SGK Trnag 6. Học sinh đọc định lý SGK trang 8. 4. Củng cố: Trang 5 - Phép tịnh tiến và các tính chất của phép tịnh tiến - Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến - Phép dời hình và các tính chất của phép dời hình 5. Dặn dò: - Xem lại bài và làm các bài tập SGK/9 Tuần 3- Tiết 3 §3.PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC. *** I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức HS nắm được định nghĩa của phép đối xứng trục và biết rằng phép đối xứng trục là mộtphép dời hình, do đó nó có các tính chất của pép dời hình. 2. Kỹ năng: HS biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đa giác, đường tròn, …) qua phép đối xứng trục; Nhận biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục đối xứng của hình đó; Biết áp dụng phép đối xứng trục để tìm lời giải của một số bài toán. 3.Tư duy và thái độ Tích cựctham gia bài học; Phát huy tính liên tưởng hình học, rèn luyện tư duy hình học. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, SGV. 2. Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về phép dời hình. III, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở, vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số và tác phong của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Nội dung: 1/ Định nghĩa phép tịnh tiến? Viết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến? 2/ Trong mp Oxy cho Vectơ u=(2;-1), M(3;2). Tọa độ của điểm M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vecto u ? Biện pháp: Gọi 1 hs lên bảng tra lời Nhận xét, cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới 3. Tiến trình bài mới: §3.PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC. Hoạt động 1: Định nghĩa phép đối xứng trục TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 1. Định nghĩa phép đối xứng trục Kí hiệu và thuật ngữ: -Phép đối xứng qua đường thẳng a được kí hiệu là: Đ a . Phép đối xứng qua đường thẳng còn gọi là phép đối xứng trục. - a gọi là trục của phép đối xứng hay trục đối xứng. - Cho điểm M và đường thẳng a. Tìm M’ đối xứng với M qua a. Nêu cách xác định M’ và tính chất của a? - Khi M thuộc a thì M’ dựng được không? Ở đâu? - Từ đó nêu định nghĩa phép đối xứng qua đường thẳng. -Gọi Hs trả lời ?1, ?2 trong SGK. - Nhận xét. - Cho HS làm quen kí hiệu và thuật ngữ - Nghe hiểu nhiệm vụ - Trả lời các câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của bạn Ghi nhận kiến thức mới Hoạt động 2: Định lí Trang 6 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 2. Định lí Phép đối xứng trục là phép dời hình d A'A C'C B'B -Nêu định nghĩa phép dời hình? - Yêu cầu hs cm phép đối xứng trục là phép dời hình - Tính chất của phép dời hình là gì? Suy ra tính chất của phép đối xứng trục? Cho tam giác ABC. dựng ảnh của nó qua phép đối xứng trục BC? -Trả lời câu hỏi. -CM định lí và ghi nhận kết quả . Hoạt động 3 : Trục đối xứng của một hình TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 3. Trục đối xứng của một hình ĐN: sgk Một hình có thể không có trục đối xứng, cũng có thể có một hay nhiều trục đối xứng A Cho các hình A D P Q nhận xét hình 1,2 so với hình 3, 4? Suy ra điều kiện để hình có tính cân xứng? Phát biểu ĐN Ví dụ:Hãy tìm các trục đối xứng của các hình sau: tam giác cân, hình vuông, đường tròn, hình thang cân? -GV chuẩn bị sẵn các hình bằng bảng phụ - Trả lời câu hỏi - Theo dõi câu trả lời của bạn và nhận xét, chỉnh sửa chỗ sai. -HS nhìn hình vẽ và tìm trục đối xứng của từng hình *tam giác cân có 1 trục đối xứng *hình vuông có 4 trục đối xứng *đường tròn có vô số trục đối xứng *hình thang có 1 trục đối xứng Hoạt động 4: Áp dụng TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 4. Áp dụng Bài toán: PP tìm M thuộc d để AM + MB bé nhất: TH1: A, B nằm cùng phía Lấy điểm A’ đối xứng A qua d. M là giao điểm của A’B với d TH2: A, B nằm về hai phía của đường thẳng d thì M là giao điểm của AB với d Tìm M trên d để AM + MB - Thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo - Theo dõi câu trả lời của bạn và nhận xét, chỉnh sửa chỗ sai. Trang 7 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH bé nhất? Lấy A’ đối xứng A qua d thì: AM + MB = A’M + MB. So sánh tổng A’M + MB với A’B (dựa vào tam giác A’MB). Từ đó rút ra lời giải bài toán. Gọi Hs thực hiện ?5 Chia nhóm để làm phiếu học tập 3. Hoạt động 5: Biểu thức tọa độ củaphép đối xứng trục TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH 5. Biểu thức tọa độ củaphép đối xứng trục Chú ý: - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua ox và oy. - Tìm biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua ox? Qua oy? -Ghi nhận biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục ox    −= = yy xx ' ' -Tìm biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục oy    = −= yy xx ' ' 4. Củng cố: - Định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng trục. - Dựng trục đối xứng của một số hình - Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục 5. Dặn dò: - Xem lại bài vừa học và giải các bài toán trong SGK/13 Trang 8 O b a Tuần 4 – Tiết 4 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp Hs • Nắm được áp dụng của phép đối xứng trục • Giải bài tập áp dụng phép đối xứng trục. 2. Kỹ năng: • Vận dụng thành thạo đònh nghóa, tính chất của phép đối xứng trục vào bài tập. 3. Tư duy và thái độ: • Tư duy logic, nhạy bén. • Thấy được tính thực tế của phép dối xứng trục. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bò của học sinh: bài cũ, bài tập. 2. Chuẩn bò của giáo viên: bài giảng, SGK, dụng cụ dạy học. III, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở, vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn đònh tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, só số. 2. Kiểm tra bài cũ (6‘): 1. Nêu đònh nghóa, tính chất của phép đối xứng trục. 2. Cho hình vẽ, dựng ảnh của đường tròn (O) qua phép chiếu vuông góc lên a và phép đối xứng qua trục b. nh là hình gì? 3. Bài mới: BÀI TẬP TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH Bài tập 7 a)Khi d song song với a. b)Khi d vuông góc với a hoặc d trùng với a. c)Khi d cắt a nhưng không vuông góc với a. Khi đó giao điểm của d và d’ nằm trên a. d)Khi góc giữa d và a bằng 45 0 . Bài tập 8 Pt đường tròn ảnh của đt (C 1 ) đối xứng qua trục Oy: x 2 +y 2 +4x +5y +1 = 0 • Giới thiệu bài tập 7 SGK, yêu cầu Hs trả lời. Gv vẽ hình minh họa hướng dẫn. • Giới thiệu bài tập 8 SGK, yêu cầu Hs trả lời. Gv vẽ hình minh họa hướng dẫn. • Đọc đề BT7 SGK, trả lời. • Đọc đề BT8 SGK, trả lời. Trang 9 C B O A'' A A' yx TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH Pt đường tròn ảnh của đt (C 2 ) đối xứng qua trục Oy: x 2 +y 2 +10y -5 = 0 Bài tập 9 Xét tam giác ABC bất kì có B, C nằm trên hai tia Ox, Oy. Gọi A’, A’’ là các điểm đối xứng với điểm A qua Ox, Oy. Gọi 2p là chu vi của tam giác ABC, khi đó ta có 2 ' " ' '' p AB BA CA A B BC CA A A = + + = + + ≥ để dấu “=” xảy ra thì A’, B, C, A’’ thẳng hàng. Vậy để chu vi tam giác ABC nhỏ nhất thì B, C lần lượt là giao điểm của A’A’’ với hai tia Ox, Oy. Bài tập 11 a)Các hình có trục đối xứng MÂM HOC HE CHEO b)Trục Oy luôn là trục đối xứng của đồ thò hàm số chẵn y = f(x). Thật vậy, nếu điểm M(x; y) thuộc đồ thò hàm số khi đó điểm M’(-x;y) củng thuộc đồ thò hàm số vì f(-x)=f(x)=y • Giới thiệu BT 9 SGK, vẽ hình minh họa và hướng dẫn. (gọi A’, A’’ lần lượt là ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox, Oy. Khi đó gọi 2p là chu vi của tam giác ABC, so sánh 2p và A’A’’? Từ đó để 2p đạt GTNN thì B, C nằm ở đâu trên Ox, Oy?) - Gọi HS nhận xét • Giới thiệu BT 11 SGK, yêu cầu Hs hoạt động nhóm xác đònh các hình có trục đối xứng và tìm trục đối xứng. Hd cho Hs chứng minh đồ thò hàm số chẵn luôn có trục đối xứng: đồ thò hàm số chẵn có trục đối xứng là Oy, chứng minh? (điểm M(x; y) thuộc đồ thò hàm số y = f(x), xét xem M’(-x;y) có thuộc đồ thò hàm số y = f(x) hay không?) • Đọc đề bài tập 9, vẽ hình và tìm cách giải. • Theo dõi hướng dẫn, giải bài tập. HS nhận xét bài giải của bạn • Hoạt động nhóm xác đònh các hình có trục đối xứng và vẽ trục đối xứng. • Theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố: - Cách vận dụng khái niệm và tính chất của phép đối xứng trục vào việc giải một số bài tốn cơ bản 5. Dặn dò: - Xem lại các bài tập vừa giải và đọc trước bài Phép quay và phép đối xứng tâm Trang 10 [...]... các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau 2 Hai tam giác gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia * Hai hình gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình này thành hình kia * Nếu hình H1 bằng hình H2 và hình H2 bằng hình H3 thì hình H1 bằng hình H3 tương đương về hai tam giác bằng nhau từ đònh lí trên • Giới thiệu hai cách đònh nghóa tương đương... dụng các phép biến hình, phép dời hình thích hợp cho từng bài tốn 3.Về tư duy- thái độ: - Giúp học sinh nắ vững và vận dụng tốt các tính chất, định lý - Học sinh có thái độ tích cực, chủ động trong học tập II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, compa, thước kẻ - HS : SGK, compa, thước kẻ, bài tập về nhà III Phương pháp dạy học: - Ơn tập kết hợp gợi mở vấn đáp - Học sinh đóng vai trò chủ động ,giáo viên giữ vai... - Nêu vấ đề HĐ CỦA HỌC SINHH Hoạt động 3: Hai hình đồng dạng TG NỘI DUNG 3 Hai hình đồng dạng Định nghĩa: Hai hình gọi là đồng dạng với nhau nếu có phép đồng dạng biến hình này thành hình kia H' H O H'' ? Nêu một ví dụ về hai hình đồng dạng mà em biết 4 Cũng cố: -Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì ? - Hai hình vng bất kì , hai hình chữ nhật bất kì có đồng dạng với nhau khơng?... của phép đồng dạng và phép biến hình khác - Xác định phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm 3 Về tư duy và thái độ: - Liên hệ đượcvới nhiều vấn đề có trong thực tế với đồng dạng - Có nhiều sáng tạo trong hình học - Hứng thú trong học tập, tích cực phất huy tính độc lập trong học tập II Chuẩn bị: - GV: Dụng cụ dạy học, bảng phụ, phiếu học tập - HS : Dụng cụ học tập, ơn tập kiến thức cũ và... (I) đúng và câu (II) sai C.Câu (I) sai và câu (II) đúng D Tất cả đều sai Câu 3: Hình nào trong các hình sau đây khơng có tâm đối xứng? A .Hình gồm một hình vng và đường tròn nội tiếp B .Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp C .Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp D .Hình gồm một đường tròn và một hình vng ngoại tiếp Câu 4: Chọn câu sai: Trang 36 ... thức đã học: định nghĩa, tính chất của phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng 2.Về kỹ năng: - Vận dụng định nghĩa, các tính chất để giải các bài tập cơ bản, đơn giản - Sử dụng các phép biến hình, phép dời hình thích hợp cho từng bài tốn 3.Về tư duy- thái độ: - Giúp học sinh nắ vững và vận dụng tốt các tính chất, định lý - Học sinh có thái độ tích cực, chủ động trong học tập II... bằng nhau II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bò của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới 2 Chuẩn bò của giáo viên: bài giảng, hình vẽ minh họa, dụng cụ dạy học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn đònh tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, só số 2 Kiểm tra bài cũ (5‘): a) Nêu đònh nghóa phép đối xứng tâm, các tính chất? b) Thế nào là hai tam giác bằng nhau? 3 Bài mới: HAI HÌNH BẰNG NHAU TG Hoạt... hình ảnh, không gian • Ứng dụng thực tiễn của phép quay và phép đối xứng tâm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bò của học sinh: bài cũ, xem trước bài mới 2 Chuẩn bò của giáo viên: bài giảng, hình vẽ 10; 11, dụng cụ dạy học III, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở, vấn đáp III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn đònh tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, só số 2 Kiểm tra bài cũ (3‘): Trong mặt... xác định phép vị tự M O' O I' I - Nhận xét M'' Lấy M’M’’ là đường kình của đt (I;R) Trang 23 HS suy nghĩ trả lời TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HĐ CỦA GIÁO VIÊN - HD học sinh giải ? Gọi I là trung điểm BC So sánh IG và IA HĐ CỦA HỌC SINH và IM là uuuuu r Một bán kính của (I’;R’) sao cho I ' M ' uuu r và IM cùnghướng MM '∩ II ' = { O} , MM ''∩ II ' = { O '} Khi đó có 2 phép vò tự :Tâm O... kết hợp phép quay, phép đối xứng tâm 3 Tư duy và thái độ: • Tư duy logic, nhạy bén • Cẩn thận trong tính toán, liên hệ kiến thức cũ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bò của học sinh: bài cũ, bài tập 2 Chuẩn bò của giáo viên: bài giảng, SGK, STK, dụng cụ dạy học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn đònh tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, só số 2 Kiểm tra bài cũ (4‘): cho phép quay Q tâm O . cựctham gia bài học; Phát huy tính liên tưởng hình học, rèn luyện tư duy hình học. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, SGV dời hình biến tam giác này thành tam giác kia. * Hai hình gọi là bằng nhau nếu có phép dời hình biến hình này thành hình kia. * Nếu hình H 1 bằng hình

Ngày đăng: 08/11/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan