Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
9,43 MB
Nội dung
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Tuần 01 – Tiết 01 Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: 17/08/2009 I/ Mục tiêu: - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. - Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab’, c 2 = ac’ và h 2 = b’c’ dưới sự dẫn dắt của giáo viên. - Vận dụng được vào bài tập II/ Chuẩn bò: GV: Vẽ sẵn Hình 1 ( SGK) III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1? 2/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu đònh lý 1, rồi hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ phân tích đi lên: 2 ' AC HC b ab BC AC AHC BAC = ⇐ = ⇐∆ ∆ ∽ - Trình bày c/m đònh lý. - Yêu cầu HS về nhà c/m làm tiếp hệ thức còn lại. - Cho HS đọc kó ví dụ 1 . - Khẳng đònh: đònh lý Pytago là một hệ quả của đònh lý 1. - Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng - Phát biểu, c/m đònh lý 1 dưới sự hướng dẫn của GV. - Đọc và phát hiện ra 1Từ đònh lý 1 ta cũng c/m được đònh lý Pytago. 1/ Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: a/ Đònh lý 1: ( SGK ) b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ C/m: Xét AHC∆ và BAC∆ có: µ µ H A 1V= = và µ C chung ⇒ ∆AHC ∽ ∆BAC ⇒ HCBCAC BC AC AC HC 2 .=⇒= Hay: b 2 = a.b / ; c 2 = a.c / Ví dụ 1: (SGK) Hoạt động 2: Giới thiệu đònh lý 2 rồi hướng dẫn HS c/m đònh lý này. + h 2 = b’.c’ ta cần c/m gì? +Để c/m AH HB CH HA = ta cần c/m gì ? - Đọc đònh lý 2 rồi thực hiện theo hướng dẫn của GV. +Cần c/m 2 AH HB.HC= hay AH HB CH HA = +Cm: ∆AHB ∽ ∆CHA 2/ Một số hệ thức liên quan đến đường cao: Đònh lý 2 (SGK) h 2 = b’.c’ C/m: Xét ∆AHB và ∆CHA có: · · AHB AHC 1v = = và · · BAH ACH = (cùng phụ với góc µ B ). TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 01 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Cho HS đọc kỹ ví dụ 2 Đọc và trình bày lời giải ví dụ 2 Ví dụ 2: (SGK) Hay: h 2 = b / .c / ⇒ HCHBAH HA HB CH AH 2 .=⇒= ⇒ ∆AHB ∽ ∆CHA 4/ Củng cố: Cho Học sinh làm bài tập 1 và bài 2 SGK. - Học sinh trả lời bằng phiếu học tập, phân theo nhóm HS làm rồi trình bày kết quả của nhóm. - Nhận xét đánh giá kết quả làm được. 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học các đònh lý và viết lại các hệ thức . - Làm các bài tập 1,2 Tr 89 ( SBT) - Xem trước các đònh lý 3,4 (SGK). - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. - Biết thiết lập các hệ thức bc = ah và 2 2 2 1 1 1 h b c = + . - Vận dụng được vào bài tập IV/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung. TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 02 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Tuần 02 – Tiết 02 Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn: 17/08/2009 I / Mục tiêu: - Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1. - Biết thiết lập các hệ thức bc = ah và 2 2 2 1 1 1 h b c = + dưới sự dẫn dắt của GV - Vận dụng được vào bài tập II/ Chuẩn bò: GV: Vẽ sẵn Hình 1 ( SGK) III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: Tìm b, c, h trong hình sau: 2/ Bài mới: HĐ của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hướng dẫn HS c/m đònh lý 3 +Hai t/g vuông ABH và CBA có quan hệ gì với nhau ? +Từ ∆ABH ∆CBA ta cần suy ra tỉ số nào bằng nhau ? Hãy phát biểu - HS chứng minh đònh lý 3 theo gợi ý của GV. + Hai t/g vuông ABH và CBA đồng dạng với nhau. (chứng minh) +Từ ∆ABH ∽ ∆CBA suy ra hacb b h a c CA AH CB AB =⇒=⇒= + Phát biểu bằng lời nội dung đònh lý 3. 2/ Hệ thức liên quan đến đường cao: Đònh lý 3: ( SGK) b.c = a.h Chứng minh: Xét hai tam giác vuông ABH∆ và CBA∆ có: µ B (chung) ∆ABH∽∆CBA suy ra hacb b h a c CA AH CB AB =⇒=⇒= TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 03 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Cho HS đọc kó ? 2 Từ đó rút ra đònh lý 4. Cho HS đọc và thực hành ví dụ 3, từ đó trình bày lời giải - Đọc kó và trình bày lập luận của ?2, nhằm rút ra mối quan hệ giữa “Đường cao với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông” - Phát biểu nội dung đònh lý - Làm ví dụ 3 Đònh lý 4: ( SGK) 2 2 2 1 1 1 h b c = + Chứng minh: a . h = b . c ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a h b c b c .h b .c 1 b c 1 1 h b .c b c ⇒ = ⇒ + = + ⇒ = = + Ví dụ 3: ( SGK) 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 6 .8 h h 6 8 6 8 6.8 h 4,8(cm) 10 = + ⇒ = + ⇒ = = Củng cố: cho HS làm bài tập 3 và 4 SGK +Bài 3: Hình 6 đề toán cho biết những yếu tố nào? để tìm x ta cần biết gì ? (cho HS lên bảng trình bày lời giải) Nhắc lại nội dung đònh lý 3 và đònh lý 4 Bài 3: Biết hai cạnh góc vuông. Muốn tìm x trước hết ta cần tìm y (dựa vào đònh lý Pytago) - Theo đònh lý 3 ta tìm x. Bài 3: SGK Ta có: 2 2 2 5 7 74 35 5.7 35 74 y xy x = + = = = ⇒ = Bài 4: Dựa vào đònh lý nào ta có thể tìm x? y ? Dựa vào đònh lý 2 ta tìm x và y Lên bảng trình bày lời giải, cả lớp nhận xét. Bài 4: Ta có: 2 2 2 1. 4 ( 1) 4(1 4) 20 20 x x y x x y = ⇔ = = + = + = ⇒ = IV/ Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc và viết được công thức nội dung 4 đònh lý đã học - Giải thêm các bài tập: 3, 4 (SBT) V/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung. TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 04 7 5 x y y 1 2 x GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Tuần 03 – Tiết 03 Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG LUYỆN TẬP Ngày soạn: 24/08/2009 I / Mục tiêu: - Rèn kó năng vận dụng hệ htức lượng trong tam giác vuông vào bài tập. - Vận dụng hệ thức lượng để giải một số bài toán thực tế. II/ Chuẩn bò: GV: Vẽ sẵn Hình III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: Tìm x, y trong hình sau: 2/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS giải bài 5 (SGK) Muốn tính AH, BH và CH ta nên tính đoạn nào trước ? Dựa vào đònh lý nào để tính được BC ? Có BC ta có thể tính BH, CH như thế nào ? Dựa vào đònh lý nào để tính được AH? Đọc đề, vẽ hình, tóm tắc GT, KL Tính BC Tính BC theo Pytago . Theo đònh lý 1 tính được BH và CH. Tính AH theo đònh lý 3 HS lên bảng trình bày lời giải, cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 5: SGK Trong tam giác ABC vuông tại A có: AB = 3, AC = 4 ( gt) Theo Pytago suy ra: BC = 5. Mà theo đònh lý 1 ta có: 2 2 2 3 . 1,8 5 5 1,8 3,2 AB AB BH BC BH BC CH BC BH = ⇒ = = = = − = − = Theo đònh lý 3 ta có: . . . 3.4 2,4 5 AH BC AB AC AH AB AC BC = ⇒ = = = Hoạt động 2: Bài 6 GV hướng dẫn Muốn tính EF và EG ta sử dụng công thức nào? Đọc đề, vẽ hình, ghi GT & KL Vận dụng đònh lý 1. Giải rồi lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét . Bài 6 ( SGK) Ta có: EG = FH + GH = 1 + 2 = 3 EF 2 = EH.FG = 1.3 = 3 3EF⇒ = EG 2 = GH.GE = 2.3 6EG⇒ = TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 05 2 4 x y C 4 B 3 H A F 1 G 2 H E GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Hoạt động 3: Bài 7: GV hướng dẫn Muốn c/m cách dựng là đúng ta cần c/m điều gì ? Vì sao t/g ABC lại có: AH 2 = BH.HC ? Vì sao t/g ABC lại vuông tại A ? - HS tự c/m cách 2. Đọc đề và nêu cách dựng SGK Cần c/m t/g ABC vuông Vì t/g ABC có: trung tuyến úng với 1 cạnh bằng nửa cạch đó . Theo đònh lý 1 Lên bảng trình bày lời giải. Nhận xét. Bài 7: Cách 1: Ta có: OA = OB = OC = 2 BC Trong ∆ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC, nên ∆ABC vuông tại A Vậy AH 2 = BH . CH hay x 2 = ab. Cho HS về nhà c/m cách 2. Về nhà c/m cách 2 Cách 2: Theo cách dựng ta có, ∆DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng nửa cạnh đó, nên ∆DEF vuông tại D Vậy: DE 2 = EI . EF hay x 2 = ab IV/ Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 8, 9 SGK. V/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung. TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 06 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Tuần 03 – Tiết 04 Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG LUYỆN TẬP Ngày soạn: 24/08/2009 I / Mục tiêu: - Rèn kó năng vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào bài tập. - Vận dụng hệ thức lượng để giải một số bài toán thực tế. II/ Chuẩn bò: GV: Vẽ sẵn Hình III/ Tiến trình tiết dạy 1/ Kiểm tra bài cũ: Tìm x và y trong hình sau: - Tìm x, y trong hình sau: 2/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 5: GV hướng dẫn Câu a: Hệ thức nào có liên quan đến x ? Câu b: Có nhận xét gì về các t/g tạo thành ? Đó là những t/g gì ? Hãy tính x = ?; y = ? Câu c: Hệ thức nào liên quan đến x ? Hệ thức nào liên quan đến y ? Đọc đề, vẽ hình, tóm tắc GT, KL Dùng đònh lý 3 T/g tạo thành là những t/g vuông cân. Tính x và y. Dùng đònh lý 3 để tính x. Dùng Pytago để tính y. Lên bảng trình bày lời giải từng câu . Cả lớp nhận xét. Bài 8: SGK a) Ta có: x 2 = 4.9 = 36 Nên x = 6 b) Do các t/g tạo thành đều là t/g vuông cân nên: x = 2 và y = 8 c) Ta có 2 2 2 2 2 2 12 144 .16 9 16 12 12 9 225 225 15 x x y x y = ⇒ = = = + = + = ⇒ = = Hoạt động 2: Bài 9: Hướng dẫn HS Đọc dề, vẽ hình, ghi GT và KL Bài 9: SGK TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 07 D GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG - Muốn c/m DI = DL ta thực hiện như thế nào ? - Hãy c/m hai tam giác ADI và CDL bằng nhau . Câu b: Hãy tìm một hệ thức liên hệ giữa mà không phụ thuộc vào vò trí của điểm I trên AB ? 2 2 1 1 ? DI DK + = Tại sao? 2 2 1 1 ? DL DK + = Tại sao? Từ đó ta suy ra kết luận gì ? - Cần c/m hai tam giác ADI và CDL bằng nhau - Chứng minh hai tam giác ADI và CDL bằng nhau - Lên bảng trình bày lời giải. Cả lớp nhận xét. Câu b: Từ câu a suy ra: 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + Mà 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + = Lên bảng trình bày lời giải. Cả lớp nhận xét, sửa sai. a) Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có: AD = CD (t/c hình vuông) ∠ADL = ∠CDL (cùng phụ với góc CDI ) nên ADI CDL∆ = ∆ Suy ra DI = DL. b) Trong tam giác vuông DKL có: 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = (đ/lý 4 ) mà DI = DL ( c/m trên ) nên 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + = (không đổi ) Hay 2 2 1 1 DL DK + không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB. Củng cố: cho HS làm thêm bài tập 5 (SBT), GV hướng dẫn: Muốn tính AB ta sử dụng hệ thức nào ? Muốn tính BC ta sử dụng hệ thức nào ? Muốn tính AC ta sử dụng hệ thức nào ? Đọc đề, vẽ hình và ghi GT, KL Trả lời câu hỏi: Đònh lý Pytago. Đònh lý 1. Đònh lý 3 Bài 5 ( SBT)/ Tr 90 +Tính AB = ? Ta có: AB 2 = AH 2 + BH 2 (Pytago) AB 2 = 16 2 +25 2 = 881 881 29,86AB⇒ = ≈ +Tính AC = ? AC 2 = BH.BC ( Đ/lý 1 ) 2 881 35,24 25 35,24 25 10, 24 . . . 16.35,24 18,99 29,68 BC AB BH CH BC HB AH BC AB AC AH BC AC AB ⇒ = = = ⇒ = − = − = = ⇒ = = ≈ IV/ Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 6/ tr 90 SBT; - Xem trước bài “ Tỉ số lượng giác của góc nhọn …” V/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung. TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 08 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 09 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Tuần 03 – Tiết 05 Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §2. TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Ngày soạn: 31/08/2009 I / Mục tiêu: Nắm vững các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn Tính được tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30 0 ; 45 0 ; 60 0 . II/ Chuẩn bò của GV và HS: thước thẳng, thước đo góc, bảng lượng giác. III/ Tiến trình tiết dạy 1/ Kiểm tra bài cũ: Cho hình vẽ, có ∠B = ∠B’Hãy so sánh hai tỉ số: AC BC và ' ' ' ' AC B C Từ đó GV đặt vấn đề: ” trong t/g vuông tỉ số trên có liên quan gì đến góc nhọn B không ? 2/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: xây dựng đònh nghóa: Đặt ∠B = α - trong t/g vuông ABC + Cạnh kề của góc B là ? + Cạnh đối của góc B là ? - Cho HS làm ?1 - xác đònh cạnh kề, cạnh đối của góc B trong t/g vuông ABC + Cạnh đối là AC + Cạnh kề là AB + Cạnh huyền là BC - Làm ?1 . Từ đó rút ra kết luận 1/ Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn: a) Mở đầu: Tỉ số AC AB đặc trưng cho độ lớn của góc B ?1: a) Khi 0 45 α = ,t/g ABC vuông cân tại A. Do đó: 0 45 α = b) Khi 0 60 α = , thì ta có ∆ ABC là nửa tam giác đều cạnh BC Nên: BC = 2AB = 2a Theo Pytago ta có: AC = 3a Nên 3 3 AC a AB a = = Ngược lại: Nếu 3 AC AB = thì suy ra ∠B = 60 0 TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 010 [...]... rồi đọc kết quả IV/ Hướng dẫn về nhà: - Học, nằm chắc cách tìm một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó - Làm bài tập 18c,d; V/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 0 19 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 - - TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 020 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Tuần 05 – Tiết 09 Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC... NGUYÊN Trang: 022 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Trang: 023 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Tuần 05 – Tiết 10 VUÔNG Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC LUYỆN TẬP Ngày soạn: 07/ 09/ 20 09 I / Mục tiêu: Thực hành tìm tỉ số lượng của một góc nhọn cho trước và tìm số đo một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó để giải một số bài toán cụ thể II/ Chuẩn... VÕ HOÀNG CHƯƠNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 - Làm bài tập 17 / tr 77 - Chuẩn bò bảng lượng giác - Đọc trước bài bảng lượng giác V/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung - - TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 017 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Tuần 04 – Tiết 08 Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §3 BẢNG LƯNG GIÁC “Khuyến khíc sử dụng MTBT” Ngày soạn: 01/ 09/ 20 09 I / Mục tiêu:... - Tiết sau luyện tập V/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 032 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 - - TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 033 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Tuần 07 – Tiết 14 VUÔNG Ngày soạn: 21/ 09/ 20 09 Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC LUYỆN TẬP (tt) I / Mục tiêu: - Hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông ”... Đọc kó lại các ví dụ SGK V/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 011 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 - - TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 012 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Tuần 04 – Tiết 06 Ngày soạn: 31/08/20 09 Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §2 TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt) I / Mục tiêu: - Nắm vững các hệ thức... BÌNH NGUYÊN Trang: 0 29 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 - Hướng dẫn HS làm các bài tập: 28, 29, 30 SGK V/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung - - TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 030 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 Tuần 07 – Tiết 13 VUÔNG Chương I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC LUYỆN TẬP Ngày soạn: 21/ 09/ 20 09 I / Mục tiêu: - Hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông... = 90 0 - ∠B = 90 0 – 350 = 550 b = a.sin B = 20.sin 35 o ≈ 11,472 c = a.sin C = 20.sin 55o ≈ 16,383 d) TgB = b 6 = ⇒ ∠B = 410 c 7 ∠C = 90 0 - ∠B = 90 0 – 410 = 490 a= b 18 = ≈ 27,437 (cm ) SinB Sin 410 IV/ Hướng dẫn về nhà: 2/ - Học để nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa góc và cạnh trong tam giác vuông - Xem lại các bài tập đã giải TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 0 29 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG GIÁO ÁN HÌNH... có ∠N = 90 0 - ∠M = 90 0 – 510 = 390 Theo hệ thức lượng giữa cạnh và góc trong t/g vuông ta có: LN= LM.tgM = 2,8.tg510 ≈ 3,458 MN= Nhắc lại hệ thức lượng giữa cạnh và góc trong t/g vuông Làm rồi lên bảng trình bày lời giải Cả lớp nhận xét LM 2,8 ≈ ≈ 4, 4 49 cos51o 0,6 293 Bài 27: a) ∠B = 90 0 - ∠C = 90 0 – 300 = 600 c = b.tgC = 10.tg 30o ≈ 5,774 a= b 10 = ≈ 11,554 sinB sin60o b) ∠B = 90 0 - ∠C = 90 0 – 450... AC.sinACH = 8.sin 74o ≈ 7, 690 (cm) có: 0 SinD = AH 7, 69 ≈ ≈ 0,801 AD 9, 6 AH= AC.sinACH ⇒∠ADC = ∠D ≈ 530 = 8.sin 74o ≈ 7, 690 (cm) Lên bảng trình bày lời giải Cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Hướng Đọc kó đề, mô tả bằng hình Bài 32 SGK: dẫn HS giải bài tập 32 vẽ Mô tả như hình: SGK) +AB là chiều Từ các dữ kiện bài toán rộng của khúc cho GV gợi ý để HS mô sông tả thành hình vẽ +AC là đoạn Từ hình vẽ, muốn tính Cần... Giải tam đọc kết quả tính được giác vuông là gì ? - Cho HS làm bài tập 59 SBT./ tr 98 (GV treo hình a, b trong bài yêu cầu HS tính x và y) Mà BC = 11 cm Nên AB = BK 5,5 = ≈ 5 ,93 2 (cm ) CosKBA Cos22 0 a) AN = AB.SinABN ≈ 5 ,93 2.Sin380 ≈ 3,652 (cm) b) AC = AN 3,652 = = 7,304 (cm ) SinC Sin30 0 Bài 59 SBT/ tr 98 Tính x và y trong hình sau: a) 50o 30o b) 60o 40o IV/ Hướng dẫn về nhà: (5/ ) - Làm bài tập . sung. TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 08 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 09 GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG Tuần 03 – Tiết 05 Chương. = = = + = + = ⇒ = = Hoạt động 2: Bài 9: Hướng dẫn HS Đọc dề, vẽ hình, ghi GT và KL Bài 9: SGK TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 07 D GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ HOÀNG CHƯƠNG - Muốn c/m DI. về nhà: - Học bài nắn chắc đònh nghóa các tỉ số lượng giác đã học. - Đọc kó lại các ví dụ SGK V/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung. TRƯỜNG THCS SỐ 2 BÌNH NGUYÊN Trang: 011 β GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 GVBM: VÕ