§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 9 HKI (Trang 68 - 69)

IV/ Hướng dẫn về nhà (2 /)

Phần II: Tự luận (6,0 điểm).

§6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.

I / Mục tiêu:

- Nắm được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; Thế nào là đường trịn nội tiếp tam giác, t/g ngoại tiếp đường trịn; hiểu được đường trịn bàng tiếp t/giác.

- Biết vẽ đường trịn nội tiếp một t/g cho trước; biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập.

- Biết tìm tâm của một vật hình trịn bằng thước phân giác. II/ Chuẩn bị: Com pa, thước phân giác.

III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ (5/ )

+ nhắc lại định nghĩa, tính chất, Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ? 2/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:

+Cho HS làm ?1

+Từ kết quả ?1: Hãy nêu các tính chất của hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại A ?

+Hãy phát biểu định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau ?

+Hãy c/m định lý trên.

+cho HS làm ?2

+Làm ?1 rồi trả lời:

Do ∆AOB= ∆AOC ( cạnh huyền – cạnh gĩc vuơng)

Nên AB = AC; ∠OAB = ∠OAC; ∠AOB = ∠AOC

+ Nêu các tính chất của hai tiếp tuyến của (O) cắt nhau tại A: A cách đều B, C

AO là phân giác của ∠BAC AO là phân giác của ∠BOC +nêu định lý.

+C/m định lý

+Làm ?2 rồi trả lời.

1/ Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau

Định lý: ( SGK)

Nếu AB, AC là hai tiếp tuyến của (O),

A, B là tiếp điểm thì: a) AB = AC

b) AO là phân giác của ∠BAC c) AO là phân giác của ∠BOC C/m:

Ta cĩ OB⊥AB; OC⊥AC ( t/c tt) Hai t/g vuơng OBA và OCA cĩ: OB = OC ( BK)

OA ( cạnh chung)

Nên ∆AOB= ∆AOC . Suy ra: + AB = AC

+ OAB = ∠OAC nên AO là phân giác của ∠BAC

+ ∠AOB = ∠AOC nên AO là phân giác của ∠BOC

Hoạt động 3:

+Cho HS làm ?3 +Làm ?3 rồi trả lời: ID = IF; ID = IE

2/ Đường trịn nội tiếp tam giác: Định nghĩa: Đường trịn nội tiếp tam giác ( hay t/g ngoại tiếp đường

B

AO O

+Từ ?3 GV giới thiệu khái niệm đường trịn nội tiếp t/g ( Hay t/g ngoại tiếp đường trịn) +Cho trước t/g ABC . Hãy xác định tâm của đường trịn nội tiếp t/g ABC ?

Suy ra ID = IE = IF

Nên D, E, F cùng thuộc ( I;ID )

+Nêu cách xác định tâm I .

trịn ) là đường trịn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.

+Tâm I của đường trịn nội tiếp t/g ABC là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác.

Hoạt động 3: +Cho HS làm ?4 .

+Giới thiệu đ/trịn bàng tiếp t/g.

+Cho trước t/g ABC . Hãy xác định tâm của đường trịn bàng tiếp gĩc A của t/g ABC ? +Làm ?4 rồi trả lời: - KD = KE; KD = KF - Suy ra D, E, F cùng thuộc ( K; KD ) +Nêu cách xác dịnh tâm K.

3/ Đường trịn bàng tiếp tam giác:

Định nghĩa: Đường trịn bàng tiếp tam giác là đường trịn tiếp xúc với 1 cạnh và tiếp xúa với các phần kéo dài của hai cạnh kia của tam giác.

+Tâm của đường trịn bàng tiếp tam giác ABC là giao điểm của đường phân giác gĩc A và hai đường phân giác của gĩc ngồi tại B và C của tam giác.

Củng cố:

+Cho HS làm bài tập Bài tập: Cho (O) các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A . Gọi H là giao điểm của OA và BC. Hãy tìm một số đoạn thẳng bằng nhau, gĩc bằng nhau, đường thẳng vuơng gĩc cĩ trong hình vẽ ? IV/ Hướng dẫn về nhà:

+ Hướng dẫn HS làm các bài tập 26, 27, 28 SGK.

+ Học bài nắm chắc tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau .

ID C

Một phần của tài liệu Giáo án Hình học 9 HKI (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w