Giáo án hình học 7 - Năm học 2009- 2010 Trơng Thị Lơng Ngày soạn : 2/1/ 2010 Ngày dạy : 6/1/2010 Tiết 33 : Luyện tập A. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố và khắc sâu trờng hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác Rèn kĩ năng vận dụng theo TH góc - cạnh - góc để chứng minh hai bằng nhau từ đó suy ra các yếu tố tơng ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày cm bài toán hình học. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa. Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bút chì. C. Các ph ơng pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp D, Tiến trình của bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Chữa bài về nhà Bài 35 ( Tr 123- SGK) gọi một học sinh lên ghi GT, KL Một học sinh trình bày lời giải Nhận xét, cho điểm Bài 35 ( Tr 123- SGK) GT xOy ; Ot là tia pg xOy AB Ot ={H} A Ox; BOy;COt a) OA = OB KL b) CA=CB; OAC=OBC + Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL Một học sinh lên cm. cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung bài làm của bạn )Xét OAH Và OBH có : Ô 1 = Ô 2 (Suy từ gt ) OH cạnh chung H 1 = H 2 = 90 0 (GT) OAH = OBH (g.c.g) OA = OB (cặp cạnh tơng ứng) b)Xét OAC Và OBC có : OA = OB (CMT) Ô 1 = Ô 2 (OT là tia phân giác theo GT) OC cạnh chung OAC = OBC (c.g.c) CA = CB (cặp cạnh tơng ứng) và OAC = OBC (cặp góc tơng ) 1 t CO H A B 1 2 2 1 Giáo án hình học 7 - Năm học 2009- 2010 Trơng Thị Lơng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 Luyện tập Bài 36 ( Tr 123- SGK) Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu. Bài 37 ( Tr 123- SGK) Yêu cầu học sinh làm hình 100, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải. Bài 38 ( Tr 123- SGK) Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu. Bài 36 ( Tr 123- SGK) Xét OAC Và OBD có : OA = OB (gt) OAC = OBD (gt) Ô Là là góc chung OAC = OBD (g.c.g) AC = BD (cặp cạnh tơng ứng) Bài 37 ( Tr 123- SGK) Xét DEF có: D + E+F = 180 0 (ĐL tổng ba góc của ) E = 40 0 Xét ABC và DEF có : B = D = 80 0 (GT ) BC = DE = 3 cm (GT) C = E = 40 0 (GT và cmt) ABC = DEF (g.c.g) Bài 38 ( Tr 124- SGK) Nối BC Xét ABC và DCB có : ABC = DCB (2 góc SLT do AB // CD (GT)) ACB = DBC (2 góc SLT do AC // BD (GT)) BC cạnh chung ABC = DCB (g.c.g) Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà Nắm vững cách cm hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp góc- cạnh - góc Bài tập 39, 40(Tr 124 - SGK) ********************************************************************** Ngày soạn : 3/1/2010 Ngày dạy : 9/1/2010 Tiết 34 : Luyện tập 2 A. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố và khắc sâu ba trờng hợp bằng nhau của tam giác 2 A B C 3 80 0 40 0 D E F 3 80 0 60 0 A B C D GT AB// CD, AC// BD KL AB = CD, AC = BD GT OA=OB, OAC= OBD KL AC = BD C B O A D Giáo án hình học 7 - Năm học 2009- 2010 Trơng Thị Lơng Rèn kĩ năng vận dụng 3 trờng hợp bằng nhau của tam giác để cm hai tam giác băng nhau từ đó suy ra các yếu tố tơng ứng bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trinh bày bài toán chứng minh. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa. Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bút chì. C. Các ph ơng pháp : Hoạt động nhóm D Tiến trình của bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Chữa bài 42 (Tr 124 - SGK) Chốt : Khi vận dụng TH g.c.g để cm hai tg bằng nhau ta cần lu ý điều gì? Bài 42 (Tr 124 - SGK) AHC = BAC (g.c.g) Sai Vì AHC không phải là góc kề với cạnh AC * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 43 ( Tr 125- SGK) Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu. Chốt : Khi cm 2 tam giác bằng nhau cần lựa chọn xem nên cm theo trờng hợp nào ? muốn vậy cần dựa vào GT và kết quả cm ở các câu trớc. Bài 44 ( Tr 125- SGK) Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải Bài 43 ( Tr 125- SGK) Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bổ sung lời giải của bạn. Giải: a) xét OAD và OCB có: OA = OC (GT) OD = OB (GT) Ô là góc chung OAD = OCB (c.g.c) (1) AD = BC (hai cạnh tơng ứng) b) Từ (1) suy ra : D 1 = B 1 (hai góc tơng ứng )  1 = C 1 (hai góc tơng ứng ) Mà  1 + A 2 = 180 0 (hai góc kề bù) C 1 + C 2 = 180 0 (hai góc kề bù) Nên  2 = C 2 Vì AB = OA - OB; CD = OD - OC Mà OA = OD (GT) và OB = OC (GT) Nên AB = CD xét EAB và ECD có: AB = CD (CMT)  2 = C 2 (CMT) B 1 = D 1 (CMT) EAB và ECD (g.c.g) (1) AE = CE (hai cạnh tơng ứng) Xét EAO và ECO có: AE = CE (cmt) OA = OC (gt) OE cạnh chung EAO = ECO (c.c.c) Ô 1 = Ô 2 (hai góc tơng ứng) OE nằm giữa Ox và Oy 3 A B C H GT Cho xOy OA = OC OD = OB AD3 BC={E} a) AD = BC KL b) EAB = ECD c) OE là tia pg xOy AD = BC OAD = OCB ? A B C D O x y E 1 2 2 1 1 1 Giáo án hình học 7 - Năm học 2009- 2010 Trơng Thị Lơng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu. OE là tia phân giác của xOy Bài 44 ( Tr 125- SGK) Xét ADB có D 1 = 180 0 - B - A 1 Xét ADC có D 2 = 180 0 - C - A 2 Mà B = C; A 1 = A 2 (GT) D 1 = D 2 Xét ADB và ADC có: A 1 = A 2 (GT) D 1 = D 2 (cmt) AD : cạnh chung ADB = ADC (g.c.g) AB = AC (cặp cạnh tơng ứng) Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà Bài tập 45 (Tr 125 - SGK). Bài tập 53 đến 56 (Tr 104 - SBT tập 1) ************************************************* Ngày soạn :5/1/2010 Ngày dạy : 13/1/2010 Tiết 35 : Tam giác cân A. Mục tiêu Giúp học sinh nắm đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vẽ tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dợt chứng minh đơn giản. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa. Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bút chì. C Các ph ơng pháp : Giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm D. Tiến trình của bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Cho ABC có AB = AC, cm góc B = gócC Học sinh lên bảng làm bài. Học sinh khác nhận xét. Hoạt động 2 Định nghĩa tam giác cân Giới thiệu DDN tam giác cân Giới thiệu các yếu tố của tam giác cân Yêu cầu học sinh làm ?1 1. Định nghĩa SGK/ 125 ABC có AB = AC gọi là ABC cân tại A AB , AC : cạnh bên BC : cạnh đáy B, C là góc ở đáy  là góc ở đỉnh áp dụng : ?1 SGK/126 ADE cân tại A ABC cân tại A ACH cân tại A 4 GT ABC , B = C  1 =  2 KL a) ADB = ADC b) AB = AC A B C D 1 2 21 Giáo án hình học 7 - Năm học 2009- 2010 Trơng Thị Lơng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Hoạt động 3 Tính chất tam giác cân Yêu cầu học sinh làm ?2 Đo các góc ở đáy của tg cân rút ra nhận xét chốt : bằng thực tế đo đạc hai góc ở đáy của tg cân bằng nhau, qua cm ta cũng kết luận đợc điều đó rút ra tính chất của tg cân. Vẽ tg vuông ABC có AB = AC Giới thiệu tam giác vuông cân. Yêu cầu học sinh làm ?3 Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 2.Tính chất ?2 (SGK/126) ABD = ACD (c.g.c) ABD = ACD (hai góc tơng ứng) Định lý 1: SGK/126 Định lý 2: SGK/ 126 *)Tam giác vuông cân : ĐN : SGK/126 Tg vuông ABC có AB = AC ABC là tam giác vuông cân ?3 Mỗi góc nhọn bằng 45 0 Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Hoạt động 4 Tam giác đều Vẽ tg cân ABC có cạnh bên AB bằng cạnh đáy BC tg vừa vẽ có gì đặc biệt? Kđ : ABC có AB = AC = BC đợc gọi là đều. Yêu cầu học sinh làm ?4 Tính số đo các góc của đều Rút ra hệ quả. giới thiệu các dấu hiệu nhận biết đều. Trả lời: 3.Tam giác đều ĐN: SGK/126 ?4 a) AB = AC nên ABC cân tại A B = C AB = BC nên ABC cân tại B  = C b) từ câu a) suy ra  = B = C = 60 0 4. Hệ quả (SGK/127) Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 5 BC A B C D E H A B C A B C Giáo án hình học 7 - Năm học 2009- 2010 Trơng Thị Lơng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 5 Luyện tập Bài 47 (tr 127 - SGK) Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 5.Luyện tập Bài 47 (tr 127 - SGK) OMN là tg đều OKM cân tại M (KM = OM) ONP cân tại N (ON= NP) OKP cân tại O ( góc K = góc P) Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà Học kĩ định nghĩa + tính chất tg cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Bài tập 46 đến 50 (Tr 127 -128) ********************************************************* Ngày soạn: 7/1/2010 Ngày dạy : 16/1/2010 Tiết 36 : Luyện tập A. Mục tiêu Giúp học sinh củng cố khái niệm cân, đều, vận dụng tính chất cân, đều để nhận biết các loại đó và để tính số đo góc, để cm các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau hay song song. Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh bài toán. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa. Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bút chì. C. Các ph ơng pháp : Hoạt động nhóm, hỏi đáp D. Tiến trình của bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Chữa bài 49 (Tr 127 - SGK) Một học sinh lên bảng làm bài. a) Xét ABC có  + B + C = 180 0 (Đlý tổng ba góc của tg) B +C = 180 0 - A = 140 0 ABC cân tại A B = C (tính chất) B = C = 140 0 : 2 = 70 0 a) Xét ABC có  + B + C = 180 0 (Đlý tổng ba góc của tg) ABC cân tại A B = C = 40 0 (tính chất)  + 40 0 + 40 0 = 180 0  = 100 0 Hoạt động 2 Luyện tập Bài 50 ( Tr 127- SGK) Bài 50 ( Tr 127- SGK) 6 O K M N P B C A 40 0 B C 40 0 A A B C GT ABC cân tại A D AC; E AB AD = AE BD 3 CE = {I} KL a) ABD ACE b) IBC là gì? A B C D E I Giáo án hình học 7 - Năm học 2009- 2010 Trơng Thị Lơng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu. Bài 51 ( Tr 127- SGK) Bằng trực giác ta thấy số đo của hai góc? Để cm điều này cân gắn vào việc cm 2 nào bằng nhau? để cm hai tg đó bằng nhau cần chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau? b) Dự đoán IBC là tam giác gì? hãy đa ra các lí do để chứng minh điều đó. Chốt : khi cm 2 tam giác bằng nhau cần lựa chọn xem nên cm theo trờng hợp nào ? muốn vậy cần dựa vào GT và kết quả cm ở các câu trớc. Giải: a) xét ABC :  + B + C = 180 0 (Định lý tổng ba góc của tam giác) B + C = 180 0 - A = 35 0 ABC cân tại A B = C (tính chất) B = C = 17,5 0 b) tơng tự ta tính đợc B = C = 40 0 Bài 51 ( Tr 128- SGK) Giải Xét ABD và ACE có : AB = AC (Do ABC cân tại A theo GT)  : góc chung AD = AE GT) ABD = ACE (c.g.c) (1) ABD = ACE (hai góc tơng ứng) b) Ta có : DBC = ABC - ABD ECB = ACB - ACE Mà ABC = ACB (tc ABC cân tại A ) ABD = ACE (CM) DBC = ECB IBC cân tại I c) Cm IBE = ICD Xét IBE và ICD IB = IC (tc IBC cân tại I) I 1 = I 2 (hai góc đối đỉnh) IBE = ICD (vì ABD = ACE cmt) IBE = ICD (g.c.g) Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà Nắm vững : DDN, T/c của cân, vuông cân, đều Cách nhận biết cân, vuông cân, đều Bài tập 52 (Tr 128 - SGK). Bài tập 68 đến 71 (Tr 106 - SBT tập 1) ******************************************* Ngày soạn : 9/1/2010 Ngày dạy : 20/1/2010 Tiết 37 : Định lý pitago A. Mục tiêu 7 Giáo án hình học 7 - Năm học 2009- 2010 Trơng Thị Lơng Giúp học sinh nắm đợc định lý Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông, biết vận dụng định lý Pitago để cm cạnh huyền, cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết cm hai tam giác vuông bằng nhau theo trờng hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông. Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thớc thẳng, êke, com pa. Học sinh : Thớc thẳng, Eke, com pa, bút chì. C. Các ph ơng pháp : Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm c. Tiến trình của bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Định lý Pitago Yêu cầu học sinh làm ?1 vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3cm, 4cm. Đo độ dài cạnh huyền của tam giác vuông đó? Yêu cầu học sinh làm ?2 : Tính dt hình vuông 1 (có cạnh là c) Tính dt hình vuông 2 (có cạnh là a) Tính dt hình vuông 3 (có cạnh là b) So sánh dt hình vuông 1 với dt hình vuông 2 và 3. Rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c 2 với a 2 + b 2 , Nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của tg vuông. Giới thiệu định lý Pitago Yêu cầu học sinh làm ?3 Cả lớp đo rồi trả lời . Định lý Pitago ?1 (SGK/129) ABC vuông tại A AB= 3cm; AC = 4cm Đo BC = 5cm ?2 (SGK/129) c 2 = a 2 + b 2 Định lý Pitago: (SGK/130) ABC vuông tại A BC 2 = AB 2 + AC 2 Lu ý : Gọi bình phơng độ dài đoạn thẳng là bình phơng của đoạn thẳng đó. áp dụng ? 3 (?130 - SGK) a) hình 124 Vì ABC vuông tại B AC 2 = AB 2 + BC 2 (đl pitago) 10 0 = x 2 + 8 2 x 2 = 36 x = 6 b) hình 125 Vì DEF vuông tại D EF 2 = ED 2 + DF 2 (đl pitago) x 2 = 1 2 + 1 2 =2 x = 2 Trả lời : dt hv1 = c 2 dt hv1 = a 2 dt hv1 = b 2 c 2 = a 2 + b 2 Cả lớp làm ?3 Nêu kết quả. Hoạt động 2 Định lý Pitago đảo Yêu cầu học sinh làm ?4 130/SGK) Rút ra định lý Cả lớp làm ?4 Nêu kết quả. 8 3 B C 4 A b a c A B C 8 10 E D F 1 1 x 3 B C 4 A Giáo án hình học 7 - Năm học 2009- 2010 Trơng Thị Lơng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Phát biểu định lý Pitago đảo 2. Định lý Pitago đảo ?4 ABC có AB = 3cm AC = 4cm; BC = 5cm Đo góc BAC = 90 0 Định lý Pitago đảo : SGK/130 ABC, BC 2 = AB 2 + AC 2 BAC = 90 0 Hoạt động 3 Luyện tập Bài 53 (Tr 131 - SGK) Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 3Luyện tập Bài 53 (Tr 131 - SGK) a) Vì DEF vuông tại D EF 2 = ED 2 + DF 2 (đl Pitago) x 2 = 12 2 + 5 2 x = 144 + 25 =169 x = 13 d) x 2 = ( ) 2 7 + 3 2 = 7 + 9 = 16 x = 4 Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà Học kĩ định lý Pitago, định lý đảo, đọc mục có thể em cha biết. Bài tập 53 đến 56 (Tr 131 - SGK). *************************************************** Ngày soạn : 12/1/2010 Ngày dạy : 23/1/2010 Tiết 38 : Luyện tập A. Mục tiêu Củng cố và khắc sâu định lý Pytago vào giải các bài tập tính toán, suy luận đơn giản, các bài toán có nội dung thực tế. Rèn luyện tính chính xác, ý thức ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Thớc thẳng, e ke. Học sinh : Thớc thẳng, e ke, bút chì. C. Các ph ơng pháp : Hoạt động nhóm, hỏi đáp D. Tiến trình của bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Chữa bài 56 (Tr 131 - SGK) Phát biểu định lý Pytago 9 x 5 12 D E F Giáo án hình học 7 - Năm học 2009- 2010 Trơng Thị Lơng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 Luyện tập Bài 57 ( Tr 131- SGK) Yêu cầu học sinh đọc đề bài, trình bày lời giải Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu. Bài 58 ( Tr 131- SGK) Bài 60 ( Tr 133- SGK) Yêu cầu học sinh đọc đề bài, trình bày lời giải Chữa bài làm của học sinh, đánh giá, cho điểm. Bài 57 ( Tr 131- SGK) Lời giải của bạn Tâm là sai. Phải so sánh bình phơng của cạnh lớn nhất với tổng các bình phơng của hai cạnh kia. Ta có : 8 2 + 15 2 = 64 + 225 = 289 = 17 2 Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8, 15, 17 là tam giác vuông. Bài 58 ( Tr 131- SGK) Gọi d là đờng chéo tủ, h là chiều cao của nhà (h =21dm) Ta có : d 2 = 20 2 + 4 2 = 400 + 16 = 416 d = 416 h 2 = 21 2 = 441 h = 441 d < h Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bổ sung lời giải của bạn. Giải Xét AHC vuông tại H : AH 2 + HC 2 = AC 2 (định lý Pytago) AC 2 = 12 2 + 16 2 = 144 + 256 = 400 AC = 20 Xét ABH vuông tại H : AB 2 =AH 2 + BH 2 (định lý Pytago) BH 2 = 13 2 - 12 2 = 169 - 144 = 25 BH = 5 BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm) Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bổ sung lời giải của bạn. Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà Bài tập 59, 61, 62 (Tr 133 - SGK). Làm lại các bài tập đã chữa. ************************************************ Ngày soạn : 15/1/2010 Ngày dạy : 27/1/2010 Tiết 39 : Luyện tập A. Mục tiêu 10 20 4 d h GT ABC ,AH BC AB = 13 cm AH = 12 cm HC = 16 cm KL AC, BC = ? A B C H [...]... - C¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cđa c¸c nhãm M B C N O - Gi¸o viªn ®a ra tranh vÏ m« t¶ c©u e · ? Khi BAC = 600 vµ BM = CN = BC th× suy ra ®ỵc g× - HS: ∆ ABC lµ tam gi¸c ®Ịu, ∆ BMA c©n t¹i B, ∆ CAN c©n t¹i C ? TÝnh sè ®o c¸c gãc cđa ∆ AMN - Häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi ? ∆ CBC lµ tam gi¸c g× GT ∆ ABC cã AB = AC, BM = CN BH ⊥ AM; CK ⊥ AN HB ∩ CK ≡ O a) ∆ AMN c©n b) BH = CK c) AH = AK KL d) ∆ OBC lµ tam gi¸c... > CD (1) (quan hƯ gi÷a c¹nh vµ gãc ®èi diƯn trong 1 tam gi¸c) - Häc sinh suy nghÜ - 1 em tr¶ lêi miƯng * So s¸nh AD vµ BD · · v× DBC < 900 → DBA > 900 (2 gãc kỊ bï) · · Gi¸o viªn treo b¶ng phơ néi dung BT 6 XÐt ∆ ADB cã DBA > 900 → DAB < 900 · · → DBA > DAB C¶ líp lµm bµi vµo→ AD > BD (2) (quan hƯ gi÷a c¹nh vµ gãc ®èi diƯn trong tam gi¸c) Tõ 1, 2 → AD > BD > CD VËy H¹nh ®i xa nhÊt, Trang ®i gÇn nhÊt... = AD + BC → AC > BC µ µ → B > A (quan hƯ gi÷a gãc vµ c¹nh ®èi diƯn trong 1 tam gi¸c) 4 Cđng cè: (3') - Häc sinh nh¾c l¹i ®Þnh lÝ võa häc 5 Híng dÉn häc ë nhµ:(2') - Häc thc 2 ®Þnh lÝ ®ã - Lµm c¸c bµi tËp 5, 5, 8 (tr24, 25 SBT) - ¤n l¹i ®Þnh lÝ Py-ta-go - §äc tríc bµi 2: Quan hƯ gi÷a ®êng vu«ng gãc vµ ®êng xiªn Ngµy so¹n : 4/3/2010 Ngµy d¹y : 12/3/2010 TiÕt 49 : Quan hƯ gi÷a ®êng vu«ng gãc vµ ®êng xiªn... ®Þnh lý vỊ quan hƯ gi÷a ®êng vu«ng gãc, ®êng xiªn vµ h×nh chiÕu Bµi tËp 9 ®Õn 11 (Tr 60 - SGK) ********************************************* Ngµy so¹n : 5/3/2010 Ngµy d¹y : 13/3/2010 TiÕt 50 lun tËp I Mơc tiªu - Cđng cè kiÕn thøc lý thut vỊ quan hƯ gi÷a ®êng vu«ng gãc vµ ®êng xiªn , ®êng xiªn vµ h×nh chiÕu , gióp häc sinh øng dơng ®ỵc ®Þnh lÝ 1 vµ 2 vµo gi¶i c¸c bµi tËp 10, 11, 12, 13 trang 59, 60... :10/3/2010 Ngµy d¹y : 16/3/2010 : TiÕt 51: QUan hƯ gi÷a ba c¹nh cđa mét tam gi¸c bÊt ®¼ng thøc tam gi¸c A Mơc tiªu • N¾m v÷ng quan hƯ gi÷a ®é dµi c¸c c¹nh cđa mét tam gi¸c; tõ ®ã biÕt ®ỵc ba ®o¹n th¼ng cã ®é dµi nh thÕ nµo th× kh«ng thĨ lµ ba c¹nh cđa mét tam gi¸c (®iỊu kiƯn cÇn ®Ĩ ba ®o¹n th¼ng lµ ba c¹nh cđa mét tam gi¸c) • Cã kÜ n¨ng vËn dơng tÝnh chÊt vỊ quan hƯ gi÷a c¹nh vµ gãc trong tam gi¸c, vỊ... ph¬ng ph¸p d¹y häc VÊn ®¸p gỵi më, lun tËp, th¶o ln, ph©n tÝch ®i lªn D C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 KiĨm tra bµi cò: (5') - Häc sinh 1: ph¸t biĨu ®Þnh lÝ vỊ quan hƯ gi÷a gãc ®èi diƯn víi c¹nh lín h¬n, vÏ h×nh ghi GT, KL - Häc sinh 2: ph¸t biĨu ®Þnh lÝ vỊ quan hƯ gi÷a c¹nh ®èi diƯn víi gãc lín h¬n, vÏ h×nh ghi GT, KL 2 TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh ®äc... Chn bÞ thùc hµnh (10') dơng cơ cđa tỉ m×nh - Gi¸o viªn kiĨm tra vµ giao cho c¸c nhãm mÉu b¸o c¸o - C¸c tỉ thùc hµnh nh gi¸o viªn ®· híng dÉn.t¹i líp - Gi¸o viªn kiĨm tra kÜ n¨ng thùc hµnh cđa c¸c tỉ, nh¾c nhë híng dÉn thªm cho häc sinh IV Cđng cè: (10') - Gi¸o viªn thu b¸o c¸o thùc hµnh cđa c¸c nhãm, th«ng qua b¸o c¸o vµ thùc tÕ quan s¸t, kiĨm tra t¹i chç, nªu nhËn xÐt ®¸nh gi¸ cho ®iĨm tõng tỉ V Híng... a ta cã AM = AN (1) Theo chøng minh trªn: HM = KN (2) Tõ (1), (2) ABH = ACK → HA = AK · · d) HBM = KCN ( HMB = KNC) mỈt kh¸c · · · · OBC = HBM (®èi ®Ønh) BCO = KCN (®èi ®Ønh) · · OBC = OCB → ∆ OBC c©n t¹i O · e) Khi BAC = 600 → ∆ ABC lµ ®Ịu · · ABC = ACB = 600 · · ABM = ACN = 1200 ta cã ∆ BAM c©n v× BM = BA (gt) 0 0 · µ → M = 180 − ABM = 60 = 300 2 2 µ = 300 t¬ng tù ta cã N → → · Do ®ã MAN = 1800 −... • H·y ph¸t biĨu ®Þnh lý vỊ quan hƯ • Häc sinh ph¸t biĨu miƯng gi÷a gãc vµ c¹nh ®èi diƯn trong mét tam gi¸c? Ph¸t biĨu ®Þnh lý Pytago • Cho mét ®iĨm A n»m ngoµi ®êng • Mét häc sinh thùc hiƯn yªu cÇu H th¼ng a, vÏ ®o¹n th¼ng AH ⊥ a LÊy mét ®iĨm B ∈a vµ B ≠ H Nèi AB • ⇒ChØ trªn h×nh vÏ kh¼ng ®Þnh : gäi ®o¹n th¼ng AH lµ ®êng vu«ng gãc, AB lµ ®êng xiªn, HB lµ h×nh chiÕu VËy quan hƯ gi÷a ®êng vu«ng gãc, ®êng... a) Chøng minh rADE c©n b) Chøng minh rACD = rABE ********************************************************* Ngµy so¹n: 21/2/2010 Ngµy d¹y : 6/3/2010 Ch¬ng III: Quan hƯ gi÷a c¸c u tè trong tam gi¸c C¸c ®êng ®ång qui cđa tam gi¸c TiÕt: 46 QUAN HƯ GI÷A GãC Vµ C¹NH §èI DIƯN TRONG TAM GI¸C A Mơc tiªu: - Häc sinh n¾m v÷ng néi dung 2 ®Þnh lÝ, vËn dơng ®ỵc chóng trong nh÷ng t×nh hng cÇn thiÕt, hiĨu ®ỵc phÐp . sánh dt hình vuông 1 với dt hình vuông 2 và 3. Rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c 2 với a 2 + b 2 , Nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của tg vuông. Giới thiệu định lý Pitago Yêu cầu học. của các nhóm. - Giáo viên đa ra tranh vẽ mô tả câu e. ? Khi ã 0 60BAC = và BM = CN = BC thì suy ra đợc gì. - HS: ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C. ? Tính số đo các góc. thực hành. - Các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình. - Giáo viên kiểm tra và giao cho các nhóm mẫu báo cáo. - Các tổ thực hành nh giáo viên đã hớng dẫn.tại lớp - Giáo viên